Thực trạng nhu cầu dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa điều trị tự nguyện A-Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014
Luận văn Thực trạng nhu cầu dịch vụ khám chữa bệnh tại Khoa điều trị tự nguyện A-Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014.“Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước” [1 ]. Vì vậy nhu cầu được chăm sóc sức khỏe đã có từ rất lâu trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hoa Kỳ đã dành 8.608$ bình quân đầu người cho chăm sóc Y tế [2]. Ở Việt Nam từ sau khi đất nước giành được độc lập ngành Y tế cũng như nền kinh tế của đất nước ngày càng nâng cao. Kéo theo đó là nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, được khám và điều trị bệnh của Bệnh nhi cũng như của nhân dân ngày càng cao. Đối với trẻ em có những đặc điểm sinh lý riêng và tính chất bệnh tật cũng rất đặc biệt bởi lẽ trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ do vậy cần có những kế hoạch chăm sóc sức khỏe ngay từ thủa ban đầu. Trước những tình hình đó Chính phủ đã đặt ra mục tiêu về qui hoạch, phát triển mạng lưới khám chữa bệnh (KCB) và tầm nhìn năm 2020 : “Xây dựng và phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân hướng tới mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển” [3].
Nhưng thực tế trong những năm gần đây hiện tượng quá tải bệnh viện, tình trạng vượt tuyến xảy ra hằng ngày, các cơ sở y tế tuyến dưới không đáp ứng được nhu cầu của gia đình bệnh nhân. Quá tải tại các bệnh viện cũng ảnh hưởng tới chất lượng KCB và thái độ phục vụ người bệnh. Theo số liệu thống kê của cục quản lý KCB Bộ Y tế (BYT) tính đến hết năm 2011, tình trạng quá tải các bệnh viện (BV) tuyến Trung ương (TW) lên đến 364% tập trung ở các chuyên khoa sâu như Bệnh viện K, Bệnh viện Phụ sản TW, Bệnh viện nội tiết, Bệnh viện nhi đồng I, Nhi đồng II. Tại Bệnh viện Nhi TW tình trạng quá tải cũng đang xẩy ra hàng ngày với tỉ lệ quá tải lên đến 200% [4].
Mặc dù bệnh viện Nhi Trung ương đã có những giải pháp, những bước đi cụ the đe cải thiện tình trạng này như trien khai một số dịch vụ KCB theo yêu cầu ở các khoa khám bệnh A, B, C. Đặc biệt là ở khoa điều trị tự nguyện A với sự đầu tư về cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị hiện đại, Phần nào đã đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện (KCBTN) của gia đình bệnh nhi (GĐBN). Nhưng thực tế chưa có nghiên cứu nào về thực trạng này vì vậy nhằm cung cấp bằng chứng cho Ban Lãnh đạo và quản lý của bệnh viện Nhi Trung ương trong việc lập kế hoạch, triển khai cung cấp các loại hình dịch vụ y tế tự nguyện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu KCBTN ngày càng cao của GĐBN. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu tên đề tài “ Thực trạng nhu cầu dỉch vụ khám chữa bệnh tại Khoa điều trị tự nguyện A – Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014” với hai mục tiêu:
- Mô tả nhu cầu dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa điều trị tự nguyện A – Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014.
- Mô tả một số yếu tố liên quan đến nhu cầu dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa điều trị tự nguyện A
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………. 3
1.1. Khái quát về nhu cầu dịch vụ khám chữa bệnh tựnguyện và tình hình
bệnh tật ở trẻ em…………………………………………………………………… 3
1.1.1. Khái quát về nhu cầu dịch vụ khám chữa bệnh tự nguyện ………… 3
1.1.2. ðặc ñiểm về bệnh tật ở trẻ em ……………………………………………. 3
1.2. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ñến d ịch vụ KCB…………. 4
1.3. Một số mô hình và hoạt ñộng khám chữa bệnh tự nguyện nhằm ñáp
ứng nhu cầu KCBTN của nhân dân ………………………………………….. 6
1.3.1. Một số mô hình KCB theo yêu cầu ……………………………………… 6
1.3.2. Vận hành của hoạt ñộng KCB ngoài giờ và theo yêu cầu …………. 7
1.4. Tình hình một số nghiên cứu về nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB trên
Thế giới và ở Việt Nam…………………………………………………………. 9
1.4.1. Trên Thế giới………………………………………………………………….. 9
1.4.2. Ở Việt Nam………………………………………………………………….. 11
1.5. Thông tin về Bệnh viện Nhi Trung ương ………………………………….. 16
1.5.1. Thông tin chung về bệnh viện…………………………………………… 16
1.5.2. Nhiệm vụ cụ thể và tầm nhìn 2020 của Bệnh vi ện Nhi Trung ương……16
1.5.3. Giới thiệu về Khoa ñiều trị tự nguyện A – BVNhi TW………….. 17
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 22
2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………. 22
2.2. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 22
2.3. ðối tượng nghiên cứu………………………………………………………….. 22
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………….. 22
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………. 22
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu …………………………………………………….. 22
2.4.1. Cỡ mẫu:……………………………………………………………………….. 22
2.4.2. Cách chọn mẫu:…………………………………………………………….. 23
2.5. Biến số và chỉ số …………………………………………………………………. 23
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ………………………………………… 26
2.7. Quy trình thu thập số liệu………………………………………………………. 26
2.8. Sai số và cách khống chế sai số ………………………………………………. 26
2.9. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu ………………………………………….. 27
2.10. Vấn ñề ñạo ñức nghiên cứu………………………………………………….. 27
2.11. Hạn chế của ñề tài……………………………………………………………… 27
CHƯƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………… 28
3.1. ðặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu ………………………………………… 28
3.2. Mức ñộ nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của ñối tượng
nghiên cứu tại Khoa ðTTNA………………………………………………… 31
3.3. Mối liên quan giữa một số ñặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu ñến nhu
cầu sử dụng dịch vụ KCB tại Khoa ĐTTNA…………………………….. 42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………… 51
4.1. Nhu cầu của gia đình bệnh nhi đối với các dịchvụ KCB tự nguyện .. 56
4.2. Mối liên quan giữa các đặc điểm của gia đình bệnh nhi ñến nhu cầu sử
dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại khoa ñiều trị tự ng uyện A………… 60
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………. 67
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………….. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nghị quyết Trung ương (23/05/2005). Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới .
- Chính phủ Việt Nam (2008). Quyết ñịnh số 30/2008/Qð-TTg ban hành ngày 22/02/2008 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến năm 2020.
- Bộ Y tế – Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế (20 11).Thống kê về tình trạng quá tải các bệnh viện năm 2011 .
- Bộ Y tế (2011). ðề án chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Bộ môn Nhi trường ñại học Y Hà Nội (2009). Bài giảng Nhi khoa, tập1,Nhà xuất bản Y học.
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2009). Luật khám bệnh, chữa bệnh.
- Bệnh viện Bạch mai Hà nội (2007). Mô hình khoa khám bệnh theo yêu cầu. http://bachmai.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=279 .
- Bệnh viện Nhi ñồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh (201 3). Khoa khám bệnh theo hẹn qua ñiện thoại. http://vietbao.vn/Suc-khoe/TP -Ho-Chi-Minh-Benh-vien-Nhi-dong-1- Kham-benh-theo-hen-qua-dien-thoai/45244827/248/
- Bệnh viện Nhi ñồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh (2010). Khoa trẻ em lành mạnh và khoa khám bệnh chất lượng cao
- Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội – Sở Y tế (2007). Quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân TP Hà Nội ñếnnăm 2020 và tầm nhìn 2030 .
- Trương Xuân Liễu, Lê Trường Giang, Nguyễn q uỳnh Mai và cộng sự (2001). Nghiên cứu các mô hình ñầu tư và hình thức khuyến khích quản lý thích hợp cho dịch vụ khám chữa bệnh tại TP Hồ Chí Minh. Sở khoa học Công nghệ & Môi trường và Sở Y tế TP Hồ Chí Minh
- Trịnh Văn Mạnh (2007). Thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã Ngũ Hùng, huỵên thanh miện, tỉnh Hải Dương năm 2007, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, ðại học Y tế Công Cộng.
- Bộ Y tế Việt Nam và nhóm đối tác hỗ trợ y tế (2008). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2007.
- Lê Quang Cường và cộng sự (2008). ðánh giá tình hình quá tải của một số bệnh viện tại Hà Nội & TP Hồ Chí Minh và ñề xuấtgiải pháp khắc phục. Viện chiến lược và chính sách Y tế.
- Lê Quang Cường, Khương Anh Tuấn, Trần Thị M ai Oanh (2011). Nghiên cứu thực trạng quá tải, dưới tải của hệ thống bệnh viện các tuyến và đềxuất giải pháp khắc phục.Viện chiến lược và chính sách Y tế.
- ðỗ Nguyên Phương (2001). Một số vấn ñề công bằng, hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khoẻ ở Vịêt Nam, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo hướng công bằng và hiệu quả, Nhà xuất bản Y học, tr.32, Hà Nội.
- Nguyễn Minh Tuấn và Hoàng Khải Lập (2002). Thực trạng khám chữa bệnh của bệnh nhân có Bảo hiểm y tế và bệnh nhân phải trả viện phí tại một số bệnh viện thuộc tỉnh Lào Cai. Tạp chí y học thực hành, (9) trang 37 – 39.
- Bộ Y tế – Tổng cục thống kê (2003). Báo cáo kết quả ñiều tra quốc gia 2001-2002 , Nhà xuất bản Y học.
- Nguyễn Thị Kim Dung (2013). Thực trạng và một số yếu tố liên quan ñến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ dưới 5 tuổi của người dân xã Sơn ðồng huyện Hoài ðức – Hà Nội năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường ðạ i học Y Hà Nội.
- Trần Mạnh Tùng (2008). Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ dưới 6 tuổi tại trạm Y tế phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường ðại học Y t ế Công cộng.
- Bùi Thùy Dương (2011). Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đến khám bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ ña khoa, Trường ðại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Thế Lương (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm nhân khẩu học và nhu cầu, sử dụng dịch vụ y tế tại 3 tỉnh miền núi, đồng bằng và đô thị, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường ðại học Y Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Liêm (2009). Những thành tích đã đạt được trong40 năm của bệnh viện Nhi Trung ương