Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội năm 2014
Luận văn Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội năm 2014. Ăn uống là nhu cầu không thể thiếu và quan trọng đối với con người. Nhờ có ăn uống mà con người mới tồn tại và phát triển. Từ trước công nguyên Hyppocrate đã rất quan tâm đến vai trò của dinh dưỡng bằng đường tiêu hóa, ông viết:”Thức ăn cho người bệnh phải là phương tiện điều trị và phương tiện điều trị của chúng ta phải là các chất dinh dưỡng”. Ngay từ xa xưa ông cha ta cũng đã rất coi trọng vai trò của dinh dưỡng trong chữa bệnh. Theo Hải Thượng Lãn Ông:”Có thuốc mà không có ăn thì cũng đi đến chỗ chết”.
Dinh dưỡng cũng là một phần quan trọng tác động trực tiếp đến việc điều trị bệnh cho các bệnh nhân nội trú cũng như các bệnh nhân ngoại trú. Đối với người bệnh dinh dưỡng còn ảnh hưởng đến tiến triển của bệnh, dinh dưỡng không những làm tăng hiệu quả của các phương pháp điều trị mà còn làm giảm tái phát trong một số bệnh mãn tính[1],[2].
Theo ước tính của Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỉ lệ suy dinh dưỡng của những bệnh nhân đang nằm điều trị nội trú tại các bệnh viện chiếm khoảng 40-50%. Tại Bệnh viện Bạch Mai, có đến 65% người bệnh điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực nhập viện trong tình trạng suy dinh dưỡng[10]. Điều tra cắt ngang 95/300 bệnh nhân vào bệnh viện Bạch Mai trong giai đoạnh từ tháng 8 đến tháng 12/2010 cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng lên tới 65% (BMI
Ý thức được điều này, trong những năm gần đây, nhiều bệnh viện ngày càng chú trọng đến chuyện nuôi dưỡng người bệnh, có những đánh giá về tình trạng dinh dưỡng trong vòng 24h khi người bệnh nhập viện như đánh giá bằng chỉ số BMI hay phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA.Từ đó có những tính toán năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng phù hợp cho từng thời điểm điều trị. Nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa đươc ưu tiên nếu hệ tiêu hóa còn hoạt động, sau đó mới đến đường tĩnh mạch. Nuôi dưỡng qua đường tiêu hoá là con đường sinh lý nhất, dễ làm nhất, hiệu quả nhất và rẻ tiền nhất. Ở những nước phát triển trên thế giới, tất cả các bệnh nhân khi vào điều trị đều phải áp dụng chế độ ăn bệnh lý của bệnh viện.Tại Việt Nam hiện nay có các bệnh viện như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, bệnh viện Quân y 108, bệnh viện 198, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Nhi Đồng 1 và một số bệnh viện thuộc ngành Công An, Quân đội áp dụng chế độ ăn bệnh lý cho bệnh nhân nội trú[2]. Theo báo cáo của Bộ y tế, hiện nay đa số các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh và tuyến huyện vẫn chưa cung cấp xuất ăn bệnh lý cho bệnh nhân điều trị tại bệnh viện.Trong khi đó, các dịch vụ ăn uống tư nhân phát triển mạnh, các khoa dinh dưỡng không còn ưu thế so với các dịch vụ ăn uống bên ngoài về giá cả[3],[4]. Tuy nhiên việc tái thành lập các khoa dinh dưỡng tại các bệnh viện hiện nay đã hỗ trợ rất nhiều trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng bệnh nhân. Mỗi bệnh nhân được cung cấp chế độ ăn phù hợp với bệnh tật và tình trạng cơ thể.
Tìm hiểu về mô hình của các khoa dinh dưỡng tại một số bệnh viện hiện nay và thực trạng vấn đề nuôi dưỡng bệnh nhân tại bênh viện là một việc làm vô cùng cần thiết giúp đánh giá và đưa ra những giải pháp cụ thể hỗ trợ quá trình nuôi dưỡng người bệnh. Vì lí do đó chúng tôi tiến hành
Nghiên cứu:” Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội năm 2014” với những mục tiêu sau:
1. Mô tả mô hình khoa dinh dưỡng của một số bệnh viện tại Hà Nội năm 2014.
2. Mô tả thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội năm 2014
1. Lại Thị Minh Hằng (2007), Thực trạng sử dụng dịch vụ ăn uống tại bệnh viện Bạch Mai – thành phố Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Y tế công cộng,tr. 40-48.
2. Nguyễn Văn Huỳnh (2006), “Đánh giá hậu quả tư vấn và áp dụng chế độ ăn đối với tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của người bệnh điều trị nội khoa tại Bệnh viện Thống nhất – Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩy tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng, tr. 1-5.
3. P. O’Regan (2009),“Nutrition for patients in hospital”, Nurs Stand, pp. 35-41.
4. Trần Thị Phúc Nguyệt và Cs (2012) Nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội: Thực trạng và giải pháp,Y học thực hành số 3(814), Bộ Y Tế, tr.87-90.
5. Gout BS, Barker LA, Crowe TC (2009), Malnutrition identification, diagnosis and dietetic referrals:Are we doing a good enough job, Nutr. Diet; 66, pp.206-211.
6. Lazarus C, Hamlyn J (2005), Prevalence and documentation of malnutrition in hospitals: A case study in a large private hospital setting, Nutr. Diet; 62, pp.41-47.
7. Pirlich M, Schutz T, Norman K, Gastell S, Lukbe HJ, Guldenzoph H, Hahn K, Jauch K, Schindler K, Stein J, Volkert D, Weimann A, Werner H, Wolf C, Zurcher G, Bauer P, Lochs H (2006), The German hospital malnutrition study, Clin. Nutr ; 25, pp.563-572.
8. O’Flynn J, OPeake H, Hickson M, Foster D, Frost G (2005), The Prevalence of malnutrition in hosptial can be reduced: results from three consecutive cross-sectional studies, Clin. Nutr ; 24, pp. 1078-1088.
9. Rasmussen H, Kondrup J, Staun M, Ladefoged K, Kristensen H, Wengler A (2004), Prevalence of patients at nutritional risk in Danish hospitals,Clin.Nutr ;23, pp.1009-1015.
10. Tạp chí dinh dưỡng (2014) Dinh dưỡng cho người bệnh quan trọng như thuốc.
http://www.tapchidinhduons.vn/kien-thuc/dinh-duons-phons-tri- benh/11377-dinh-duons-cho-nsuoi-benh-quan-trons-nhu-thuoc.html
11. Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm trường ĐH Y Hà Nội (2012), Sách Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản y học năm 2012, tr.378-397.
12. Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm (2009), Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Tạp chí DD & TP –
tập 9 – số 2 – tháng 6 năm 2013.
13. Trần Văn Vũ (2010) , Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc thận, Y học Thành phố Hồ Chí Minh – tập 15- số 4- năm 2011.
14. Bộ Y Tế (2010), Sách Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản y học năm 2010, tr151-154.
15. Bộ Y tế (2005), Hội nghị trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động chăm sóc dinh dưỡng tại bệnh viện, Huế 22/12/2005, tr. 37-69.
16. Trần Thị Phúc Nguyệt, Phạm Văn Khôi (2011), Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường và thực hành nuôi dưỡng, tư vấn dinh dưỡng tại Bệnh Viện Bạch Mai, Tạp chí Nshiên cứu Y Học, tập 77, số 6, Bộ Y Tế- Trường Đại học Y Hà nội, tr. 118-123.
17. Nguyến Văn Khang, Nguyễn Đỗ Huy (2009), Thực trạng hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của người chăm sóc bệnh nhân trong bệnh viện, Tạp chíy học thực hành- số 8 – năm 2012.
18. Hoàng Thị Mai Dung (2005) , Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tiêu chảy và viêm phổi tại bệnh viện Nhi Trung ương, Dinh dưỡng và thực phẩm (tập 2, số 3+4), tr. 170-174.
19. Nguyễn Như Lâm, Chu Mạnh Khoa (2006), So sánh hiệu quả của nuôi dưỡng sớm đường ruột và đường tĩnh mạch đối với bệnh nhân bỏng, DD & TP, tr 178-182.
20. Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Đình Kim Liên và Cs (2008), Đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày bằng các thực phẩm địa phương trên người bệnh khoa điều trị tích cực, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences – Tập 4 – số 3 + 4 – Tháng 12 năm 2008 / Vol.4 – No.3+4 – December 2008.
21. Lê Phong, Lê Phi Điệt, Tạ Văn Bình và Cs (2008), Hiệu quả tư vấn thay đổi hành vi dinh dưỡng luyện tập dành cho các đối tượng tiền đái tháo đường tại Thanh Hóa. Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences – Tập 4 – số 3 + 4 – Tháng 12 năm 2008 / Vol.4 – No.3+4 – December 2008.
22. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), “Các vấn đề dinh dưỡng trong bệnh viện – xây dựng khoa dinh dưỡng hữu hiệu trong điều kiện hiện nay”, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.406-414.
23. Viện dinh dưỡng – Vụ điều trị (2004), Báo cáo kết quả điều tra khảo sát tình hình hoạt động của các khoa dinh dưỡng các Bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố và nhu cầu đào tạo, bổ túc về dinh dưỡng và tiết chế, tr.3-5.
24. Lại Thị Minh Hằng, Trần Thị Phúc Nguyệt (2009),Thực trạng sử dụng dịch vụ ăn uống tại Bệnh viện Bạch Mai, Y học thực hành, số 643, Bộ Y Tế , tr.45-49.
25. Nguyễn Thị Lâm và Cs (2004), Tài liệu tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2, Bộ Y tế-VDD, tr. 16 – 34.
26. Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2008), Thực trạng tư vấn dinh dưỡng tại Bệnh viện Bạch Mai, tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, tập 4, số 3+4, tr.178-184.
27. Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Tìm hiểu thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại Khoa Nội tiết chuyển hóa Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa.
28. Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2012), Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bằng chỉ số BMI, SGA và Albumin huyết thanh,Tạp chí Nghiên cứu Y Học, tập 79, số 2, Bộ Y Tế- Đại học Y Hà Nội, tr 252-257.
29. Nguyễn Thị Hoa (2005), “Tổ chức và hoạt động khoa dinh dưỡng trong bệnh viện”, Hướng dân thực hành dinh dưỡng Nhi khoa trong bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr.9-20.
30. Trần Lệ Giang (2007), Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội, tr 22 – 42.
31. Yduochoc.vn, “Các phương pháp đưa thức ăn vào cơ thể người bệnh”. http://yduochoc.vn/Cham-soc-benh-nhan/Cac-phuong-phap-dua-thuc- an-vao-co-the-nguoi-benh.htm
32. Bộ Y Tế (2011),Thông tư: Hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện năm 2011, Số: 08/2011/TT-BYT- Hà Nội.
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤCLỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Suy dinh dưỡng trong bệnh viện 3
1.1.1 Trên thế giới: 3
1.1.2 Tại Việt Nam 3
1.2 Mô hình một số Khoa dinh dưỡng hiện nay 5
1.2.1 Vai trò của nuôi dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện 5
1.2.2 Mô hình tổ chức khoa dinh dưỡng bệnh viện hiện nay 5
1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Khoa dinh dưỡng 6
1.2.4 Mô hình chăm sóc dinh dưỡng tiết chế 7
1.3. Các phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện 8
1.3.1 Nuôi dưỡng qua đường miệng: 8
1.3.2 Nuôi dưỡng qua ống thông mũi- dạ dày: 8
1.3.3 Mở dạ dày qua da 9
1.3.4 Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch: 9
1.3.5 Nhỏ từng giọt vào hậu môn 10
1.4. Tư vấn dinh dưỡng trong bệnh viện
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 13
2.3 Phương pháp nghiên cứu 13
2.4 Chỉ số, biến số 14
2.5 Xử lí số liệu : 15
2.6 Đạo đức trong nghiên cứu: 15
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
3.1 Mô tả mô hình khoa dinh dưỡng một số bệnh viện tại Hà Nội 16
3.2 Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện 26
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN 33
4.1 Mô hình Khoa dinh dưỡng tại một số bệnh viện Hà Nội 33
4.2 Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện Hà Nội 35
KẾT LUẬN 40
KHUYẾN NGHỊ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
BMI Chỉ số khối cơ thể ( Body Mass Index)
MNA Phương pháp đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutritional Assessment)
SGA Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan (Subjective Global Assessment)
SDD Suy dinh dưỡng
TTDDLS Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
Bảng 3.1: Tỉ lệ bệnh nhân được đánh giá tình trạng dinh dưỡng khi vào viện 26
Bảng 3.2: Người chế biến thức ăn qua ống thông 28
Bảng 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân được tư vấn chế độ ăn trong quá trình nằm viện .. 29
Bảng 3.4: Các phương pháp tư vấn được sử dụng trong bệnh viện 29
Bảng 3.5: Thời điểm tư vấn dinh dưỡng thích hợp nhất 30
Bảng 3.6: Những nội dung cần tư vấn cho bệnh nhân 30
Bảng 3.7: Sự cần thiết xây dựng khoa dinh dưỡng tại bệnh viện 31
Bảng 3.8: Lí do cần xây dựng khoa dinh dưỡng trong bệnh viện 31
Bảng 3.9: Nơi cung cấp thức ăn tốt nhất cho bệnh nhân 32
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Người giám sát chế độ ăn cho bệnh nhân 26
Biểu đồ 3.2: Thời gian bệnh nhân được báo ăn sau khi vào viện 27
Biểu đồ 3.3: Phương pháp nuôi dưỡng bệnh nhân trong bệnh viện 27
Biểu đồ 3.4.Các lọai thực phẩm được sử dụng ăn qua sonde
Hình 1.1. Mô hình lấy bệnh nhân làm trung tâm 7
Hình 3.1: Tại TTDDLS bệnh viện Bạch Mai thức ăn đượccân đo chính xác
theo từng nhóm bệnh 24
Hình 3.2: Phòng đựng đồ tiệt trùng tại TTDDLS bệnh viện Bạch Mai 24
Hình 3.3: Nhà ăn sạch sẽ, thoáng mát tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 25
ĐẶT VẤN ĐỀ