Thực trạng, nhu cầu và sự hài lòng của người sử dụng nhân lực cử nhân điều dưỡng một số tỉnh khu vực Biển đảo phía Bắc năm 2013 – 2014
Thực trạng nhu cầu và sự hài lòng của người sử dụng nhân lực cử nhân điều dưỡng một số tỉnh khu vực miền đảo phía Bắc năm 2013-2014/ Đỗ Thị Tuyết Mai. 2014
Sức khỏe là vốn quý nhất của con người và đó là thể hiện sự thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội. Trong xã hội ngày nay, khi điều kiện kinh tế – xã hội ngày càng cao thì con người càng chú ý đến sức khỏe. Trong đó vai trò của người điều dưỡng không ngừng được nâng cao, đòi hỏi phải đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng nhằm phục vụ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Chuyên ngành Điều dưỡng đã và đang phát triển thành một ngành khoa học đa khoa, có nhiều chuyên khoa sau đại học và song hành phát triển với các chuyên ngành Y, Dược, Y tế Công cộng trong ngành Y tế. Chăm sóc điều dưỡng là một hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi có tri thức và kỹ thuật thành thạo. Điều dưỡng viên cần phải làm việc chủ động, sáng tạo, phải có kiến thức lẫn kỹ năng, là người cộng sự không thể thiếu được của bác sỹ[51].
Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới năm 2006 tỷ lệ bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ trên 1.000 dân của Việt Nam (không tính số nhân lực hoạt động dân số) còn rất thấp so với số liệu chung của khu vực và một số nước châu Á, đặc biệt là số điều dưỡng theo dân số còn quá thấp[77,78,791. Trong đó điều dưỡng viên đa số ở trình độ trung cấp, các cử nhân điều dưỡng chiếm số lượng rất ít.
Các vùng biển đảo và ven biển nước ta có dân cư tập trung đông, với dân số vào khoảng 30 triệu người chiếm 34,6% dân số cả nước[231. Mật độ dân số vùng ven biển hải đảo là 373 người/km2, gấp 1,5 lần toàn quốc[231. Tuy nhiên chưa có đánh giá nào cụ thể về việc phân bố và phát triển nguồn lực nhân lực y tế tại các khu vực các tỉnh ven biển và hải đảo tương xứng với quy mô dân số phục vụ.
Hiện nay chưa có nghiên cứu nào tiến hành đánh giá một cách có hệ thống và khách quan (cả về lượng và chất) nhu cầu cử nhân điều dưỡng tại các địa phương, cũng như mức độ hài lòng của người sử dụng nhân lực về cử nhân điều dưỡng. Các kết quả này giúp các cơ sở đào tạo điều dưỡng có thể đề xuất ra các giải pháp can thiệp vào quá trình từ lập kế hoạch tuyển sinh, điều chỉnh chương trình đào tạo, kiện toàn nội dung giảng dạy và cơ chế quản lý sinh viên, giúp nhà trường đào tạo được đội ngũ cử nhân điều dưỡng đáp ứng được cả về chất và lượng.
Câu hỏi đặt ra là thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực cử nhân điều dưỡng của khu vực biển đảo miền Bắc hiện nay như thế nào và sự hài lòng của người sử dụng nhân lực cử nhân điều dưỡng ở mức độ nào?
Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng, nhu cầu và sự hài lòng của người sử dụng nhân lực cử nhân điều dưỡng một số tỉnh khu vực Biển đảo phía Bắc năm 2013 – 2014” với mục tiêu cụ thể sau:
1.Mô tả thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực cử nhân Điều dưỡng một số tỉnh khu vực Biển đảo phía Bắc.
2.Khảo sát về sự hài lòng của người sử dụng nhân lực cử nhân Điều dưỡng một số tỉnh khu vực Biển đảo phía Bắc.
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN3
1.1.Khái niệm và mối liên quan giữa nguồn nhân lực y tế với các thành phần
khác của hệ thống y tế3
1.1.1.Khái niệm3
1.1.2.Mối liên quan giữa nguồn nhân lực và các thành phần khác của hệ thống y tế 4
1.2.Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của người điều dưỡng6
1.2.1. Vai trò của người điều dưỡng6
1.2.2.Chức năng người điều dưỡng8
1.2.3.Nhiệm vụ của người điều dưỡng9
1.2.4. Yêu cầu phẩm chất của người điều dưỡng10
1.3.Hiện trạng nhân lực Điều dưỡng ở Việt Nam12
1.3.1.Hiện trạng nhân lực Điều dưỡng12
1.3.2. Đào tạo nhân lực Điều dưỡng tại Việt Nam15
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU19
2.1.Đối tượng nghiên cứu19
2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu19
2.2.1.Thời gian: tháng 6 năm 2013 đến tháng 6 năm 201419
2.2.2.Địa điểm:19
2.3.Phương pháp nghiên cứu19
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu19
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu19
2.3.3.Các chỉ số và biến số nghiên cứu21
2.3.4.Kỹ Thuật thu thập thông tin22
2.3.5.Xử lý số liệu23
2.3.6.Kỹ thuật khống chế sai số23
2.3.7.Đạo đức trong nghiên cứu23
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU25
3.1.Thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực cử nhân điều dưỡng 5 tỉnh BĐPB 25
3.1.1.Thực trạng và nhu cầu chung về nhân lực cử nhân điều dưỡng 5 tỉnh BĐPB 25
3.1.2.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực cử nhân điều dưỡng tại Hải Phòng 29
3.1.3.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực cử nhân điều dưỡng tại Quảng Ninh 31
3.1.4.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực cử nhân điều dưỡng tại Nam Định 34
3.1.5.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực cử nhân điều dưỡng tại Thanh Hoá 36
3.1.6.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực cử nhân điều dưỡng tại Nghệ An 37
3.2.Sự hài lòng của người sử dụng nguồn nhân lực cử nhân điều dưỡng một số tỉnh khu vực biển đảo phía bắc39
Chương 4: BÀN LUẬN53
4.1.Thực trạng và nhu cầu nhân lực CNĐD một số tỉnh khu vực BĐPB 53
4.1.1.Thực trạng và nhu cầu chung nhân lực CNĐD một số tỉnh khu vực BĐPB 53
4.1.2.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực CNĐD tại Hải Phòng56
4.1.3.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực CNĐD tại Quảng Ninh58
4.1.4.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực CNĐD tại Nam Định60
4.1.5.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực CNĐD tại Thanh Hóa62
4.1.6.Đặc điểm thực trạng và nhu cầu nhân lực CNĐD tại Nghệ An63
4.2.Khảo sát sự hài lòng của người sử dụng nguồn nhân lực CNĐD64
KẾT LUẬN72
KIẾN NGHỊ73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Tỷ lệ ĐD/BS một số tỉnh khu vực BĐPB25
Bảng 3.2: Thực trạng chung nguồn nhân lực CNĐD tại 5 tỉnh khu vực BĐPB 26 Bảng 3.3: Tỷ lệ ĐD/BS một số bệnh viện tại Hải Phòng29
Bảng 3.4:Thực trạng nhân lực CNĐD một số bệnh viện tại Hải Phòng30
Bảng 3.5:Tỷ lệ ĐD/BS một số bệnh viện tỉnh Quảng Ninh31
Bảng 3.6: Thực trạng nhân lực CNĐD một số bệnh viện tỉnh Quảng Ninh 32 Bảng 3.7:Tỷ lệ ĐD/BS một số bệnh viện tỉnh Nam Định34
Bảng 3.8:Thực trạng nhân lực CNĐD một số bệnh viện tỉnh Nam Định34
Bảng 3.9:Tỷ lệ ĐD/BS một số bệnh viện tỉnh Thanh Hóa36
Bảng 3.10: Thực trạng nhân lực CNĐD một số Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa36
Bảng 3.11: Tỷ lệ ĐD/BS một số bệnh viện tỉnh Nghệ An37
Bảng 3.12-: Thực trạng nhân lực CNĐD một số Bệnh viện tỉnh Nghệ An38
Bảng 3.13: Mức độ quan trọng và hài lòng về năng lực nghiệp vụ của CNĐD 44 Bảng 3.14: Mức độ quan trọng và hài lòng về phẩm chất cá nhân của CNĐD 47 Bảng 3.15: Mức độ quan trọng và hài lòng về năng lực tổ chức điều hành của CNĐD 50 Bảng 3.16:–Ý kiến đóng góp để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp52
Hình 3.1: Vị trí CNĐD mới tốt nghiệp được bố trí khi được tuyển dụng39
Hình 3.2: Thời gian làm việc tại cơ quan công tác của CNĐD40
Hình 3.3 : Đánh giá về mức độ quan trọng của năng lực giaotiếp40
Hình 3.4: Đánh giá về mức độ hài lòng của năng lực giao tiếp40
Hình 3.5: Mức độ quan trọng của năng lực ứng dụng chuyên môn và kiến thức chuyên ngành42
Hình 3.6: Mức độ hài lòng về Năng lực ứng dụng chuyên môn và Kiến thức chuyên ngành42
Hình 3.7: Mức độ quan trọng Tính tự tin vào khả năng của bản thân của CNĐD 45 Hình 3.8: Mức độ hài lòng về Tính tự tin vào khả năng của bản thân của CNĐD 45 Hình 3.9: Mức độ quan trọng Hiểu biết về trách nhiệm nghề nghiệp của CNĐD46
Hình 3.10: Mức độ hài lòng về Hiểu biết về trách nhiệm nghề nghiệp của CNĐD 46 Hình 3.11: Mức độ quan trọng Năng lực sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên 48 Hình 3.12: Mức độ hài lòng về Năng lực sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên 48 Hình 3.13: Mức độ quan trọng Tính chủ động của CNĐD50
Hình 3.14: Mức độ hài lòng về Tính chủ động của CNĐD49
Hình 3.15: Các khóa học CNĐD mới tốt nghiệp phải học thêm51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Chính Trị (2005), Nghị quyết số 46/NQ-TWngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao về sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
2.Bộ môn huấn luyện kỹ năng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2005), Tài liệu huấn luyện kỹ năng dành cho sinh viên, tr 63- 69.
3.Bộ Y tế – Bộ Nội Vụ (2007), Thông tư 08/2007/TTLT-BYT-BNV hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sởy tế nhà nước.
4.Bộ Y Tế – TCYTTG (2006), Dự án phát triển hệ thốngy tế, quản lý y tế,
NXB Yhọc.
5.Bộ Y Tế – Unicef (1993), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu ở tuyến y tế cơ sở.
6.Bộ Y tế – WHO (2001 ), “ Giáo dục và đào tạo nhân lực y tế ”. NXB Y học
_^^-‘^Formatted: Dutch (Netherlands)
7.Bộ Y tế (1996), Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác điều dưỡng,
Ban hành kèm theo quyết định số 2088/BYT-QĐ ngày 06 tháng 11 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
8.Bộ Y Tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học.
9.Bộ Y tế (2001), Quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám chữa bệnh, Ban hành kèm theo Quyết định số: 4031/ 2001/ QĐ-BYT, ngày 27 tháng 9 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
10.Bộ Y Tế (2002),“Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của người Điều dưỡng”,
Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản y học
11.Bộ Y Tế (2002),“Đạo đức Điều dưỡng ”, Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản y học
12.Bộ Y Tế (2002),“Tiếp nhận bệnh nhân vào viện, ra viện”, Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản y học, tr 56- 66.
13.Bộ y tế (2004), Bổ sung, sửa đổi tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức trong ngành Y tế.
14.Bộ Y Tế (2005),Tổng quan về hệ thống bệnh viện Việt Nam, NXB Y học
15.Bộ Y Tế (2006), Tổ chức quản lý tế và chính sách y tế, NXB Y học 2006.
16.Bộ Y tế (2007), Báo cáo tổng hợp đề án quy hoạch phát triển mạng lưới khám bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
17.Bộ Y tế (2007), Chỉ thị 06/2007/CT – BYT về việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân.
18.Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT về việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế.
19.Bộ Y tế (2009), Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực và hệ thống đào tạo y tế đến năm 2020, Vụ KH – Đào tạo.
20.Bộ Y tế (2009), Nhóm đối tác y tế. Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009. Tr 14-19
21.Bộ Y tế (2010), “Chuẩn đầu ra cử nhân điều dưỡng hệ 4 năm”
22.Bộ Y Tế (2010), Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020.
23..Bộ Y Tế (2010), Niên giám thống kê y tế năm 2009. Tr 1- 58.
24.Bộ Y Tế (2011), Đề án chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến 2030.
25.Bộ Y Tế (2011), Niên giám thống kê y tế năm 2010. Tr 1- 51
26.Bộ Y Tế (2011),“Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của người Điều dưỡng”, Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
27.Bộ Y Tế (2011),“Đạo đức Điều dưỡng ”, Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
28.Bộ Y Tế (2011),“Tiếp nhận bệnh nhân vào viện, ra viện”, Điều dưỡng cơ bản, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
29.Bộ Y tế (2012), “Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam”. Ban hành kèm theo Quyết định số 1352/QĐ-BYT
30.Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo tăng cường năng lực quản lý điều dưỡng.
31.Bộ Y tế (2013), Chương trình hành động quốc gia tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh giai đoạn từ nay đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BYT ngày 12 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
32.Bộ Y tế (2013), Thông tư số: 22/2013/TT-BYT ngày 09 tháng 8 năm 2013, của Bộ Y tế về việc Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục trong lĩnh vực y tế, chủ biên, Bộ Y tế.
33.Cổng thông tin điện tử Bộ y tế (2014), Chính sách phát triển y tế, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành y tế, 28/05/2014 07:00 http://moh.gov.vn:8086/qa/pages/traloichatvandbqh.aspx?ItemID=8
34.Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2010), Niên giám thống kê 2009 thành phố Hồ Chí Minh. Tr 315 – 316
35.Nguyễn Viết Cường (2010), Đánh giá nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ điều dưỡng tại 14 trạm y tế phường Quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.
36.Chính phủ (2005), Quyết định số 243/2005/QĐ- TTg ngày 5/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện NQ số 46/NQ- TWngày 23/2/2005 của Bộ chính trị về công tác bảo vệ sức khỏe và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.
37.Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
38.Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/2/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020.
39.Trương Việt Dũng – Nguyễn Duy Luật (2007), Tổ chức và Quản lý tế, NXB
40.Trương Việt Dũng (2009), Hệ thống thông tin y tế cơ bản, Bài giảng Quản lý và chính sách y tế cơ bản, NXB Y học.
41.Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung đánh giá về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Đề tài cấp cơ sở, Viện khoa học tổ chức Nhà nước.
42.Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), Nghiên cứu nguồn lực và hoạt động của các bệnh viện huyện ở Lào Cai trong 5 năm 1999 – 2003, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
43.Nguyễn Công Khanh (2007): Nghiên cứu phong cách học của sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ đã nghiệm thu.
44.Lương Ngọc Khuê (2011), Thực trạng nguồn nhân lực bệnh viện tại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh.Tập 15, phụ bản số 2, 2011, Tr 209 – 213
45.Phạm Minh Khuê và cộng sự (2010). Đánh giá nhu cầu đào tạo Bác sỹ y học dự phòng tại quận Lê Chân và huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng , Tạp chí Y học thực hành, 726, 625-634
46.Nguyễn Thị Huyền Linh (2004), Nghiên cứu nguồn lực y tế và hoạt động của các bệnh viện huyện của Ninh Bình trong 4 năm (2000 – 2003), Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
47.Nguyễn Duy Luật (2006), Quản lý và tổ chức y tế, NXB Y học.Tr 50 – 60
48.Vũ Văn Quang và cộng sự (2010). “Thực trạng học tích cực tiền lâm sàng của sinh viên Đại học Y Hải Phòng ”, Tạp chí Y học thực hành, 356, 465¬469.
49.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009). Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
50.Quyết định 35/2001/QĐ-TTG ngày 19/3/2001 của thủ tướng chính phủ ban hành chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 – 2010.
51.Quyết định 1613/2002/QĐ-BYT ngày 3/5/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường công tác Điều dưỡng, Hộ sinh giai đoạn 2002- 2010.
52.ĐỖ Minh Sinh (2014), Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục của điều dưỡng
nội, ngoại, nhi tai các bệnh viện tuyến tỉnh Nam Định, Báo cáo khoa hoc. Hội nghị khoa học quốc tế điều dưỡng trường Đại học Y Dược Hải Phòng lần thứ I, 15/11/2014
53.Nguyễn Thị Thắm ( 2009 ), “ Đánh giá thực trạng giảng dạy và kiến thức, thái độ của sinh viên đa khoa chính quy, trường đại học Y Hải Phòng về HIV/AIDS ”. Luận văn Thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hải Phòng.
54.Nguyễn Thị Anh Thư (2010): “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về kỹ năng giao tiếp với người bệnh của sinh viên điều dưỡng trường Đại học Y Hải Phòng năm 2010”. Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hải Phòng.
55. Viện chiến lược và chính sách y tế (2007), Đánh giá tính khả thi của mô hình thí điểm mạng lưới đào tạo lại về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, http://www.hspi.org.vn/vcl/danh-gia-tinh-kha-thi-cua-mo-hinh-thi-diem- mang-luoi-dao-tao-lai-ve-cham-soc-suc-khoe-sinh-san-t56-1114.html. ngày 9/1/2013.
56.Đỗ Đình Xưân, Phạm Đức Mục, Phạm Thanh Sơn, Nguyễn Mạnh Dũng và CS (2004). Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giáo viên của các trường, các khoa đào tạo điều dưỡng và công tác đào tạo điều dưỡng ở nước ta. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ đã nghiệm thu năm 2004.
Tài liệu nước ngoài:
57.Abel smith, B (1998), Global perspective on health sevice fmancing, Social science and medecine, p 21, 957-963.
58.Adamsen, L, Larsen, K, Bjerregaard, L & Madsen, JK (2003) , “Danish research-active clinical nurses overcome barriers in reseach utilization”, Scand J Caring Sci, vol 17, no.1, Mar, pp.57-65.
59.Alhaqwi, A. I. (2012). “Importance and process of feedback in undergraduate medical education in Saudi Arabia.” Saudi J Kidney Dis Transpl 23(5): 1051-1055.
60.Andrew, C (2000), Recent experience with health reform in sub, Saharan
Afica, CIMH Mebiurne, p 257-268.
61.Bake-Harrigan, H, Hess, R & Weinland, JA (2008), “A survey of
registered nurses readiness for evidence-based practice:A
multidisciplinary project”, Journal of Hospital Librarianship, vol. 8, no.4, pp. 440-448.
62.Chiang Mai University, Faculty of Nursing, Program Catalog 2001- 2002.
63.Donald S.Shepard, Dominic Hodgkin, Yvonne E.Anthony (2000), Analysis of hospital cost:a manual for managers, WHO Geneva – 2000.
64.Farida K Ejaz and S. Noelker Linda (2006), Tailored and Ongoing Training Improve Job Retention Better Jobs Better Care, Ohio.
65.Farida K Ejaz and S. Noelker Linda (2006), Tailored and Ongoing Training Improve Job Retention Better Jobs Better Care, Ohio.
66.George T.Milkovich and John W.Boudreau, Hurman resourses management, Tr. 9
67.Glacken, M (2000), “Research and deverlopment in a Northern Ireland”, Nursing Standard, vol. 16, no.32, pp. 33-37.
68.Jayakrishnan, T., M. Honhar, et al. (2012). “Medical education in India: time to make some changes.” Natl Med J India 25(3): 164-167.
69.Jones, PS, O’toole, MT, Nguyen, H, Tran, TC & Pham, DM (2000), “Empowerment of nursing as a socially significant profession in VietNam”, J Nurs Scholarsh, vol.32, no.3, pp. 317-321
70.Mahidol University, Faculty o Nursing (Siriraj), Bangkok, Thailand, Program catalog 2001 – 2002.
71.McKenna, HP, Ashton, S & Keeney, S (2004), “Barriers to evidence-based practice in primary care” J Adv Nurs, vol.45, no.2, Jan, pp. 178-179
72.Nicolas Henry, Public Administration and Public afairss, Tr.256
73.Noble, L.M., Richardson, J. (2006). Communication skills teaching – current needs. The Clinical Teacher, 3, 23-28.
74.Norman, G. R., S. I. Shannon, et al. (2004). “The need for needs assessment in continuing medical education.” BMJ 328(7446): 999-1001.
75.Parahoo, K (2000), “Barriers to, and facilitators of, research utilization among nues in Northern Ireland” J Adv Nurs, vol.31, no.1, Jan, pp. 89-98.
76.Shankar PR., Dubey AK.,: Learning styles of preclinical students in a
medical college in western Nepal. Kathmandu University Medical Journal (2006), Vol. 4, No. 3, Issue 15,390-395.
http://kumi.com.np/ftp/issue/15/390-395.pdf
77.WHO (2006), The world Health Report: Working together for health, Geneva, 2006
78.WHO (2008), Toolkit on monitoring health systems strengthering – Human sesousce for Health, 2008
79.WHO-WPRO (2006), Regional strategy on Human Resources for Health 2006 -2015, (WPR/RC 57/9).2006
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất