Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yêu tô liên quan và hiệu quả một sô giải pháp can thiệp tại huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, năm 2013-2014
Các bệnh sán lá truyền qua cá bao gồm sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nhỏ là những bệnh có tỷ lệ mắc tương đối cao ở một số Quốc gia trên Thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê của WHO, hiện nay có khoảng 45 triệu người trên Thế giới nhiễm sán lá gan nhỏ, trong đó Châu Á có ít nhất 35 triệu người nhiễm các loài sán lá này [1],[2]. Còn bệnh sán lá ruột nhỏ cũng có tỷ lệ nhiễm song hành tương tự như sán lá gan nhỏ do tính chất lây truyền và dịch tễ hoàn toàn giống sán lá gan nhỏ [3].
Nhiễm sán lá truyền qua cá là những bệnh gắn liền với tập quán, thói quen ăn gỏi cá đã có từ lâu đời ở nhiều địa phương trong cả nước. Tại Việt Nam, cho đến nay đã xác định có ít nhất 32 tỉnh mắc bệnh sán lá truyền qua cá, trong đó có 24 tỉnh mắc bệnh sán lá gan nhỏ và 18 tỉnh có bệnh sán lá ruột nhỏ lưu hành [3],[4]. Tỷ lệ nhiễm bệnh ở các khu vực là khác nhau, tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trung bình là 17,23% [5]. Điều đáng chú ý là nếu nhiễm sán lá gan nhỏ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan, gây nhiễm độc kéo dài và dẫn đến xơ gan, ung thư đường mật.. .[6], Tuy vậy, kể từ khi nhiễm sán lá gan nhỏ đến khi xuất hiện các triệu chứng bệnh lý là cả một thời gian dài không có triệu chứng lâm sàng hoặc các triệu chứng không rõ ràng. Cho đến khi triệu chứng tổn thương gan đã rõ, nhiều người vẫn không nghĩ nguyên nhân là do sán lá gan nhỏ, vì thế bệnh ít được người dân quan tâm phòng chống.
Bệnh sán lá ruột nhỏ cũng mắc rải rác ở nhiều địa phương trong cả nước và cũng gây tác hại đáng kể. Nhưng thực ra người ta chỉ biết và quan tâm nhiều đến bệnh sán lá ruột lớn ký sinh ở người và ở lợn (Fasciolopsis buski). Còn bệnh sán lá ruột nhỏ truyền qua cá nước ngọt do ăn cá chưa nấu chín hoặc ăn gỏi cá vẫn chưa được nhiều người biết đến kể cả tác hại của nó.
Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá là một trong những khu vực trọng điểm, tại đây tập quán ăn gỏi cá còn rất phố biến, chủ yếu là cá nước ngọt, người dân vẫn sử dụng phân người tươi để nuôi cá, làm trang trại [7]. Nhưng cho đến nay chưa có đủ tài liệu nghiên cứu, cũng như thống kê một cách khoa học về tình hình nhiễm bệnh này trong cộng đồng dân cư tại Nga Sơn là bao nhiêu. Tình hình nhiễm ấu trùng sán lá trên cá nước ngọt như thế nào. Loài sán này có đặc điểm gì khác so với khu vực khác. Kiến thức và hành vi thực hành của người dân về phòng chống bệnh ra sao. Những yếu tố nào có liên quan đến tình hình mắc bệnh. Tiến hành giải pháp can thiệp nào tại cộng đồng có hiệu quả để làm giảm tình hình mắc bệnh…
Việc xác định thực trạng nhiễm sán lá, yếu tố dịch tễ liên quan, cũng như kiến thức của mỗi người dân đối với bệnh này là hết sức cần thiết. Nhằm xây dựng các hoạt động phòng chống nhiễm sán lá tại địa phương đạt hiệu quả, nâng cao sức khỏe cộng đồng, giảm chi phí cho người bệnh và nhà nước.
Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực tiễn trên đây, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yêu tô liên quan và hiệu quả một sô giải pháp can thiệp tại huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, năm 2013-2014”. Với các mục tiêu sau:
1.Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, nhiễm ấu trùng trên cá và loài sán lá tại 4 xã ven biển huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
2.Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá ở người dân tại điểm nghiên cứu.
3.Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng điều trị và truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh sán lá tại điểm nghiên cứu.
1.Petney TN, Andrews RH, Saijuntha W and et al (2013). The zoonotic, fish-borne liver flukes Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus and Opisthorchis viverrini. Int JParasitol; 43(12-13),1031- 46.
2.Xuelian Bai, Tae Im Kim, Ji -Yun Lee and et al (2014). Identification and Molecular Characterization of Parkin in Clonorchis sinensis. Korean JParasitol Vol. 53, No. 1: 65-75.
3.Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân (2012). Ký sinh trùng Y học, Giáo trình đào tạo Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2012, 197- 223.
4.Đỗ Trung Dũng (2014). Xác định đặc điểm hình thái và phân tử 1 số loài sán lá thuộc họ Heterophyidae và Echinostomatidae ký sinh trên người ở 1 số tỉnh Miền Bắc Việt Nam. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp viện, năm 2014, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương, 11- 47.
5.Đặng Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà và cộng sự (2005). Tình hình nhiễm và sự phân bố của Clonorchis sinensis trên thế giới và Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, số 1-2005, 69-77.
6.Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận (2004). Sán lá gan, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 12- 40.
7.Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hợp và cộng sự (2002). Thực trạng ổ bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis tại một xã ven biển tỉnh Thanh Hoá. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kí sinh trùng, số 4-2002, 69 -74.
8.Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Thị Hợp và cộng sự (2006). Nghiên cứu sán lá truyền qua cá trên người tại Nghệ An, An Giang và Nam Định, năm 2004 -2005. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương, số 6, 2006, 63-70.
9.Phan VT, Ersb0ll AK, Do DT, et al (2010). Raw-fish-eating behavior and fishborne zoonotic trematode infection in people of northern Vietnam. Foodborne Pathog-Dis; 8(2): 255-60.
10.Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Văn Đề, Trần Thanh Dương và cộng sự
(2013). Một số đặc điểm hình thái học và xác định loài sán lá ruột nhỏ Stellantchasmus falcatus và Echinochasmus japonicus sử dụng chỉ thị 28S Ribosome. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 6, 2013, 51-56.
11.Đỗ Trung Dũng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thị Hợp và cộng sự
(2014). Đặc điểm hình thái học một số loài sán lá ruột nhỏ họ heterophyidae ký sinh trên người tại Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 2, 2014, 66-72.
12.Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Triệu Nguyên Trung và cộng sự (2008). Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini sau thời gian can thiệp tại hai tỉnh Phú Yên và Bình Định. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, Viện sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng, số 1, 2009, 78 – 83.
13.Chenghua Shen, Jae-kwan Kim, Jeong-Keun Lee, et al (2007). Collection of Clonorchis sinensis adult worms from infected humans after praziquantel treatment. Korean Journal of Parasitology, June 2007, Vol. 45, No. 2, 149 – 152.
14.Byung Ihn Choi, Joon Koo Han, Sung Tae Hong, et al (2004). Clonorchiasis and Cholangiocarcinoma Etiologic Relationship and Imaging Diagnosis. Clinical microbiology reviews, 540 – 552.
15.Sung – Tae Hong, Weon – Gyu Kho, Woo Ho Kim, and et al (1993). Turnover of biliary epithelial cells in Clonorchis sinensis infected rats. The Korean Journal of Parasitology, Vol. 31, No.2, 83 -89.
16.Sung – Tae Hong, Ki – Hum Park, Min Seo and et al (1994). Correlation of sonographic findings with histopathological changes of the bile ducts in rabbits infected with Clonorchis sinensis. Korean Journal of Parasitology, Vol. 32, No. 4, 223 – 230.
17.Choi D, Hong ST, Li S, et al (2004). Bile duct changes in rats reinfected with Clonorchis sinensis. The Korean JParasitol; 42(1): 7-17.
18.Rohela M, Johari S, Jamaiah I, et al (2006). Acute cholecystitis caused by Clonorchis sinensis. Southeast Asian J Trop Med Public Health; 37(4): 648-51.
19.M. Rohela, S. Johari, I. Init, SH. Lee, et al (2007). Viêm túi mật cấp do
Clonorchis sinensis. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 2, 2007, 93 – 96.
20.Dongil Choi, Sung – Tae Hong, Shunyu Li and et al (2004). Bile duct changes in rats reinfected with Clonorchis sinensis. The Korean Jourmal of Parasitology, Vol. 42, No.1: 7 – 17.
21.Onodera S, Saito K, Saito T and et al (2007). Clonorchiasis complicated with duodenal papillary cancer in a visitor from China. Nihon Shokakibyo Gakkai Zasshi; 104(2): 213-8.
22.Sumalee Obchoei, Sarah M Weakley, Sopit Wong kham (2011). Cyclophilin A enhances cell proliferation and tumor growth of liver fluke-associated.
23.Ju YH, Oh JK, Kong HJ, et al (2005). Epidemiologic study of Clonorchis sinensis infestation in a rural area of Kyongsangnam-do, South Korea. JPrev Med Public Health; 38(4),425-30.
24.Choi BI1, Han JK, Hong ST, et al (2004). Clonorchiasis and cholangiocarcinoma: etiologic relationship and imaging diagnosis. Clin Microbiol Rev, 17(3): 540-52.
25.Min Kyung Lim, Young Hee Ju, Sil Via Franceschi (2006). Clonorchis sinensis infection and increasing risk of cholangiocarcinoma in the republic of korea. Am. J. Trop. Med. Hyg, 75(1), 93 – 96.
26.Dongil Choi and Sung-Tae Hong (2007). Imaging diagnosis of clonorchiasis. Korean Jourmal of Parasitology, Vol. 45, No. 2: 77 – 85.
27.Yong TS, Im K, Chung PR (1991). Analysis of Clonorchis sinensis antigens and diagnosis of clonorchiasis using monoclonal antibodies. Kisaengchunghak Chapchi; 29(3): 293-310.
28.Leonore Lovis,Tippi K. Mak, Khampheng Phongluxa, and et al (2009). PCR Diagnosis of Opisthorchis viverrini and Haplorchis taichui Infections in a Lao Community. Journal of Clinical Microbiology, 1517-23.
29.Jing-ying Xiao, Ji-Yun Lee, Shinji Tokuhiro1, and et al (2013). Molecular Cloning and Characterization of Taurocyamine. Kinase from Clonorchis sinensis: A Candidate Chemotherapeutic Target. Plos Neglected Tropical Diseases, www.plosntds.org 1 November 2013.
30.Hinz E, Saowakontha S, Pipitgool V (1994). Opisthorchiasis control in northeast Thailand: proposal for a new approach. Appl Parasitol, 35(2): 118-24.
31.Chen ER (1991). Clonorchiasis in Taiwan. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 22 Suppl:184-5.
32.Sandie King and Tomas Choilz (2001). Trematodes of the family Opisthorchiidae: a minireview. The Korean Journal of Parasitology, September 2001. Vol. 39, No. 3, 209 – 221.
33.Minggang Chen, Yao Lu, Xiangjin Hua, et al (1994). Progress in assesment of morbidity due to Clonorchis sinensis infection: A review of recent literature. World health organization organisation mondiale de la sante.
34.Ke Xia Wang, Rong Bo Zhang, Yu Bao Cui (2004). Clinical and epidemiological data of patients with clonorchiasis. World J Gastroenterol, 10(3): 446 – 448.
35.Jong Yil chai and Hoang van Thong (1998). A Small scale survey of intestinal helminthic infections among the residents near pakse Laos. The Korean J of Parasitology. Vol. 36, No. 1: 55-58.
36.Chăn Sa Môn Ma Ha Vông, Nguyễn Ngọc San (2005). Đặc điểm cận lâm sàng và tác dụng không mong muốn của thuốc Praziquantel trong điều trị bệnh sán lá gan nhỏ tại bệnh viện 103 – Viêng Chăn – Lào. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 4-2005, 88-92.
37.Park JH1, Guk SM, Kim TY, et al (2004). Clonorchis sinensis metacercarial infection in the pond smelt Hypomesus olidus and the minnow Zacco platypus collected from the Soyang and Daechung Lakes. Korean JParasitol; 42(1): 41- 4.
38.Sohn WM and Chai JY (2005). Infection status with helminthes in feral cats purchased from a market in Busan, Republic of Korea. Korean J Parasitol; 43(3): 93-100.
39.Daisuke Kimura, Shoji Uga (2005). Nghiên cứu dịch tễ về ấu trùng sán lá ruột nhỏ Centrocestus armatus ở sông Chikusa, tỉnh Hyogo, Nhật Bản. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng. Số 5, 2006. 93 – 98.
40.Lun ZR, Gasser RB, Lai DH (2005). Clonorchiasis: a key foodborne zoonosis in China. Lancet Infect Dis. 2005 Jan; 5(1): 31-41.
41.Zhang R, Gao S, Geng Y, et al (2007). Epidemiological study on Clonorchis sinensis infection in Shenzhen area of Zhujiang delta in China. Parasitol Res. 2007 Jun;101(1): 179-83. Epub 2007 Jan 11.
42.Men-Bao Qian, Ying-Dan Chen, Yue-Yi Fang, et al (2013). Epidemiological profile of Clonorchis sinensis infection in one community, Guangdong, People’s Republic of China. Parasites & Vectors 2013, 6:194. http://www. Parasitesandvectors.com/content/ 6/1/194.
43.Sithithaworn P, Tesana S, Pipitgool V, and et al (1991). Relationship between faecal egg count and worm burden of Opisthorchis viverrini in human autopsy cases. Parasitology. 1991 Apr; 102 Pt 2: 277-81.
44.Nuno Vale, Maria Joao Gouveia, Monica Botelho and et al (2013). Carcinogenic liver fluke Opistorchis viverrini oxysterols detected by LC-MS/MS survey of soluble fraction parasite extract. Parasitol Int. 2013 December ; 62(6): 535542.doi:10.1016 /j.parint. 2013.08.001
45.Krajang Talabnin, Kazuhiro Aoki, Prasert Saichua and et al (2012). Stage-specific expression and antigenicity of glycoprotein glycans isolated from the human liver fluke, Opisthorchis viverrini. Int J Parasitol; 43(1): 37-50.
46.Donthaisong C, Arunsan P, Suwannatrai K and et al (2014). Reprint of Experimental infection of Opisthorchis viverrini cercariae to the cyprinid fish, Barbonymus gonionotus. Acta Trop. 2015 Jan;141(Pt B):253-7. doi: 10.1016/j.actatropica.2014.10.015. Epub 2014 Oct 30.
47.Rucksaken R, Haonon O, Pinlaor P and et al (2015). Plasma IgG autoantibody against actin-related protein 3 in liver fluke Opisthorchis viverrini infection. Parasite Immunol. 2015 Mar 23. doi: 10.1111/pim.12188.
48.Papatpremsiri A, Smout MJ, Loukas A and et al (2014). Suppression of Ov-gm-1 encoding granulin of Opisthorchis viverrini inhibits proliferation of biliary epithelial cells. Exp Parasitol. 2015 Jan;148:17- 23. doi: 10.1016/j. exppara.2014.11.004. Epub 2014 Nov 13.
49.Raksawan Deenonpoe, Chariya Chomvarin, Chawalit Pairojkul, et al (2010-2014). The Carcinogenic Liver Fluke Opisthorchis viverrini is a Reservoir for Species of Helicobacter. Asian Pacific J of Cancer Prevention. Vol 16 (5), 1751-1758
50.Moses T. Bility and Banchob Sripa (2014). Chronic Opisthorchis viverrini Infection and Associated Hepatobiliary Disease is Associated with Iron Loaded M2-like Macrophages. Korean J Parasitol Vol. 52, No. 6: 695-699, December 2014.
51.Nadda Kiatsopit, Paiboon Sithithaworn, Kulthida Kopolrat and et al (2014). Seasonal cercarial emergence patterns of Opisthorchis viverrini infecting Bithynia siamensis goniomphalos from Vientiane Province, Lao PDR. Kiatsopitet al. Parasites & Vectors 2014,7: 551 http://www. parasitesand vectors.com/content/7/1/551.
52.Radomyos B, Wongsaroj T, Wilairatana P, et al (1998). Opisthorchiasis and intestinal fluke infections in northern Thailand. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 1998 Mar; 29 (1): 123-7.
53.Sithithaworn P, Pipitgool V, Srisawangwong T (1997). Seasonal variation of Opisthorchis viverrini infection in cyprinoid fish in north¬east Thailand. Bull World Health Organ. 1997; 75(2):125-31.
54.Chai JY, Park JH, Han ET (2005). Mixed infections with O. viverrini and intestinal flukes in residents of Vientiane Municipality and Saravane Province in Laos. JHelminthol. 2005 Sep; 79(3): 283-9.
55.Laurent Excoffier, Peter E. Smouse and Joseph M. Quattro (1992). Analysis of Molecular Variance Inferred From Metric Distances Among DNA Haplotypes: Application to Human Mitochondrial DNA Restriction Data Laurent. The Genetics Society of America, 131, June, 1992, pp.479-491.
56.Ando K, Sithithaworn P, Nuchjungreed C, et al (2001). Nucleotide sequence of mitochondrial CO I and ribosomal ITS II genes of Opisthorchis viverrini in northeast Thailand. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 2001; 32 Suppl 2: 17-22.
57.Le TH, Van De N, Blair D, and et al (2006). Clonorchis sinensis and
Opisthorchis viverrini:development of a mitochondrial-based
multiplex PCR for theiridentification and discrimination. Exp Parasitol. 2006 Feb;112(2):109-14. Epub 2005 Nov 28.
58.Chairat Tantrawatpan, Pewpan M Intapan, Tongjit Thanchomnang (2014). Development of a PCR assay and pyrosequencing for identification of important human fish-borne trematodes and its potential use for detection in fecal specimens. Tantrawatpan et al. Parasites & Vectors, 2014, 7:88.
59.Lovis L, Mak TK, Phongluxa K (2009). PCR Diagnosis of Opisthorchis viverrini and Haplorchis taichui Infections in a Lao. J Clin Microbiol. 2009 May; 47(5): 1517-23. doi.
60.Herman F. Wunderink, Wouter Rozemijer, Peter C. Wever and et al (2011). Foodborne Trematodiasis And Opisthorchis felineus Acquired in Italy. Emerging Infectious Disease www.cdc.gov/eid.Vol.20, No.1, January 2014.
61.Pozio E, Armignacco O, Ferri F and et al (2011). Opisthorchis felineus, an emerging infection in Italy and its implication for the European Union. Acta Trop. 2013 Apr;126(1):54-62. doi: 10.1016/j. actatropica. 2013. 01.005. Epub 2013 Jan 18.
62.L’vova MN, Duzhak TG, Tsentalovich IuP and et al (2014). Secretome of the adult liver fluke Opisthorchis felineus. Parazitologia. 2014 May- Jun; 48(3): 169-84.
63.Pakharukova MY, Ershov NI, Vorontsova EV and et al (2014). Identification of thyroid hormone receptor homologs in the fluke Opisthorchis felineus (Platyhelminthes). Mol Biochem Parasitol. 2014 Mar-Apr;194(1-2): 64-8. doi: 10.1016/j.molbiopara.2014.04.009. Epub 2014 May 4.
64.Zhukova MV, Mordvinov VA, Kiseleva E (1884). Ultrastructure of spermatozoa in the seminal receptacle of the liver fluke Opisthorchis felineus (Rivolta, 1884). Parasitol Res. 2014 Mar;113(3):1093-101. doi: 10.1007/s00436-013-3746-z. Epub 2014 Jan 23.
65.Pakharukova MY, Shilov AG, Pirozhkova DS and et al (2013). The first comprehensive study of praziquantel effects in vivo and in vitro on European liver fluke Opisthorchis felineus (Trematoda). Int J Antimicrob Agents. 2015 Mar 209.
66.Do Trung Dung, Nguyen Van De, Jitra Waikagul, and et al (2007). Fishborne zoonotic intestinal trematodes, Vietnam. Emerging Infectious Diseases . www.cdc.gov/eid. Vol. 13, No. 12, December, 2007, pp.1828-1831.
67.Yong – Yil Chai, Jin kim and Soon Hyung Lee (1995). Invasion of Metagonimus yokogawai into the submucosal layer of small intestine of immunosuppressed mice. The Korean Jof Parasitology. Vol. 33, No. 4, 313-321, December, 1995.
68.Insik Kim, Jae-Aee Im, Kyu-Je Lee, et al (2000). Mucosal mast cell responses in the small intestine of rats infected with Echinostoma hortense. The Korean Journal of Parasitology. Vol. 38, No. 3, 139-143, September 2000.
69.Chung PR, Jung Y, Kim DS (1996). Segmentina hemisphaerula : a new molluscan intermediate host of a human intestinal fluke Neodip lostomum seoulensis in Korea. The Korean J Parasitol. 1996 Apr; 82(2): 336-8.
70.Chung PR, Jung Y, Kim DS (1997). Planorbid snails as potential molluscan intermediate host of a human intestinal fluke, Neodiplostomum seoulensis. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 1997; 28 Suppl 1: 201- 8.
71.Chung PR, Jung Y (1999). a new second molluscan intermediate host of a human intestinal fluke Echinostoma. J Parasitol. 1999 Oct; 85(5): 963-4.
72.Sato M, Thaenkham U, Dekumyoy P (2009). Discrimination of O. viverrini, C. sinensis, H. pumilio and H. taichui using nuclear DNA- based PCR targeting ribosomal DNA ITS regions. Acta Trop. 2009 Jan; 109(1): 81-3. Doi.
73.Chalobol Wongsawad and Pheravut Wongsawad (2010). Molecular Markers for Identification of Stellantchasmus falcatus and a Phylogenic Study using the HAT-RAPD Method. Korean J Parasitol. Vol. 48, No. 4: 303-307, December 2010.
74.Skov J, Kania PW, Dalsgaard A (2009). Life cycle stages of heterophyid trematodes in Vietnamese freshwater fishes traced by molecular andmorphometric methods. Vet Parasitol. 2009 Mar 9;160(1- 2): 66-75.
75.Waikagul J (1991). Intestinal fluke infections in Southeast Asia. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 1991 Dec; 22 Suppl:158-62.
76.Yu Sen Hai and K.E. Mott (1994). Epidemiology and Morbidity of food borne intestinal Trematode infection. World Health Organization, Organization Mondiale De La sante, 1994. WHO/Schisto/94.108, 2-5.
77.Chai Jy, Lee SH (2002). Food-borne intestinal trematode infections in the Republic of Korea. Parasitol Int. 2002 Jun; 51(2): 129-54.
78.Woon-Mok Sohn, Keeseon S. Eom, Duk-Young Min, and et al (2009). Fishborne Trematode Metacercariae in Freshwater Fish from Guangxi Zhuang Autonomous Region, China. Korean J Parasitol. Vol. 47, No. 3: 249-257, September 2009 DOI: 10. 3347/kjp. 2009. 47-3.
79.Wang JJ, Chung LY, Lee JD, et al (2002). Haplorchis infections in intermediate hosts from a clonorchiasis endemic area in Meinung, Taiwan, Republic of China. J Helminthol. 2002 Jun; 76(2):185-8.
80.Sofie Nissen, Stig Milan Thamsborg, Per Walther Kania, et al (2013). Population dynamics and host reactions in young foxes following experimental infection with the minute intestinal fluke, Haplorchis pumilio. http://www.parasitesand vectors.com/content/6/1/4).
81.Han-Jong Rim, Woon-Mok Sohn, Tai-Soon Yong, et al (2013). Fishborne Trematode Metacercariae in Luang Prabang, Khammouane, and Saravane Province, Lao PDR. Korean J Parasitol. Vol. 51, No. 1: 107-114, February 2013.
82.Cláudia Portes Santos, Karina Corrêa Lopes, Viviane da Silva Costa and et al (2012). Fish-borne trematodosis: Potential risk of infection by Ascocotyle (Phagicola) longa (Heterophyidae). Veterinary Parasitology 193 (2013) 302 – 306.
83.Fried B, Graczyk TK, Tamang L (2004). Food-borne intestinal trematodiases in humans. Parasitol Res. 2004 Jun; 93(2): 159-70. Epub 2004 Apr 21.
84.Trương Tiến Lập, Đặng Thị Minh, Lê Lợi và cộng sự (2009). Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại 3 huyện ven biển tỉnh Nam Định. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng. Số 4, 2009, 55-61.
85.Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê Văn Châu và cộng sự (1991¬1996). Tình hình nhiễm sán lá gan và biến động của tỷ lệ nhiễm tại một số điểm có can thiệp một phần bằng điều trị đặc hiệu. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1986 – 1990), Tập II, 69 – 76.
86.Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Nguyễn Thu Hiền và cộng sự (2000). Đánh giá thực trạng bệnh sán lá gan Clonorchiasis tại vùng Châu Thổ sông Hồng. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng. Số 4, 2001, 96-101.
87.De NV, Murrell KD, Cong le D, and et al (2003). The food-borne trematode zoonoses of Vietnam. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 2003; 34 Suppl 1: 12-34.
88.Verle P1, Kongs A, De NV, et al (2003). Prevalence of intestinal parasitic infections in northern Vietnam. Trop Med Int Health. 2003 Oct; 8(10): 961-4.
89.Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà (2005). Tình hình nhiễm và sự phân bố của Clonorchis sinensis trên Thế giới và Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 1, 2005, 69-77.
90.Đặng Thị Cẩm Thạch, Lê Khánh Thuận (2005). Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2000-2005, phương hướng thực hiện dự án phòng chống giun sán Quốc gia đến năm 2010. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành SR-KST-CT, giai đoạn 2001-2005, tập II, 7-12.
91.Nguyễn Văn Đề và cộng sự (2006). Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người tại 2 xã thuộc Nam Định, Việt Nam 2005. Tạp chí nghiên cứu Y học, 46 (6) – 2006, 164-167.
92.Đặng Thị Cẩm Thạch, Trần Quang Thắng, Đỗ Thị Thu Thúy và cộng sự (2005). Xác định loài Clonorchis sinensis tại Kim Sơn, Ninh Bình theo dấu hiệu hình thái và phân tích PCR. Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành SR-KST-CT, giai đoạn 2001-2005, tập II, 22-26.
93.Cao Bá Lợi, Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Thanh Hải và cộng sự (2007). Thực trạng nhiễm giun đường ruột và sán lá gan nhỏ tại xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, Hà Tây. Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng. Số 6, 2007, 95-99.
94.Nguyễn Mạnh Hùng, Cao Bá Lợi (2008). Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở công nhân các công ty chè tỉnh Phú Thọ năm 2007 và hiệu quả biện pháp can thiệp điều trị đặc hiệu. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng.Số 1, 2008, 70 -75.
95.Đặng Thị Minh, Lê Lợi, Trương Tiến Lập (2005). Đánh giá 1 số yếu tố nguy cơ lây nhiễm sán lá gan nhỏ tại 3 huyện ven biển tỉnh Nam Định. Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị Kỷ sinh trùng lần thứ 38, Viện SR – KST – CT TƯ, Tập II, 146 – 150.
96.Nguyễn Văn Đề, Phan Thị Hương Liên, Trương Thị Kim Phượng và Cộng sự (2008). Xác định mầm bệnh ký sinh trùng gây bệnh cho người trong rau và thủy sản được nuôi trồng từ nguồn nước thải tại 1 số thành phố và nông thôn miền Bắc. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Kỷ sinh trùng toàn quốc lần thứ 38, tập II, 2011, tr: 111-117.
97.Van Thi Phan, Annette Kj^r Ersboll, Te Quang Bui, and et al (2010). Fish-borne zoonotic Trematodes in cultured and wild-caught freshwater fish from the Red River Delta, Vietnam. Vector- borne and zoonotic diseases. Volume 10, Number 9, 2010.
98.Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Thi Phuong, K. Darwin Murrell, et al (2009). Animal reservoir hosts and fish-borne zoonotic Trematode infections on fish farms, Vietnam. Emerging Infectious Diseases. www.cdc.gov/eid . Vol. 15, No. 4, April 2009.
99.Nguyễn Mạnh Hùng và Đỗ Trung Dũng (2010). Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006-2010, phương hướng thực hiện chương trình phòng chống bệnh giun sán 2011-2015. Hội nghị khoa học – Đào tạo chuyên ngành Kỷ sinh trùng toàn Quốc lần thứ 38, tập II. 7-15.
100.Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Đức Long, Lê Bá Khánh (2011). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá gan nhỏ ở người dân 3 xã huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, 2011. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 1, 2014, 49 – 53.
101.Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thu Hương (2013). Tình hình nhiễm giun sán đường ruột tại 4 tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình và Bắc Giang năm 2013. Hội nghị khoa học – Đào tạo chuyên ngành Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 41, Viện SR – KST – CT TƯ, 11-18.
102.Đặng Thị Thanh, Nguyễn Thị Bích Nga, Đỗ Trung Dũng và cộng sự (2014). Xác định loài và phân tích phả hệ của sán lá gan nhỏ
Clonorchis sinensis và opisthorchis viverrini ở Việt Nam trên cơ sở gen 28S Ribosome. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, 2014, 89-95.
103.Nguyễn Văn Đề, Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn (2002). Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ (Clonorchiasis) tại 1 điểm trong vùng lưu hành. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6-2002, 83-88.
104.Lê Thị Tuyết, Trần Quốc Kham, Vũ Thị Bình Phương và cộng sự (2009). Hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe cho người dân về bệnh sán lá gan nhỏ tại xã Xuân Tiến, huyện Xuân Trường, Nam Định, năm 2008. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 4, 2009, 47-53.
105.Trần Quang Trung, Lương Thị Phương Lan (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị sán lá gan nhỏ bằng Praziquantel liều 75mg/kg/24 giờ tại một điểm thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, 2012, 80 – 85.
106.Lê Lợi, Hoàng Tiến Cường, Nguyễn Văn Đề và cộng sự (2012). Đánh giá thực trạng môi trường trồng rau, nơi bán rau và thói quen ăn rau sống của người dân ở một số xã, phường thuộc tỉnh Nam Định (2010 – 2012). Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 1, năm 2014, 8 – 15.
107.Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Đề và cộng sự (2004). Giám định phân tử loài sán lá gan bé Opisthorchis viverrini trên người tại Phú Yên, Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 1, 2004, 76-81.
108.Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hòa (2006). Xác định thành phần loài sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini trên người tại Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định và Đắc Lắc, Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, số 3¬2006, tr. 32-37.
109.Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Chương (2005). So sánh chuỗi gen cox1 hệ gen ty thể của sán lá gan bé Clonorchis sinensis và Opisthorchis viverrini trên người Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 1, 2005, 86-91.
110.Ngô Thị Hương, Lê Thanh Hòa, Triệu Nguyên Trung và cộng sự (2008). Giải mã và phân tích vùng gen ty thể dài 4,2 KB của các chủng sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini.Tạp chí Công nghệ Sinh học 6(3): 295-300, 2008, 295-299.
111.Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thị Bích Nga, Đỗ Thị Roan và cộng sự (2011). Xây dựng phương pháp DNA vòm ty thể (mito-ovlamp) xác định gen đích NAD1 phát hiện sán lá gan nhỏ gây ung thư ở người Opisthorchis viverrini poirier, 1886. Y học Việt Nam tháng 8-số 2, 2011, 145-146.
112.Lê Văn Châu, Kiều Tùng Lâm, Nguyễn Văn Đề và cộng sự (1996). Xác định vật chủ dự trữ mầm bệnh và vật chủ trung gian sán lá gan. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1991 – 1996), tập II, 63-67.
113.Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Lê Văn Châu và cộng sự (2000). Nghiên cứu loài sán lá gan nhỏ opisthorchis viverrini ở ven biển miền Trung Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1996 -2000), Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng Trung ương, 628 – 635.
114.Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và cộng sự (2000). Nghiên cứu sự phân bố bệnh giun sán ở 10 tỉnh ven biển Miền Trung – Việt Nam. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1996 – 2000), Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương,tr. 601 – 606.
115.Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Khá và cộng sự (2005). Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở 1 số tỉnh miền Trung Việt Nam. Bước đầu thử nghiệm 1 số giải pháp can thiệp. Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành SR-KST-CT giai đoạn 2001-2005, tập II, 68-78.
116.Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hòa, Nguyễn Thị Hợp (2006). Xác định loài sán lá ruột nhỏ (Small intestinal flukes) ký sinh trên người Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành, số 9-2006, tr. 65-68.
117.Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Thị Hợp và cộng sự (2006). Thông báo sán lá ruột nhỏ thuộc họ Heterophyidae và Echinostomatidae ký sinh trên người Việt Nam. Y học thực hành – số 3-2006, tr.31-33.
118.Nguyễn Văn Đề và cộng sự (2006). Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người tại 2 xã thuộc Nam Định, Việt Nam 2005. Tạp chí nghiên cứu Y học, 46 (6) – 2006, 164-167.
119.Do Trung Dung, Nguyen Van De, Jitra Waikagul, et al (2007). Fishborne Zoonotic Intestinal Trematodes, Vietnam. Emerging Infectious Diseases, December 2007. Vol. 13, No. 12: 1828 – 1831.
120.Nguyen Diem Thu, Anders Dalsgaard, Ly Thi Thanh Loan (2007). Survey for zoonotic liver and intestinal trematode metacercariae in cultured and wild fish in An Giang. The Korean Jof Parasitology. Vol. 45, No. 1: 45-54, March, 2007.
121.Nguyen TH, Nguyen VD, Murrell D, et al (2007). Occurrence and species distribution of fishborne zoonotic trematodes in wastewater-fed aquaculture in northern Vietnam. Trop Med Int Health. 2007 Dec;12 Suppl 2: 66 – 72.
122.Thien PC, Dalsgaard A, Thanh BN (2007). Prevalence of fishborne zoonotic parasites in important cultured fish species in the Mekong Delta, Vietnam. Parasitol Res. 2007 Oct; 101(5): 1277-84. Epub 2007 Jul 6.
123.Do Trung Dung, Nguyen Thi Hop, Nguyen Thu Hien (2013). Mixed infection with small liver Trematode and small intestinal Trematodes in human in nine provinces of Viet Nam. Journal for Malaria and parasitic disease control. Vol. May 2013, pp. 77 – 81.
124.Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Văn Đề, Trần Thanh Dương và cộng sự
(2013). Một số đặc điểm hình thái học và xác định loài sán lá ruột nhỏ Stellantchasmus falcatus và Echinochasmus japonicus sử dụng chỉ thị 28S Ribosome. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 6, 2013, 51 – 56.
125.Đỗ Trung Dũng, Trần Thanh Dương, Nguyễn Thị Hợp và cộng sự
(2014). Đặc điểm hình thái học một số loài sán lá ruột nhỏ họ heterophyidae ký sinh trên người tại Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 2, 2014, 66 – 72.
126.Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Mạn, cộng sự (2005). Một số yếu tố liên quan tới thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại xã Nga An, Nga Sơn, Thanh Hóa. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng. Số 1, 2006, 88-94.
127.Nguyễn Mạnh Hùng và Đỗ Trung Dũng (2010). Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2006-2010, phương hướng thực hiện chương trình phòng chống bệnh giun sán 2011-2015. Hội nghị khoa học – Đào tạo chuyên ngành kỷ sinh trùng toàn Quốc lần thứ 38, tập II. 7-15.
128.Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khỏe cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2006, tr: 66 -71.
129.Nguyễn Văn Đề, Kiều Tùng Lâm, Lê Văn Châu (2003). Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ và kết quả phòng chống ở Việt Nam. Tạp chí Y học thực hành số 3, 2003, tr: 70-74.
130.Bộ Y tế (1998). Tài liệu tập huấn: Đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điều trị và kỹ thuật chẩn đoán trong phòng chống một số bệnh giun, sán chính ở Việt Nam. Dự án phòng chống giun sán, Hà Nội, 1998, tr: 30-65.
131.K. Darwin Murrell, Yong Yil chai, Woon Mok Sohn (2005). FIBOZOPA Laboratory Manual. 10 – 32.
132.Nguyễn Thị Lê (1995). Sán lá kỷ sinh ở người và động vật, động vật chí Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2000, tr: 237-245.
133.Sato M, Thaenkham U, Dekumyoy P. and et al (2009). Discrimination of O. viverrini, C. sinensis, H. pumilio and H. taichui using nuclear
134.Nguyễn Văn Đề, Lê Khánh Thuận, Nguyễn Thị Hợp và cộng sự (2005). Nghiên cứu sán lá truyền qua cá trên người tại Nghệ An, An Giang và Nam Định, năm 2004 – 2005. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6, 2006, 63-70.
135.Đỗ Mạnh Cường và cộng sự (2013). Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại phường Hòa Nghĩa, quận Dương Kinh, Hải Phòng, năm 2013. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 6, 2013, 22-27.
136.Chong – Yoon Joo, Myung – Sook Chung, Sun – Jin Kim (2008). Thay đổi tình trạng nhiễm sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis tại tỉnh Kyongbuk, Hàn Quốc. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 5, 2008, 84 – 94.
137.Kino H, Inaba H, Van De N, et al (1998). Epidemiology of clonorchiasis in Ninh Binh Province, Vietnam. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 1998 Jun; 29(2): 250-4.
138.Lê Thị Tuyết, Trần Quốc Kham, Vũ Đình Thám và cộng sự (2009). Nhận thức và thực hành của người dân về bệnh sán lá gan nhỏ tại 2 xã huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 3, 2009, 62-67.
139.Trương Tiến Lập (2009). Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại 3 huyện ven biển tỉnh Nam Định, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình, 2009, tr: 57-88.
140.Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng và cộng sự (2007). Tình hình nhiễm sán lá trên người tại 2 xã Nghĩa Phú và Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, 2007. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 1, 2008, 47 – 52.
141.Đặng Thị Cẩm Thạch (2005). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, ảnh hưởng của bệnh sán lá gan đến 1 số sinh hóa chức năng gan và tác dụng điều trị của praziquantel. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội, 2005, tr: 52 – 62
142.Vũ Hồng Cương, Ngọ Văn Thanh, Nguyễn Thị Lệ và cộng sự (2014). Đánh giá thực trạng nhiễm sán lá trên người, một số yếu tố liên quan nhiễm bệnh và đề xuất giải pháp phòng chống tại vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, năm 2014. Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hóa, 2015, tr: 35-59.
143.Chi TT, Dalsgaard A, Turnbull JF, et al (2008). Prevalence of zoonotic trematodes in fish from a Vietnamese fish-farming community. J Parasitol. 2008 Apr; 94(2): 423-8. doi: 10.1645/GE-1389.1.
144.ThaenkhamU, VisetsukK, Dung doT (2007). Discrimination of Opisthorchis viverrini from Haplorchis taichui using COI sequence marker. Acta Trop. 2007 Jul;103(1): 26-32. Epub 2007 May 18.
145.Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Bích Nga và cộng sự (2002). Giám định loài sán lá gan bé Clonorchis sinensis ở Việt Nam bằng sinh học phân tử hệ gen ty thể. Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng Trung ương, số 4 -2002. 60 – 68.
146.Park GM (2007). Genetic comparison of liver flukes, Clonorchis sinensis and Opisthorchis viverrini, based on rDNA and mtDNA gene sequences. Parasitol Res. 2007 Jan; 100(2): 351-7. Epub 2006 Aug 11.
147.Vũ Văn Thái, Đinh Thị Thanh Mai, Phan Viết Đức (2012). Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân đối với bệnh sán lá gan nhỏ tại xã Hữu Bằng, huyện Kiến Thụy, Thành phố Hải Phòng. Hội nghị khoa học – Đào tạo chuyên ngành Ký sinh trùng toàn quốc lần thứ 41, Viện SR – KST – CT TƯ, 34 – 38.
148.Lê Ngọc Lượng, Vũ Nhật Tân, Trịnh Thị Quế và cộng sự (2013). Tình hình nhiễm sán lá gan nhỏ ở người và một số yếu tố liên quan tại xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013. Đề tài cấp cơ sở, Sở Y tế Thanh Hóa, năm 2013, 21-22.
149.Trần Quang Trung, Lương Thị Phương Lan và cộng sự (2013). Kiến thức, thực hành về phòng chống sán lá gan nhỏ của người dân tại một số xã thuộc vùng ven biển 2 tỉnh Thái Bình và Nam Định năm 2013. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 2, năm 2014, 8-13.
150.Lê Thị Tuyết, Trần Quốc Kham (2008). Thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở người dân hai xã Xuân Tiến và Xuân Châu huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 3, 2008, 87-91.
151.Trần Kim Phụng (2009). Nhiễm sán lá gan nhỏ tại 2 xã Tà Rụt và Tà Long huyện Đakrông. Y học Việt Nam, tháng 11, số 1, 2001, 6 – 9.
152.Đặng Thị Cẩm Thạch, Aya Yajima, Nguyễn Viết Không (2009). Tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm, các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ (Clonorchiasis) và khả năng sử dụng bản điều tra KAP. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh kỷ sinh trùng, số 5, 2009, 87-94.
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.Thông tin chung về bệnh sán lá truyền qua cá3
1.2.Lịch sử nghiên cứu về sán lá truyền qua cá5
1.3.Một số đặc điểm dịch tễ về bệnh sán lá truyền qua cá7
1.4. Tình hình nghiên cứu ngoài nước, trong nước bệnh sán lá truyền qua cá 8
1.5.Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và nhiễm sán lá của huyện Nga Sơn,
Thanh Hóa36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU38
2.1.Đối tượng nghiên cứu38
2.2.Địa điểm nghiên cứu38
2.3.Thời gian nghiên cứu39
2.4.Phương pháp nghiên cứu39
2.5. Các kỹ thuật tiến hành thu thập số liệu trong nghiên cứu44
2.6.Các bước tiến hành54
2.7. Các biến số cần thu thập trong nghiên cứu56
2.8. Cơ sở đánh giá một số biến số, chỉ số trong nghiên cứu58
2.9.Bảng tóm tắt các biến số nghiên cứu và kỹ thuật thu thập thông tin … 60
2.10. Vật liệu dùng trong nghiên cứu61
2.11.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu61
2.12.Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục62
2.13.Phương pháp xử lý số liệu62
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU63
3.1.Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá trên người, ấu trùng trên cá và loài sán lá truyền qua cá tại 4 xã nghiên cứu63
3.2.Yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá truyền qua cá ở người dân tại 4 xã
nghiên cứu81
3.3.Đánh giá hiệu quả sau can thiệp điều trị và truyền thông96
Chương 4: BÀN LUẬN105
4.1.Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá trên người, ấu trùng trên cá và loài sán lá
truyền qua cá tại 4 xã nghiên cứu105
4.2.Yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá truyền qua cá ở người dân tại 4 xã
nghiên cứu117
4.3.Đánh giá hiệu quả sau can thiệp điều trị và truyền thông130
KẾT LUẬN138
KIẾN NGHỊ140
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN141
Ý NGHĨA THỰC TIễN CủA LUậN ÁN142
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Tỷ lệ nhiễm sán lá của 4 xã nghiên cứu63
Tỷ lệ nhiễm sán lá theogiới64
Tỷ lệ nhiễm sán lá theonhóm tuổi64
Tỷ lệ nhiễm sán lá theonghề nghiệp65
Cường độ nhiễm sán lá của 4 xã nghiên cứu66
Cường độ nhiễm sán lá theo giới67
Cường độ sán lá theo nhóm tuổi68
Cường độ nhiễm sán lá theo nghề nghiệp69
Tỷ lệ và cường độ metacercariae trên cá được xét nghiệm70
Tỷ lệ nhiễm metacercariae theo điểm điều tra71
Tỷ lệ và thành phần loài metacercariae trên cá nước ngọt điều tra… 71 Danh sách bệnh nhân thu được mẫu sán phân tích bằng kỹ thuật PCR .. 76 Kết quả so sánh trình tự đoạn gen COI giữa các mẫu sán nghiên cứu với mẫu sán thu thập tại Nam Định và Thái Nguyên lưu giữ
trên genbank78
Kết quả so sánh trình tự đoạn gen ITS2 giữa các mẫu vật nghiên cứu với mẫu sán lá thu thập tại Nam Định và Thái Nguyên lưu
giữ trên genbank80
Kiến thức của người dân hiểu đúng về đường lây nhiễm sán lá
trước can thiệp81
Kiến thức của người dân hiểu đúng về tác hại của bệnh sán lá
trước can thiệp82
Kiến thức của người dân hiểu đúng về phòng chống bệnh sán lá
trước can thiệp83
Nguồn cung cấp thông tin kiến thức về bệnh sán lá cho người dân …. 84
Bảng 3.19. Tỷ lệ người dân ăn gỏi cá nước ngọt của 4 xã NC trước can thiệp . 85
Bảng 3.20. Loại cá người dân thường ăn gỏi của 4 xã nghiên cứu86
Bảng 3.21. Nguồn gốc cá lấy để làm gỏi ăn của người dân87
Bảng 3.22.Tình hình các loại nhà tiêu hộ gia đình sử dụng tại điểm NC …. 88
Bảng 3.23.Tình hình nhà tiêu hợp vệ sinh của các hộ gia đình89
Bảng 3.24. Tình hình sử dụng phân người bón ruộng, nuôi cá trước can thiệp… 90 Bảng 3.25. Tình hình xử lý phân của người dân tại điểm NC trước can thiệp …. 91
Bảng 3.26. Tình hình hộ gia đình có ao nuôi cá tại 4 xã nghiên cứu92
Bảng 3.27.Tỷ lệ nhiễm sán lá theo học vấn92
Bảng 3.28.Tỷ lệ nhiễm sán lá theo kinh tế hộ gia đình93
Bảng 3.29. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiểu biết về
đường lây nhiễm bệnh sán lá93
Bảng 3.30. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiểu biết về tác
hại bệnh sán lá94
Bảng 3.31. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiểu biết về
phòng chống bệnh sán lá94
Bảng 3.32. Liên quan về tiền sử ăn gỏi cá nước ngọt và tỷ lệ nhiễm sán lá …. 95 Bảng 3.33. Tỷ lệ sạch trứng, giảm trứng sau điều trị 21 ngày ở 2 nhóm NC .. 96 Bảng 3.34. Tỷ lệ tái nhiễm và nhiễm mới sau can thiệp tại các thời điểm … 96 Bảng 3.35. Hiệu quả theo tỉ lệ nhiễm sán lá chung sau can thiệp 18 tháng .. 97 Bảng 3.36. Tỷ lệ người dân ăn gỏi cá nước ngọt của 2 nhóm trước và sau CT …. 102 Bảng 3.37. Tình hình sử dụng phân người nuôi cá trước và sau can thiệp . 103 Bảng 3.38. Tình hình xử lý phân của người dân tại 2 nhóm nghiên cứu trước và sau can thiệp104
Biểu đồ 3.1. Phân loại cường độ nhiễm sán lá của 4 xã nghiên cứu67
Biểu đồ 3.2. Hiệu quả cường độ nhiễm sán lá sau can thiệp 18 tháng98
Biểu đồ 3.3. Kiến thức của người dân hiểu đúng về đường lây nhiễm sán lá
trước và sau can thiệp99
Biểu đồ 3.4. Kiến thức của người dân hiểu đúng về tác hại của bệnh sán lá
trước và sau can thiệp100
Biểu đồ 3.5. Kiến thức của người dân hiểu đúng về phòng chống bệnh sán lá trước và sau can thiệp101