Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần
Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới (NKĐSDD) là một trong những bệnh phổ biến, chiếm tới 80% những người đến khám phụ khoa. Các mầm bệnh gây NKĐSDD thường gặp như nấm, Trichomonas, các vi khuẩn cơ hội và vi khuẩn kỵ, khí làm thay đổi môi trường âm đạo, dẫn đến làm giảm hoặc tiêu diệt các quần thể vi khuẩn vi hệ ở âm đạo, tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển. Các vi khuẩn Gram âm, Gram dương như liên cầu, tụ cầu, E. coli… đều có thể gặp trong NKĐSDD, ngoài ra cũng có thể do các tác nhân đặc hiệu như lậu cầu, Chlamydiatrachomatis [1].
Theo nghiên cứu tại Hoa Kỳ, mỗi năm có khoảng 10 triệu lượt người đến khám vì bị NKĐSDD và tỷ lệ NKĐSDD chiếm khoảng 38% số phụ nữ đến khám tại các phòng khám các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nghiên cứu tại Việt Nam năm 2004, trong số 8.880 phụ nữ thuộc 8 vùng sinh thái khác nhau trong cả nước, tỷ lệ nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới chiếm 60%, trong đó chủ yếu là viêm âm đạo (VAĐ) và viêm cổ tử cung [2].
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, NKĐSDD có thể gây ra những hậu quả như viêm tiểu khung, vô sinh, chửa ngoài tử cung. Ở phụ nữ có thai, NKĐSDD có thể gây ra các hậu quả nặng nề như sảy thai, đẻ non, thai lưu, vỡ ối non, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm khuẩn sơ sinh, dị tật bẩm sinh [3].
Vấn đề phá thai, đặc biệt phá thai từ 13 – 22 tuần là một thực trạng đáng báo động trên toàn thế giới. Việt Nam là quốc gia được xếp trong các nước có tỷ lệ phá thai cao trên thế giới nói chung và khu vực Đông Nam Á nói riêng [4]. Theo thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, mỗi năm có khoảng từ 1,2 đến 1,6 triệu phụ nữ phá thai. Do vậy, vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản và giáo dục giới tính cũng đang được xã hội quan tâm.
Trong những năm gần đây, phòng và điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới (NKĐSDD) là một trong mười nội dung chính của công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Việt Nam [5]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Duy Ánh [6] về một số yếu tố nguy cơ của viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở 1176 phụ nữ có chồng ở độ tuổi 18 – 49 tại Hà Nội (2010) chothấy, tỷ lệ NKĐSDD là 78,4%. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước ghi nhận tình trạng NKĐSDD ở độ tuổi sinh sản chiếm tỷ lệ rất cao. Trong khi đó, nghiên cứu về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới của phụ nữ mang thai nói chung và phụ nữ phá thai từ 13 – 22 tuần nói riêng chưa thấy có nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ và toàn diện. Để góp phần nghiên cứu về thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở nhóm phụ nữ phá thai từ 13 – 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương” nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
MỤC LỤC Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý âm hộ, âm đạo và cổ tử cung 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Đặc điểm sinh lý âm đạo 3
1.1.3. Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn sinh dục 4
1.2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý của âm đạo, cổ tử cung trong thời kỳ có thai 8
1.2.1. Thay đổi về giải phẫu 8
1.2.2. Thay đổi về sinh lý 8
1.3.Các bệnh viêm âm hộ, âm đạo thường gặp 9
1.3.1. Viêm âm hộ, âm đạo do nấm 9
1.3.2. Viêm âm đạodo Trichomonas 11
1.3.3. Viêm âm đạo do Bacterial viginosis 13
1.4. Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ trên thế giới và Việt Nam 19
1.4.1. Trên thế giới 19
1.4.2. Tại Việt Nam 20
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 25
2.4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu và một số yếu tố liên quan 25
2.4.2. Tiêu chuẩn xác định tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 25
2.4.3. Phân loại nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới theo hình thái lâm sàng 27
2.5. Cách thức tiến hành 27
2.5.1. Phỏng vấn trực tiếp 28
2.5.2. Khám lâm sàng 28
2.5.3. Cận lâm sàng 29
2.5.4. Xử lý số liệu 32
2.5.5. Các sai số và cách khống chế 32
2.5.6. Đạo đức nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 34
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 41
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 41
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 45
3.3. Các yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 49
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 55
4.1.1. Nơi ở hiện tại 55
4.1.2. Tuổi 56
4.1.3. Trình độ học vấn 57
4.1.4. Nghề nghiệp 58
4.1.5. Tiền sử sản khoa 59
4.1.6. Tình trạng hôn nhân 60
4.1.7. Thói quen vệ sinh bộ phận sinh dục 61
4.1.8. Tiền sử mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới 62
4.1.9. Các biện pháp tránh thai đã dùng 62
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 63
4.2.1. Đặc điểm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, dịch tiết 63
4.2.2. Hình thái lâm sàng của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 65
4.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 67
4.3.1. Nhiễm Trichomonas vaginalis 67
4.3.2. Nhiễm Bacterial vaginalis 69
4.3.3. Nhiễm Nấm Candida 72
4.3.4. Nhiễm Chlamydia Trachomatis 74
4.4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 76
4.4.1. Liên quan nơi sinh sống với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 76
4.4.2. Liên quan giữa tuổi với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 77
4.4.3. Liên quan học vấn và nghề nghiệp với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 77
4.4.4. Liên quan giữa tiền sử sản khoa, hôn nhân với tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 78
4.4.5. Liên quan giữa tiền sử viêm nhiễm và nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 79
4.3.6. Liên quan giữa việc sử dụng biện pháp tránh thai và tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới 80
KẾT LUẬN 82
KHUYẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại các vi sinh vật tìm thấy trong đường sinh dục nữ 5
Bảng 1.2: Thang điểm của Nugent trong chẩn đoán BV bằng phương pháp nhuộm Gram 16
Bảng 3.1. Nơi ở hiện tại 34
Bảng 3.2. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 35
Bảng 3.3. Trình độ học vấn 35
Bảng 3.4. Nghề nghiệp 36
Bảng 3.5. Tiền sử sinh con của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.6. Tiền sử phá thai 37
Bảng 3.7. Tình trạng hôn nhân 37
Bảng 3.8. Thói quen vệ sinh bộ phận sinh dục 38
Bảng 3.9. Tiền sử viêm nhiễm sinh dục 38
Bảng 3.10. Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm sinh dục 39
Bảng 3.11. Sử dụng biện pháp tránh thai 39
Bảng 3.12. Các biện pháp tránh thai đã dùng 40
Bảng 3.13. Triệu chứng cơ năng 41
Bảng 3.14. Đặc điểm âm hộ, âm đạo qua khám lâm sàng 42
Bảng 3.15. Tình trạng cổ tử cung 43
Bảng 3.16. Đặc điểm của dịch tiết âm đạo 43
Bảng 3.17. Các hình thái lâm sàng của NKĐSDD 44
Bảng 3.18. Độ pH 45
Bảng 3.19. Kết quả soi tươi 46
Bảng 3.20. Kết quả test Sniff và Clue cells 47
Bảng 3.21. Kết quả nhuộm Gram 47
Bảng 3.22. Tỷ lệ các vi khuẩn trong căn nguyên B.vaginalis 48
Bảng 3.23. Kết quả Chlamydia 48
Bảng 3.24. Tỷ lệ căn nguyên gây NKĐSDD 49
Bảng 3.25. Liên quan giữa nơi sinh sốngvà NKĐSDD 49
Bảng 3.26. Liên quan giữa tuổi và NKĐSDD 50
Bảng 3.27. Liên quan giữa học vấn và NKĐSDD 50
Bảng 3.28. Liên quan giữa nghề nghiệp và NKĐSDD 51
Bảng 3.29. Liên quan giữa số lần sinh và NKĐSDD 51
Bảng 3.30. Liên quan giữa số lần phá thai và NKĐSDD 52
Bảng 3.31. Liên quan giữa tình trạng hôn nhân và NKĐSDD 52
Bảng 3.32. Liên quan giữa thói quen vệ sinh và NKĐSDD 53
Bảng 3.33. Liên quan giữa tiền sử viêm nhiễm và NKĐSDD 53
Bảng 3.34. Liên quan giữa sử dụng BPTT và NKĐSDD 54
Bảng 3.35. Liên quan giữa sử dụng BPTT bao cao su và NKĐSDD 54
Bảng 4.1. So sánh các hình thái lâm sàng của NKĐSDD 67
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm Trichomonas vaginalis trong một số nghiên cứu 69
Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm B.vaginalis trong một số nghiên cứu 72
Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm nấm Candidacủa một số tác giả 74
Bảng 4.5. Tỷlệ nhiễm Chlamydia Trachomatis của một số tác giả 76
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ viêm nhiễm NKĐSDD qua khám lâm sàng 45
Biểu đồ 3.2. Xét nghiệm chẩn đoán xác định có NKĐSDD 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở những phụ nữ đình chỉ thai từ 13 đến 22 tuần tại bệnh viện Phụ sản Trung ương
1. Bộ môn Ký sinh trùng (2001), “Nấm ký sinh” Ký sinh trùng Y học, 336-339, Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học.
2. AltoparlakU, Kadanali A, Kadanali S (2004), “Gennitalflora in pregnancy and its association with group B streptococcus colonization”. International Journal Obstet & Gynecol, Vlo 87, 2004,
p 245-246.
3. Phạm Bá Nha (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí”, Luận án Tiến sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Thanh Phong (2009). “Nghiên cứu kiến thức và thực hành về các biện pháp tránh thai của phụ nữ đến phá thai không mong muốn tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2007). “Kế hoạch hành động thực hiện Kế hoạch tổng thể Quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe vị thành niên và thanh niên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến 2020”.
6. Nguyễn Duy Ánh (2010), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng độ tuổi 18- 49 ở Hà Nội”. Luận án Tiến sĩ Y khoa, Hà Nội, tr 115-119.
7. Nguyễn Viết Tiến (2011). “Giải phẫu sinh lý và cơ quan sinh dục nữ”, Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr. 24-34.
8. Phạm Bá Nha (2010), “Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 54-60, 67-69.
9. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009), “Viêm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung”. Báo cáo chuyên đề khoa học về phụ khoa. Hội Nội tiết- Sinh sản và Vô sinh thành phố Hồ Chí Minh.
10. Pal Z, Dosa E, Pal A (2005), “Bacterial vaginalis and other vaginal infection’’, Int J Obst & Gynecol, Vol 89, June 2005, 278 – 279.
11. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2007), “Khí hư”. Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 406-416.
12. Bộ môn Phụ Sản ( 2007), “Viêm sinh dục”, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 268-277.
13. Eschenback DA (1983), “Vaginal infection”, Clin Obstet Gynecol 26.pp. 186-202.
14. Lê Thanh Bình, Nguyễn Thanh Huyền (2004),“Tình hình nhiễm nấm candida và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ viêm sinh dục tại Hải Phòng’’, Nội san Sản phụ khoa, Số đặc biệt, Hội nghị đại biểu Hội Phụ sản Việt Nam, tr. 160- 165.
15. Đinh Thị Hồng (2004), “Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở thai phụ trong 3 tháng cuối của thai kỳ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Thạch Thùy Linh (2013), “Nghiên cứu nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai 3 tháng đầu”, khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Cung Thị Thu Thủy (2014, “Soi cổ tử cung và một số tổn thương cổ tử cung”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 70-74.
18. Neess R. B., Hillier S. L., Richter H. E. et al (2002), “Douching in relation to bacterial vaginosis, lactobacilli, and facultative bacteria in the vagina”, Obstet. Gynecol., 100(4), pp. 765.
19. Chimano S, Nishikawa A, Sonoda T. et al (2004), “Analysis of the prevalence of bacterial vaginosis and Chlamydia trachomatis infection in 6083 pregnant women at a hospital in Otaru, Japan”, J. Obstet. Gynaecol. Res., 30(3), pp. 230- 236.
20. Cotch MF, Nugent RP, et al (1997). “Trichomonas vaginalis associated with low birth weight and preterm delivery. The Vaginal Infections and Prematurity Study Group”. Sex Transm Dis. 24(6): pp.353 – 360.
21. Phan Thị Kim Anh và cộng sự (1997), ‘ Một số ký sinh trùng và vi sinh gây nhiễm trùng đường sinh dục và lây lan theo đường sinh dục”, Nhiễm khuẩn và các vấn đề sức khỏe sinh sản, Hội thảo về sức khỏe sinh sản, Hà nội, Tr. 214-218. Nhà xuất bản Y hoc.
22. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “ Nghiên cứu một số nguy cơ của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
23. WHO (1986), Adolescent reproductive health, An approach to planning health service research,Geneva.
24. Claeys, Ismailov R., Rathe S. et al (2001), “Sexually transmitted infections and reproductive health in Azerbaijan”, Sex Transm. Dis., 28(7), pp. 372- 378.
25. Begum A, Nilufar S, Akther K. et al (2003), “Prevalence of selected reproductive tract infections among pregnant women attending an urban maternal and childcare unit in Dhaka, Bangladesh”, J. Health Popul. Nutr, 21(2), pp. 112- 116.
26. Brabin L, Fairbrother E et al (2005), “Biological and hormonal markers of Chlamydia, human papillomavirus, and bacterial vaginalis among adolescents attending genitourinary medicine clinics”, Sex Transm Infect. 81(2): pp.128-132.
27. Yudin M, et al. (2008). Screening and management of bacterial vaginosis in pregnancy. SOGC Guideline No. 211. Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 30(8): 702-708.
28. Abhilasha Gupta (2010). Bacterial Vaginosis in Pregnancy (<28 Weeks) andits Effect on Pregnancy Outcome: A Stydy from a Western UP City. Indian Journal of Clinical Practice, Vol. 23, No. 11 April 2013: 740-344.
29. Đỗ Thị Thu Thuỷ (2001), “Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục dưới ở thai phụ trong 3 tháng cuối”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
30. Trần Thị Phương Mai (2001), “Tần suất các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại một số phòng khám BVBMTE/KHHGĐ ở Hà Nội”, tạp trí y học thực hành số 9, tr.23-26.
31. Phan Thị Thu Nga (2004), “Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương 2004 và một số yếu tố liên quan”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Khanh (2008),“Nghiên cứu tình hình nhiễm Chlamydia trachomatis ở gái mại dâm có tiết dịch niệu đạo tại Trung tâm giáo dục lao động số 2”, Tạp chí Y hoạc thực hành. Số 7(612+613), tr 112-114.
33. Đỗ Thị Tiến Dung (2011), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng đến khám tại bệnh viện Đại học Y Thái Bình”,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình.
34. Nguyễn Ngọc Minh, Đỗ Trọng Cán (2014), “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai 3 tháng giữa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 2014”, Hội Nghị Sản phụ khoa Việt Pháp 2015, tr. 31-37.
35. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có sử dụng biện pháp tránh thai tại Quảng Ninh”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Lê Hoài Chương (2005), “Nghiên cứu tác dụng làm mềm mở cổ tử cung và gây chuyển dạ của Misoprostol”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Buxu Inthapatha (2007), ”Nghiên cứu sử dụng Misoprostolđơn thuần trong phá thai với tuổi thai từ 17 đến 24 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Phan Thanh Hải (2008), “Nghiên cứu một số lý do, đánh giá hiệu quả của Misoprostol trong phá thai từ 17 đến 22 tuần tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2008”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Bùi Sương, Nguyễn Huy Bạo (2009),“Nhận xét qua 439 trường hợp phá thai từ 13 đến 18 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Nội san Khoa học công nghệ y học Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Lan Hương (1996),“Góp phần tìm hiểu nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưởi phụ nữ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Hà Mạnh Tuấn (2015), “Nghiên cứu hiệu quả phá thai bằng Misoprostol tuổi thai 13 đến 22 tuần ở vị thành niên tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Minh Thanh ( 2013), “Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở lứa tuổi thanh niên tới phá thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
43. Phan Thành Nam (2006), “ Nhận xét tình hình phá thai ba tháng giữa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2004 – 2006”. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
44. Lê Thị Hoàn, Phạm Thị Thanh Hiền (2009), “Nghiên cứu một số phương pháp xử trí thai dị dạng ở những sản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
45. Bùi Thị Thu Hà (2007), “Nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội 2005” Tạp chí Y học thực hành, số 12, tr. 93- 96.
46. Phan Thị Kim Anh (1994), “Nghiên cứu bước đầu đánh giá tần xuất mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ đến khám tại Viện Bảo vệ Bà mẹ – Trẻ sơ sinh”. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
47. Phạm Văn Hiển (1999), “Cách thức lây truyền và biện pháp phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, những khó khăn, giải pháp và khuyến cáo”. Viện da liễu trung ương, 12. 1999.
48. Iams D, Stilson. R et al (1990), “Symptoms that precede preterm labor and preterm premature rupture of the membranes” Am J Obstet Gynecol, Vol 162, No 2, 486 – 491.
49. Ducandas A (1998), “La vaginose bacterienne et le risque d’une naissance premature: Modification du liquid amniotique”, These pour l’obtentiondu diplome d’etat de docteur en pharmacie, Lille.
50. Rachet B (1996), “Estimation du risqué d’accouchement premature par la prise en compte de la date d’apparition des signes clinques de menace d’accouchement premature”, These pour l’obtention du diplome d’etat de docteur en mesdecine, L’Universite de Saint-Etienne.
51. Nguyễn Thị Hồng Yến (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của VAĐ và hiệu quả của fluomizin trong điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
52. Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2013), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm nhiễm đường sinh dục dưới bằng đặt âm đạo Vagikit tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.