Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một so yếu tố liên quan trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2013

Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một so yếu tố liên quan trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2013

Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một so yếu tố liên quan trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2013.Nuôi con bằng sữa mẹ là một biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho sự phát triền tốt của trẻ. Sữa mẹ cung cấp cho trẻ những chất dinhdưỡng cần thiết, những kháng thề chống bệnh tật giúp trẻ khoé mạnh. Trẻđược nuôi dưỡng bằng sữa mẹ sẽ chóng lớn, phát trien đầy đú về the lực cũngnhư trí tuệ [4], [21]. Theo khuyến cáo cúa WHO, các bà mẹ nên cho trẻ búsớm ngay sau khi sinh, nuôi trẻ bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, chotrẻ ăn bố sung hụp lý và bú mẹ kéo dài tới 24 tháng hoặc lâu hơn [59],

Lợi ích của việc NCBSM đối với sức khỏe trẻ em, bà mẹ, gia đình và xãhội đã được thừa nhận. Những lợi ích trước mắt cho sức khỏe của mẹ và trẻ, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy vai trò của nuôi con bàng sữa mẹtrong việc ngăn ngừa các bệnh mân tính. Trẻ được nuôi dưỡng bàng sữa mẹ ítcó nguy cơ mắc bệnh béo phì và một số bệnh mạn tính như dị ứng, hen phếquản… [22], Bên cạnh những lợi ích về mặt y tế, việc nuôi con bằng sữa mẹ còn đem lại lợi ích về kinh tế cho cả gia đình và hộ thốngy tế, NCBSM ít tốn kém thời gian, tiền bạc hơn so với nuôi con bằng sữa nhân tạo. Điều này có ýnghĩa đặc biệt đối với những gia đình nghèo khi họ, những người đang phảichi tiêu một khoản lớn trong thu nhập cúa mình cho các sán phẩm sữa tré em,tin tướng rằng nuôi con bằng sữa mẹ là cách đế tăng cường sự thông minh cho trẻ và cũng là cơ hội cho trẻ có được cuộc sống tốt đẹp hơn [ 16], [34],Theo WHO, mỗi năm trên trái đất có hơn 1 triệu trẻ em tử vong và hàng triệu trẻ phải gánh chịu hậu quả lâu dài do không được nuôi dưỡng hợp lý
[54], Việc cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời có thể giúp rấtnhiều trẻ em giảm nguy cơ tử vong. UNICEF ước tính hàng năm cho trẻ búsữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh có thể phòng tránh được tử vongcho 1,3 triệu trẻ em dưới năm tuổi [52], Ngoài ra, việc NCBSMHT trong 6tháng đầu có thể ngăn cản việc bà mẹ sớm có thai trở lại [2], 
Tỷ lệ NCBSMHT trên thế giới cũng như ở Việt Nam rất thấp. Theo báocáo vì sự tiến bộ trẻ em của Unicef, tý lệ NCBSMHT trong 6 tháng đầu giaiđoạn 1996-2004 thì khu vực Châu Á Thái Bình Dương cao nhất (43%), khuvực Đông và Nam Phi (41%), Nam Á (38%), Trung Cận Đông và Nam Phi29%, Trung Đông Âu và khối các quốc gia độc lập (22%), Tây và Trung Phi20%. Tỷ lệ NCBSMHT ở các nước đang phát triển là 36%, nước kém pháttriển là 34%. Cũng theo báo cáo này thì tý lệ NCBSMHT trong 6 tháng đầu ởnước ta là 15%, tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực:Trung Quốc là 50%, Indonesia là 40%, Lào 23%, Philippin 34% [58],Theo khảo sát cùa Viện Dinh dưỡng & Tổng cục Thống kê năm 2005, tỷlệ bà mẹ NCBSM hoàn toàn trong 4 tháng đầu là 18,9%, ở nông thôn tỷ lệ này à 20,8% và ở thành thị là 16,2%. Tỷ lệ bà mẹ NCBSM hoàn toàn giảm nhanhsau tháng thứ tư, tỷ lệ NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu chỉ còn 12,2%, và có tới 38,7% bà mẹ cho con ăn thức ăn khác ngoài sữa mẹ ngay trong tuần đầu tiên [20].
Huyện Thanh Sơn là một huyện vùng núi của tỉnh Phú Thọ, huyện lỵ là thị trấn Thanh Sơn, có dân số là khoảng 120.229 người trong đó có khoảng 30.000 tré em dưới 25 tháng tuổi. Tỷ lệ SDD trẻ <5 tuổi là 19,61% cao hơn tỷ lệ trung bình của toàn tinh là 16,1%. Không có số liệu chính thức về NCBSM, tuy nhiên theo đánh giá của cán bộ y tế xã thì “mặc dù được cán bộ y tế tư vấnnhưng cũng chỉ có khoảng dưới 20% các bà mẹ NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Đa số các bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung từ tháng thứ 3-4”. Ket quả phỏng vấn nhanh một số bà mẹ có con từ 6 tháng đến dưới 2 tuồi cũngcho thấy họ biết được một số lợi ích của việc NCBSM, nhưng đa số cho rằng chỉ cần NCBSM hoàn toàn trong 3-4 tháng, sau đó nên cho trẻ ăn bồ sung cho cứng cáp.
Với khuyến cáo NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng như hiện nay thì thực tế các tỷ lệ này sẽ như thế nào? Bà mẹ sẽ phải đối mặt với những khó khăn gì đế có thế thực hiện được NCBSM hoàn toàn trong 6 tháng? Câu hỏi này hiệnnay vẫn ít được đề cập đến.
Trước tình trạng này chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng nuôi con hằng sữa mẹ và một so yếu to liên quan trên địa hàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ năm 2013.”Nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Mô tả thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 25tháng tuồi trên địa bàn huyện Thanh Son, tỉnh Phú Thọ.
2.    Xác định một sổ yếu tố liên quan đến việc nuôi con bằng sữa mẹ củacác bà mẹ có con dưới 25 tháng tuổi trên địa bàn huyện Thanh Son, tỉnh Phú Thọ. 

MỤC LỤC
ĐẶT VÁN ĐÈ    1
CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN    4
1.1.    Một số hiểu biết về nuôi con bằng sữa mẹ    4
1.1.1.     Một số khái niệm    4
1.1.2.     Thành phần cơ bản của sữa mẹ    6
1.2.    Tầm quan trọng và lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ    9
1.2.1.    Tầm quan trọng của nuôi con bằng sữa mẹ    9
1.2.2.    Lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ    9
1.3.    Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ    12
1.3.1.    Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ trên thế    giới    12
1.3.2.    Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ tại Việt    Nam    13
1.4.    Một số yếu tổ ảnh hưởng đến tập quán NCBSM    14
Chuông 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    24
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.1.1.    Địa bàn nghiên cứu    24
2.1.2.    Đổi tượng nghiên cứu    26
2.1.3.    Thời gian nghicn cứu:    27
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    27
2.2.2.    Cỡ mầu và phương pháp chọn mẫu    27
2.2.3.    Các chỉ số và biến số    28
2.2.4.    Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu    29
2.2.5.    Cách tính một số tỷ lệ đánh    giá    thực hành NCBSM    30
2.2.6.    Phương pháp xử lý số liệu    31
2.2.7.    Biện pháp khắc phục sai số    32
2.2.8.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    32 
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu    34
3.1.    Mô tả thực trạng nuôi con bàng sữa mẹ của các bà mẹ có con từ lđến
24 tháng tuổi trên địa bàn huyện Thanh Son, tính Phú Thọ    34
3.2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến việc nuôi con bàng sữa mẹ của các bà
mẹ có con từ 1 -24 tháng tuổi trên địa bàn huyện Thanh Son, tinh Phú Thọ    47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54
4.1.    Mô tả thực trạng nuôi con bàng sữa mẹ cùa các bà mẹ có con dưới 25
tháng tuổi trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ    54
4.2.    Xác định một số yếu tổ liên quan đến việc nuôi con bằng sữa mẹ của
các bà mẹ có con dưới 25 tháng tuổi trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh
Phú Thọ    65
KÉT LUẬN    70
KHUYÊN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Một số thông tin về bà mẹ có con dưới 25 tháng tuối tham gia
nghiên cứu    34
Bảng 3.2. Một số thông tin về trẻ dưới 25 tháng tuổi    35
Báng 3.3. Nguồn cung cấp thông tin về NCBSM cho các bà mẹ    35
Bảng 3.4: Tỷ lệ bà mẹ biết tác dụng cúa việc cho bú ngay sau đẻ    36
Bảng 3.5: Tỷ lệ bà mẹ biết thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn toàn    36
Báng 3.6. Tỷ lệ bà mẹ biết thời gian cho trẻ ăn bố sung    37
Bảng 3.7. Tỷ lệ bà mẹ biêt thời diêm nên cho trẻ ăn thêm sữa bò, sữa dê, nước
hoa quả    37
Bảng 3.8: Tỷ lệ bà mẹ biết thời gian cai sữa cho trẻ    38
Bàng 3.9: Tý lệ bà mẹ biết nhũng bệnh trẻ ít mắc khi được nuôi bằng sữa mẹ    38
Báng 3.10. Tỷ lệ bà mẹ biết các việc cần làm để tiết nhiều sữa    39
Báng 3.11: Lý do trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ    40
Bảng 3.12: Tỷ lệ trẻ ăn, uống thêm trong 3 ngày đầu sau sinh    40
Bảng 3.13: Thời gian cai sữa cho trẻ của các bà mẹ    41
Bảng 3.14. Tỷ lệ trẻ được nuôi hoàn toàn bằng sữa mẹ    42
Bảng 3.15. Tỷ lệ bà mẹ thực hành đúng khi cho trẻ bú lần đầu    43
Bảng 3.16. Vấn đề bà mẹ gặp phải khi cho con bú    43
Bảng 3.17. Thời gian các bà mẹ đi làm sau khi sinh    44
Bảng 3.18. Mục đích các bà mẹ vắt sữa ra    45
Bảng 3.19. Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ bú ở nơi công cộng khi tré đòi bú    45
Bảng 3.20. Thái độ của bà mẹ về việc cho trẻ dưới 6 tháng bú về đêm    46
Băng 3.21 Mối liên quan giữa trình độ học vấn, nghề nghiệp và tuổi của bà
mẹ với nuôi con bằng sữa mẹ    47
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nơi ở của bà mẹ với NCBSM    48
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nơi sinh với NCBSM    48 
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa bà mẹ biết tác dụng của việc cho bú ngay sau
đé với NCBSM    49
Bảng 3.25.Mối liên quan giữa học vấn và nghề nghiệp của bà mẹ với thực
hành cho trẻ bú sớm sau sinh    49
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa các bà mẹ được tiếp cận các nguồn thông tin
với thực hành bú sớm sau sinh    50
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa các bà mẹ được tiếp cận các nguồn thông tin
với thực hành không cho tré ăn trước khi cho bú lần đầu    51
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thời gian đi làm sau sinh của bà mẹ với thời
gian cai sữa trẻ    51
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa số con của bà mẹ với thực hành về NCBSM 52
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa kiến thức của bà mẹ về NCBSM với thực hành
về NCBSM    52
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành về cho trẻ bú sớm
trong giờ đầu sau sinh cúa các bà mẹ    53 
Biểu đồ 3.1. Tỷ    lệ trỏ được nuôi bằng sữa mẹ    39
Biểu đồ 3.2: Tý    lệ trẻ dưới 25 tháng tuổi hiện tại còn bú    41
Biồu đồ 3.3: Tý    lộ trẻ 1 -6 được bú mẹ hoàn toàn và trẻ hiện còn bú mẹ    42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.    Alive &Thrive (2010), Thông tin dinh dưỡng năm 2010,Unicef, tr. 101 -104.
2.    Bộ Y tế (2005), Chương trình Nuôi con hằng sữa mẹ, Nhà xuất bán Hà Nội.
3.    Bộ Y tế (2009), Hướng dan chuân quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe sinh sản, Hà Nội.
4.    Bộ Y tế (2005), Tài liệu đào tạo Hướng dân chuân quốc gia về chăm sóc
sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.    Bộ Y tế và Trường Đại học QueensLand Australia (2006), Hướng dẫn
nuôi con hằng sữa mẹ.
6.    Đinh Thị Phương Hòa (2006), Kiến thức, thực hành của hà mẹ về giữ ấm
và cho trẻ bú sớm ngay sau khi đẻ, Bộ Y tế, Hà Nội.
7.    Cao Thị Thu Hương và các cộng sự. (2003), “Tình hình nuôi con bằng
sữa mẹ ớ một số xã thuộc các vùng sinh thái khác nhau”, Tạp chí Y học
Thực hành. 10.
8.    Cao Thị Thu Hương và các cộng sự. (2003), “Tình trạng dinh dưỡng,
vitamin A sữa mẹ và khẩu phần ăn của bà mẹ cho con bú huyện Gia
Bình, Bắc Ninh”, Tạp chí Yhọc Thực hành. 8.
9.    Lê Thị Hương và Đồ Hữu Hanh (2008), “Kiến thức, thực hành của bà
mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới hai tuổi tại huyện Văn Yên,
Yên Bái”, Tạp chi Yhọc thực hành. 643, tr. 21-27.
10.    Trần Bích Hữu (2011), Sự hỗ trợ cùa người chồng trong việc nuôi con hằng
sữa mẹ cà một số yếu tố liên quan tại huyện Thanh Hà, Hải Dương, Luận
văn Thạc sỳ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Cộng cộng.
11.    Lại Vỗ Bảo Kha và Nguyễn Thị Thanh (2012), “4 đánh giá kiến thức
thực hành nuôi con bằng sữa mẹ”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh.
16(4), tr. 27-35. 
12.    Trương Tuyết Mai và các cộng sự. (2010), “Thành phần khoáng chất
trong sữa mẹ tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dinh
dưỡng và Thực Phàm. 6(3).
13.    PepsiCo và Nhóm chính sách Y tế toàn cầu (2010), Tổng quan về chính
sách Y tế công cộng của Việt Nam về nuôi dưỡng trẻ nhỏ.
14.    Phạm Văn Phú và Lê Danh Tuyên (2012), “Thực hành nuôi trẻ dưới 24
tháng tuổi”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực Phàm Nghiên cứu Y học.
80(3B), tr. 247-253.
15.    Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ
nữ cỏ thai dân tộc Mường ở Hòa Bình, Luận án tiến sỳ, Viện Dinh
dường quốc gia.
16.    Trường Đại học Y Thái Bình (1999), Dinh dưỡng và sức khỏe trẻ em
cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 245-247.
17.    Huỳnh Văn Tú và Nguyễn Vũ Linh (2010), “Thực trạng nuôi con bàng
sữa mẹ trong thời gian nằm viện sau sinh tại bệnh viện Phụ Sản bán công
Bình Dương 2009″, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. 14(2), tr. 366-370.
18.    Tôn Thị Anh Tú và Nguyền Thu Tịnh (2011), “Kiến thức- Thái độ- Thực
hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi tại
bệnh viện Nhi đồng I từ 1/12/2009 đến 30/4/2010″, Tạp chi YHọc TP.
Hồ Chí Minh. 15(1).
19.    Viện Dinh dưỡng và Tông cục Thông kê (2006), Tình trạng dinh dưỡng
trẻ em và bà mẹ năm 2005, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20.    Viện Dinh dưỡng và Tổng cục Thống kê (2006), Tình trạng dinh dường
trẻ em và bà mẹ năm 2005, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

 

Leave a Comment