Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên

Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp.Bệnh phổi là bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong cao trên toàn thế giới [4], [16], [56], [60], [61]. Bệnh phổi thường gặp là các bệnh như viêm phổi cấp tính, lao phổi, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi… [41], [43], [49]. Một số bệnh phổi mạn tính thường gặp như lao, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân chính gây tử vong ở người lớn [4], [6], [7].
Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong những năm qua, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác phòng, chống lao, nhưng bệnh lao vẫn đang tiếp tục là một trong các vấn đề sức khỏe cộng đồng chính trên toàn cầu [8], [9], [13], [57], [60]. Mỗi năm có khoảng 1,3 triệu người chết do bệnh lao, trong đó có khoảng 374.000 ca tử vong do đồng nhiễm lao/HIV [8], [9], [13]. Tình hình dịch tễ lao kháng thuốc đang có diễn biến phức tạp và đã xuất hiện ở hầu hết các quốc gia [13], [55], [57]. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xếp thứ ba trong các nguyên nhân gây tử vong và là một trong 10 căn bệnh không thể chữa khỏi. Ước tính có khoảng 329 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trên toàn thế giới và con số này còn tiếp tục gia tăng do tiếp xúc với yếu tố nguy cơ [4], [16], [38], [65]. Số người mắc và chết do hen có xu hướng ngày càng gia tăng, ước tính có khoảng 334 triệu người mắc bệnh hen trên toàn cầu [4], [63]. Tuy nhiên trong số đó, chỉ có khoảng 5% người bệnh hen được chẩn đoán và điều trị đúng cách [18], [29], [41], [54], [73].
Trước thực trạng trên đây, từ những năm 1990, Tổ chức Y tế thế giới đã đề ra một Chiến lược nhằm nâng cao chất lượng phát hiện, xử trí các bệnh hô hấp trong đó có các bệnh phổi thường gặp như lao, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phổi cộng đồng, đó là Chiến lược “Phương pháp tiếp cận thực tế đối với sức khỏe phổi” (Practical Approach to Lung Health – viết tắt là PAL). Nhiều nước trên thế giới áp dụng PAL và nhận thấy tỷ lệ phát hiện bệnh lao đã tăng đáng kể [42], [56], [57]. Đồng thời, một số bệnh như hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cũng đã được phát hiện, chẩn đoán sớm và được quản lý điều trị hiệu quả [56], [57], [60], [61], [83], [85].
Từ năm 2008, Chương trình chống lao Việt Nam đã có chủ trương áp dụng chiến lược PAL nhằm nâng cao chất lượng công tác phòng, chống các bệnh như lao, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen, viêm phổi cộng đồng [13], [42]. Giai đoạn 2008 đến 2015, PAL được thí điểm tại một số tỉnh nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn làm cơ sở áp dụng trong cả nước [8], [9], [50].
Tại Thái Nguyên, công tác phòng, chống các bệnh phổi thường gặp còn nhiều hạn chế, đặc biệt ở tuyến y tế cơ sở. Hàng năm, công tác phát hiện lao mới đạt từ 45%-50% số nguồn lây ước tính có trong cộng đồng [8], [9]. Người mắc hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chưa được chẩn đoán kịp thời và hầu hết chưa được quản lý điều trị đúng quy định, nguyên nhân hàng đầu là do năng lực của CBYT xã còn yếu. Nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng phát hiện, xử trí các bệnh phổi thường gặp là việc làm cần thiết đối với ngành y tế của tỉnh. Câu hỏi đặt ra là thực trạng phát hiện, xử trí các bệnh phổi thường gặp của cán bộ y tế tuyến xã tỉnh Thái Nguyên hiện nay ra sao? Yếu tố nào liên quan và giải pháp nào có thể cải thiện vấn đề đó? Trả lời câu hỏi này góp phần nâng cao chất lượng công tác phòng, chống các bệnh phổi thường gặp ở tuyến xã, chúng tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp” với những mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên.
3. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp.

MỤC LỤC Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

LỜI CAM ĐOAN    i
LỜI CẢM ƠN    ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT    iii
MỤC LỤC    iv
DANH MỤC CÁC BẢNG    viii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ…………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………ix
DANH MỤC HỘP…………………………………………………………………………………………..…….…………X
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………1
Chương 1. TỔNG QUAN    3
1.1. Thực trạng phát hiện và xử trí một số bệnh phổi thường gặp    3
1.1.1. Khái niệm về một số bệnh phổi thường gặp    3
1.1.2. Tình hình mắc một số bệnh phổi thường gặp    3
1.1.3. Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp    7
1.2. Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí bệnh phổi thường gặp    14
1.2.1. Yếu tố trực tiếp    14
1.2.2. Yếu tố gián tiếp    16
1.3. Giải pháp tăng cường phát hiện, xử trí bệnh phổi thường gặp    20
1.3.1. Giải pháp chung    20
1.3.2. Giải pháp có thể áp dụng tại Thái Nguyên    22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu    33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu    33
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu    35
2.1.3. Thời gian nghiên cứu    35
2.2. Phương pháp nghiên cứu    36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    36
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu định lượng    38
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu định tính    41
2.2.4. Các biện pháp can thiệp    41
2.2.5. Xây dựng giải pháp    43
2.2.6. Các chỉ số nghiên cứu    46
2.2.7. Tiêu chuẩn các chỉ số, khái niệm trong nghiên cứu    52
2.2.8. Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu    58
2.2.9. Phương pháp đánh giá    60
2.2.10. Vật liệu nghiên cứu    61
2.2.11. Phương pháp khống chế sai số    61
2.2.12. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu    61
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    62
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    63
3.1. Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013.    63
3.1.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu    63
3.1.2. Thực trạng kỹ năng hỏi bệnh, khám, xử trí một số BPTG của CBYT xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013    64
3.2. Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí  một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên    68
3.2.1. Nhóm các yếu tố liên quan trực tiếp (bản thân CBYT xã)    68
3.2.2. Nhóm các yếu tố liên quan gián tiếp    70
3.3. Hiệu quả một số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí một số BPTG của cán bộ TYT xã tỉnh Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp    74
3.3.1. Xây dựng giải pháp can thiệp    74
3.3.2. Hiệu quả can thiệp    82
Chương 4. BÀN LUẬN    100
4.1. Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013.    100
4.1.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu    100
4.1.2. Thực trạng kỹ năng hỏi bệnh, khám, xử trí một số BPTG của CBYT xã tỉnh Thái Nguyên năm 2013    101
4.2. Một số yếu tố liên quan đến phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp của cán bộ trạm y tế xã tỉnh Thái Nguyên    106
4.2.1. Nhóm các yếu tố liên quan trực tiếp (bản thân CBYT xã)    106
4.2.2. Nhóm các yếu tố liên quan gián tiếp    110
4.3. Hiệu quả một số giải pháp nhằm cải thiện phát hiện, xử trí một số BPTG của cán bộ TYT xã tỉnh Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp    116
4.3.1. Xây dựng giải pháp can thiệp    116
4.3.2. Hiệu quả can thiệp    121
4.4. Những đóng góp mới của đề tài………………………………..…………131
4.5. Hạn chế của đề tài.…………………………………………………..…131
KẾT LUẬN    132
KHUYẾN NGHỊ    134
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC    
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
PHỤ LỤC     





DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố CBYT xã theo tuổi, giới    63
Bảng 3.2. Thời gian công tác của đối tượng nghiên cứu    64
Bảng 3.3. CBYT xã thực hành hỏi bệnh    64
Bảng 3.4. CBYT xã thực hành khám bệnh      65
Bảng 3.5. CBYT xã xử trí sau khi hỏi bệnh, khám bệnh      65
Bảng 3.6. CBYT xã thực hiện hướng dẫn NB lấy đờm xét nghiệm lao phân theo thời gian công tác, trình độ chuyên môn    66
Bảng 3.7. KAS phát hiện, xử trí BPTG của CBYT xã    68
Bảng 3.8. KAP phòng, chống một số BPTG của người dân    70
Bảng 3.9. Một số yếu tố khác gián tiếp liên quan đến năng lực xử trí BPTG của CBYT xã    71
Bảng 3.10. Đặc điểm chung của CBYT trong nghiên cứu can thiệp    75
Bảng 3.11. Đặc điểm về kiến thức phát hiện, xử trí một số BPTG của CBYT xã  trước can thiệp     75
Bảng 3.12. Đặc điểm về thái độ của CBYT xã về phát hiện, xử trí một số BPTG trước can thiệp     76
Bảng 3.13. Đặc điểm về kỹ năng phát hiện, xử trí một số BPTG của CBYT xã trước can thiệp    76
Bảng 3.14. Kết quả tập huấn phát hiện, xử trí một số BPTG cho CBYT xã nhóm can thiệp    77
Bảng 3.15. Kết quả tập huấn tăng cường trách nhiệm của cán bộ Ban BSSKBĐ, lãnh đạo thôn, bản trong công tác phòng, chống BPTG     78
Bảng 3.16. Kết quả giám sát các hoạt động xử trí BPTG tại xã    79
Bảng 3.17. Kết quả hoạt động truyền thông phòng, chống một số BPTG trong 2 năm can thiệp    79
Bảng 3.18. Kết quả xây dựng phòng Quản lý bệnh phổi mạn tính    80
Bảng 3.19. Kết quả xây dựng mô hình Câu lạc bộ “Hơi thở xanh”    81
Bảng 3.20. Kiến thức của CBYT 2 nhóm sau can thiệp    82
Bảng 3.21. Thái độ của CBYT 2 nhóm sau can thiệp     83
Bảng 3.22. Kỹ năng của CBYT 2 nhóm sau can thiệp     83
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ, kỹ năng của CBYT xã về phát hiện, xử trí một số BPTG     85
Bảng 3.24. Thay đổi KAP của người dân về phòng, chống BPTG    89
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp đối với người dân về phòng, chống một số BPTG      90
Bảng 3.26. Số lượng NB HPQ, COPD thu nhận, quản lý tại CMU tích lũy hàng năm (tính đến 31/12/2016)    91
Bảng 3.27. Kết quả xây dựng mô hình CLB “Hơi thở xanh” tại BVL&BP tỉnh và các xã của 2 huyện can thiệp (tính đến 31/12/2016)    93
Bảng 3.28. Kết quả sinh hoạt CLB “Hơi thở xanh” ở BVL&BP tỉnh và các xã của 2 huyện can thiệp trong 2 năm can thiệp    93
Bảng 3.29. Kết quả hoạt động xét nghiệm phát hiện lao tại 2 huyện can thiệp trước và sau can thiệp    95
Bảng 3.30. Kết quả phát hiện lao phổi có bằng chứng vi khuẩn học và lao phổi AFB(-) tại 2 huyện can thiệp trước và sau can thiệp    95
Bảng 3.31. Kết quả hoạt động phát hiện HPQ, COPD tại 2 huyện can thiệp trước và sau can thiệp    96
Bảng 3.32. Kết quả hoạt động xét nghiệm phát hiện lao tại 2 huyện đối chứng theo dõi 2 năm không can thiệp    96
Bảng 3.33. Kết quả phát hiện lao phổi có bằng chứng vi khuẩn học và lao phổi AFB(-) tại 2 huyện đối chứng sau 2 năm, không can thiệp    97
Bảng 3.34. Kết quả hoạt động phát hiện HPQ, COPD tại 2 huyện đối chứng theo dõi 2 năm không can thiệp    97
Bảng 3.35. So sánh kết quả phát hiện một số BPTG tại 2 huyện can thiệp với 2 huyện đối chứng sau 2 năm can thiệp    98


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..………………………….35
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên………………………………………..……………………………37
    Biểu đồ 3.1. Trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu    63
Biểu đồ 3.2. Kỹ năng tư vấn về BPTG của CBYT xã    68
Biểu đồ 3.3. Số nhiệm vụ được phân công của CBYT xã    69
Biểu đồ 3.4. So sánh kiến thức, thái độ, kỹ năng phát hiện, xử trí một số BPTG của CBYT xã trước can thiệp    77
Biểu đồ 3.5. Kết quả tập huấn về kỹ năng TT-GDSK cho NVYTTB và cán bộ phụ nữ    78
Biểu đồ 3.6. So sánh KAS của CBYT 2 nhóm sau can thiệp    84
Biểu đồ 3.7. Nhóm can thiệp thay đổi KAS phát hiện, xử trí một số BPTG trước và sau can thiệp    84
Biểu đồ 3.8. Nhóm đối chứng thay đổi KAS phát hiện, xử trí một số BPTG trước và sau 2 năm không can thiệp    85

DANH MỤC HỘP  

Hộp 3.1. Đánh giá của CBYT huyện và TYT xã về thực trạng phát hiện, xử trí một số BPTG của CBYT xã    67
Hộp 3.2. Đánh giá của CBYT huyện và xã về các yếu tố liên quan trực tiếp đến năng lực phát hiện, xử trí BPTG của CBYT xã     69
Hộp 3.3. Đánh giá của Ban CSSKBĐ xã về các yếu tố liên quan gián tiếp đến năng lực phát hiện, xử trí BPTG của CBYT xã     72
Hộp 3.4. Đánh giá của CBYT xã, lãnh đạo thôn, bản về các yếu tố liên quan gián tiếp đến năng lực phát hiện, xử trí BPTG của CBYT xã    73
Hộp 3.5. Đánh giá của NVYTTB các xã về các yếu tố liên quan gián tiếp đến năng lực phát hiện, xử trí BPTG của CBYT xã     74
Hộp 3.6. Nhận xét của lãnh đạo các TYT xã về kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao KAS về xử trí BPTG cho CBYT xã     86
Hộp 3.7. Lãnh đạo BVL&BP tỉnh và TTYT huyện đánh giá kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao KAS xử trí BPTG cho CBYT xã.    87
Hộp 3.8. Nhận xét của lãnh đạo TYT xã về kết quả thực hiện các giải pháp nâng cao KAS về phát hiện, xử trí BPTG cho CBYT xã.    88
Hộp 3.9. Nhận xét của lãnh đạo Ban CSSKBĐ xã về hiệu quả của các giải pháp can thiệp thay đổi hành vi dự phòng BPTG ở cộng đồng.    90
Hộp 3.10. Ý kiến của các NB đang được quản lý ngoại trú tại phòng CMU của BVL&BP Thái Nguyên     92
Hộp 3.11. Ý kiến của NB về CLB “Hơi thở xanh”    94
Hộp 3.12. Hiệu quả chung của các giải pháp can thiệp cộng đồng    98

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Trường Giang (2012), “Đánh giá tình hình mắc và diễn tiến điều trị lao phổi AFB(+) trên bệnh nhân Hen, COPD, Viêm phổi tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên”, Tạp chí Lao và Bệnh phổi, số 09, tháng 6/2012, tr. 48-53.
2. Nguyễn Trường Giang, Đàm Khải Hoàn (2017), “Đánh giá kết quả bước đầu hoạt động quản lý ngoại trú bệnh nhân COPD tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên năm 2015”, Tạp chí Lao và Bệnh phổi, số 24, tháng 6/2017, tr. 13-19.
3. Nguyễn Trường Giang, Đàm Khải Hoàn, Hoàng Hà (2018), “Thực trạng thực hành xử trí các bệnh phổi thường gặp để phát hiện lao phổi của cán bộ y tế xã tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 472, số đặc biệt, tháng 11/2018, tr. 97-106.
4. Nguyễn Trường Giang, Đàm Khải Hoàn, Hoàng Hà (2018), “Đánh  giá kiến thức, thái độ, kỹ năng xử trí các bệnh phổi thường gặp của cán bộ y tế xã tỉnh Thái Nguyên sau 2 năm can thiệp”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 472, số đặc biệt, tháng 11/2018, tr. 107-114.




TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng phát hiện, xử trí một số bệnh phổi thường gặp tại trạm y tế xã của tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp

Tiếng Việt
1. Lưu Văn Bính, Hoàng Hà (2011), “Kết quả đào tạo nâng cao năng lực phòng chống Lao cho cán bộ y tế cơ sở một số huyện thuộc tỉnh Tuyên Quang”, Bản tin Y Dược học miền núi, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, số 4, 2011, tr..299-304.
2.  Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tháng 3/2015.
3.  Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015, Tăng cường y tế cơ sở hướng tới chăm sóc sức khoẻ toàn dân, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tháng 6/2016.
4.  Bộ Y tế (2016), Chiến lược Quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025, Hà Nội – 2015.
5.  Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Thông tư số  33/TT-BYT ngày 27/10/2015.
6. Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất bản Y học, 20185.
7. Bộ Y tế (2018), Quyết định Về việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh lao, Quyết định số 3126/QĐ-BYT ngày 23/5/2018.
8. Bộ Y tế, Chương trình chống lao quốc gia (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động Chương trình chống lao quốc gia năm 2013 và phương hướng hoạt động năm 2014, tháng 3/2014.
9. Bộ Y tế, Chương trình chống lao quốc gia (2017), Báo cáo tổng kết 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017, tháng 3/2017.
10. Bộ Y tế, Chương trình chống lao quốc gia (2014), “Hoạt động hỗ trợ của chuyên gia quốc tế”, Báo cáo sơ kết hoạt động Chương trình chống lao 6 tháng đầu năm 2014, tháng 7/2014.
11. Bộ Y tế, Chương trình chống lao quốc gia (2013), “Hoạt động truyền thông huy động xã hội”, Báo cáo tổng kết hoạt động Chương trình chống lao quốc gia năm 2012 và phương hướng hoạt động năm 2013, tháng 3/2014.
12. Bộ Y tế, Chương trình chống lao quốc gia (2009), Hướng dẫn quản lý bệnh Lao, Nhà xuất bản Y học.
13. Bộ Y tế, Chương trình chống lao quốc gia (2014), Triển khai chiến lược Quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, tháng 3/2014.
14. Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Thu Thảo (2014), “Kiến thức, thái  độ và thực hành của học viên lớp chuyên khoa I nội khoa khóa 2012-2014 về Hen phế quản, Diễn đàn Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số 77,  tháng 5/2014, tr. 94-101.
15. Ngô Quý Châu (2017), “Xây dựng mô hình quản lý COPD từ trung ương đến địa phương, thực trạng và giải pháp”, Nội san Hội nghị khoa học và đào tạo liên tục, Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam – Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh 10/2017, tr. 15.
16. Ngô Quý Châu (2015), “Biến đổi khí hậu và bệnh lý hô hấp”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thường niên Hội hô hâp Việt Nam và Chương trình đào tạo y khoa liên tục, TP. Hồ Chí Minh 11/2017, tr 20.
17. Nông Minh Dũng, Nguyễn Đình Học (2012), “Thực trạng hoạt động của nhân viên Y tế thôn bản tỉnh Bắc Kạn năm 2011”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Tập 89, số (01)/1, 2012, tr.295-302.
18. Trương Thị Diệu (2007), “Đặc điểm bệnh nhân và hiệu quả điều trị hen phế quản tại đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính, Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ”, Tạp chí thông tin y dược, Hà nội, 10/2007, tr. 76..
19. Nguyễn Ngọc Điệp (2014), Kết quả kiểm soát Hen phế quản ở bệnh nhân Hen phế quản được quản lý tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2014, Luận án Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2014..
20. Nguyễn Trường Giang (2012), “Đánh giá tình hình mắc và diễn tiến điều trị lao phổi AFB(+) trên bệnh nhân Hen, COPD, Viêm phổi tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thái Nguyên”, Tạp chí Lao và Bệnh phổi, số 9, tr. 49-53.
21. Hoàng Hà, Đàm Khải Hoàn (2001), “Điều tra mức độ hiểu biết về bệnh Lao của người dân ở 2 xã, phường thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, Tổng hội y dược học Việt Nam, số 4/2001 (396), tr.             30 – 33.
22. Đỗ Hàm (2013), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
23. Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn và Cs (2011),  Dịch tễ  học và tình hình kiểm soát hen phế quản ở người trưởng thành Việt Nam, Trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến Bạch Mai, http://tdcbachmai.edu/209        printarticle.bic
24. Trần Thanh Hải và Cs (2013), “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, Hô hấp ký bệnh nhân Hen phế quản tại Bệnh viện đa khoa Tiền Giang”, Tạp chí Y         học lâm sàng, số 74, 10-2013, tr.111.
25. Trần Thị Hằng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Bắc Cạn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2011.
26. Nguyễn Quốc Hoàn (2005), Thực trạng phát hiện, quản lý điều trị lao phổi AFB(+) mới và hoạt động truyền thông tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 5 năm 2000-2004, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y              Hà Nội..
27. Nguyễn Thị Hiền (2012), Nghiên cứu khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo dân tộc thiểu số tại 3 tỉnh miện núi Tây Bác Việt Nam, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
28. Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam (2015), “Bài giảng chẩn đoán và điều trị bệnh Lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2015”..
29. Bùi Thị Hương, Bùi Văn Dân,, Hoàng Thị Lâm (2016), “Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT đối với bệnh nhân Câu lạc bộ Hen Đại học Y Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 99 (1) – 2016, tr. 131-136.
30. Lê Thị Tuyết Lan (2015), “Quản lý Hen phế quản và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong cộng đồng”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thường niên Hội hô hâp Việt Nam và Chương trình đào tạo y khoa liên tục, TP. Hồ Chí Minh 11/2017, tr. 21.
31. Nguyễn Hổ Lam (2013), “Tập thở ở người bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Thuốc và sức khỏe, số 489.
32. Nguyễn Thị Lệ (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân lao phổi đa kháng thuốc tại Bệnh viện lao và Bệnh phổi Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên”.
33. Trần Quang Lộc và Cs (2013), “Ứng dụng chiến lược Hen toàn cầu (GINA) vào quản lý Hen tại Tiền Giang”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 74, 10-2013, tr.105-109  
34. Ngô Thị Lý (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,
35. Hà Đức Minh (2012), “Thực trạng nguồn nhân lực y tế xã, phường ở tỉnh Yên Bái và đề xuất giải pháp can thiệp”, Luận văn Chuyên khoa II Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên..
36. Trần Thị Minh (2011), Đánh giá thực hiện 10 CQGYTX và kết quả thực hiện một số giải pháp can thiệp tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang năm 2009 – 2010, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp  II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2011.
37. Nguyễn Viết Nhung, Đào Bích Vân và Cs (2009), “Mô hình quản lý Hen, COPD tại đơn vị Quản lý bệnh phổi mạn tính Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Trung ương năm 2009”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học bênh phổi toàn quốc lần thứ III, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2009, tr. 45-50.
38. Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Thị Phương Anh và Cs (2015), “Tỷ lệ hiện mắc và đặc điểm của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không hút thuốc lá tại Việt Nam và Indonesia”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần thứ VI, Đà Nẵng, tháng 3/ 2015, tr. 128-129.
39. Nguyễn Viết Nhung (2011), “Bệnh lao và kiểm soát lao ở thế kỷ 21”, Hội nghị bệnh phổi toàn quốc lần thứ IV, tr 11-15..
40. Sở Y tế Thái Nguyên, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2012- 2016, Thái Nguyên 2016.
41. Dương Quý Sỹ (2016), Sổ tay hướng dẫn xử trí và dự phòng Hen phế quản, Dựa theo GINA cập nhật  2016.
42.  Đinh Ngọc Sỹ (2012), “Công tác chống lao ở Việt Nam – Những chặng đường và các thách thức mới”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị hô hấp và phẫu thuật lồng ngực Pháp – Việt lần thứ VII, Tp. Hồ Chí Minh, 29-31/10/2012, tr. 4.
43. Đinh Ngọc Sỹ và CS (2011), “Sổ tay thực hành xử trí tốt bệnh hô hấp”: Trung tâm phát triển sức khỏe cộng đồng (CCHD).
44. Lê Đăng Tái (2012), “Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe ở Y tế tuyến xã huyện Na Hang, Tuyên Quang và kết quả giải pháp nâng cao năng lực truyền thông giáo dục sức khỏe cho Cán bộ y tế xã và Nhân viên y tế thôn bản”, Luận văn Chuyên khoa II Y tế cộng cộng, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên.
45. Nguyễn Mậu Thanh (2015), “Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện đa khoa Quế Võ”, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2015..
46. Vũ Văn Thành (2018), “Lao phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thường niên Hội Hô hấp Việt Nam 2018, Hà Nội, tháng 9/2018, tr. 79-80.
47. Hà Quyết Thắng (2013), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực y tế xã, phường tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ Y học dự phòng, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên”.
48. Nguyễn Trần Tố Trân, Lê Thị Tuyết Lan (2014), “Chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18,  Phụ bản của Số 1, 2014.
49. Trung tâm phát triển sức khỏe cộng đồng (2012), Tài liệu đào tạo xử trí tốt các bệnh hô hấp, tháng 5/2012.
50. Trung tâm phát triển sức khỏe cộng đồng (2013), “Báo cáo tổng kết hoạt động triển khai Chiến lược PAL năm 2013”, Hà Nội 2013.
51. Trung tâm phát triển sức khỏe cộng đồng (2015), “Báo cáo tổng kết hoạt động triển khai Chiến lược PAL năm 2015” Hà Nội 2015.
52. USAID (2015), “Những rào cản đối với việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ chẩn đoán lao tại Việt Nam”, Báo cáo của PATH và lao Quốc gia Việt Nam đánh giá về tình hình lao tại Việt Nam, tr. 24..
53. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và CS (2010), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam””, Tạp chí Y học thực hành (704) – số 2/2010, pp. tr. 8 – 11.
Tiếng Anh
54.    Alzayer R., Chaar B., Basheti I. et al (2018), “Asthma management experiences of Australians who are native Arabic speakers”, J Asthma, 55 (7), pp. 801-810.
55.    Ballif M., Nhandu V., Wood R. et al (2014), “Detection and management of drug-resistant tuberculosis in HIV-infected patients in lower-income countries”, Int J Tuberc Lung Dis, 18 (11), pp. 1327-36.
56.    Banda H., Robinson R., Thomson R. et al  (2016), “The ‘Practical Approach to Lung Health’ in sub-Saharan Africa: a systematic review”, Int J Tuberc Lung Dis, 20 (4), pp. 552-9.
57.    Banda H. T., Mortimer K., Bello G. A. et al (2015), “Informal Health Provider and Practical Approach to Lung Health interventions to improve the detection of chronic airways disease and tuberculosis at primary care level in Malawi: study protocol for a randomised controlled trial”, Trials, 16, pp. 576.
58.    Benzo R. P., Abascal-Bolado B., and Dulohery M. M. (2016), “Self-management and quality of life in chronic obstructive pulmonary disease (COPD): The mediating effects of positive affect”, Patient Educ Couns, 99 (4), pp. 617-623.
59.    Bereznicki B., Walters H., Walters J. et al (2017), “Initial diagnosis and management of chronic obstructive pulmonary disease in Australia: views from the coal face”, Intern Med J, 47 (7), pp. 807-813.
60.    Bheekie A., Buskens I., Allen S. et al (2006), “The Practical Approach to Lung Health in South Africa (PALSA) intervention: respiratory guideline implementation for nurse trainers”, Int Nurs Rev, 53 (4), pp. 261-8.
61.    Brimkulov N., Ottmani S. E., Pio A., et al (2009), “Feasibility test results of the Practical Approach to Lung Health in Bishkek, Kyrgyzstan”, Int J Tuberc Lung Dis, 13 (4), pp. 533-9.
62.    Celli B. R. (2000), “The importance of spirometry in COPD and asthma: effect on approach to management”, Chest, 117 (2 Suppl), pp. 15S-9S.
63.    Chapman K. R., Hinds D., Piazza P. et al (2017), “Physician perspectives on the burden and management of asthma in six countries: The Global Asthma Physician Survey (GAPS)”, BMC Pulm Med, 17 (1), pp. 153.
64.    Chikaodinaka Ayuk A., Ubesie A., Laura Odimegwu C. et al (2017), “Use of Global initiative for asthma (GINA) guidelines in asthma management among paediatric residents in a Sub Saharan African country: a cross-sectional descriptive study”, Pan Afr Med J, 27, pp. 120.
65.    Donner C. F. and Visconti A. (2014), “AIMAR survey on complex forms of bronchial asthma and COPD, their management and perception of critical issues”, Multidiscip Respir Med, 9 (1), pp. 52.
66.    Erhola M. L., Brimkulov N., Chubakov T. (2009), “Development process of the Practical Approach to Lung Health in Kyrgyzstan”, Int J Tuberc Lung Dis, 13 (4), pp. 540-4.
67.    Garbutt J., Highstein G., Nelson K. et al (2009), “Detection and home management of worsening asthma symptoms”, Ann Allergy Asthma Immunol, 103 (6), pp. 469-73.
68.    GOLD (2017), “Executive summary: Global Strategy for the Diagnosis, Managenment, and Prevention of COPD updated 2009
69.    Guarnaccia S., Quecchia C., Festa A. et al (2018), “Evaluation of a diagnostic therapeutic educational pathway for asthma management in youth”, Pediatr Allergy Immunol, 29 (2), pp. 180-185.
70.    Hamzaoui A. and Ottmani S. (2012), “Practical approach to lung health: lung health for everyone?” Eur Respir Rev, 21 (125), pp. 186-95.
71.    Hayes Watson C., Nuss H., Celestin M. et al (2018), “Health beliefs associated with poor disease self-management in smokers with asthma and/or COPD: a pilot study”, J Asthma, pp. 1-8.
72.    Hines K. L. and Peebles R. S., Jr. (2017), “Management of the Asthma-COPD Overlap Syndrome (ACOS): a Review of the Evidence”, Curr Allergy Asthma Rep, 17 (3), pp. 15.
73.    Honkoop P. J., Taylor D. R., Smith A. D. et al (2013), “Early detection of asthma exacerbations by using action points in self-management plans”, Eur Respir J, 41 (1), pp. 53-9.
74.    Ilievska-Poposka B., Zakoska M., and Talevski S. (2018), “Practical Approach to Lung Health – Experience from the Republic of Macedonia”, Open Access Maced J Med Sci, 6 (4), pp. 618-623.
75.    Jain V. V., Allison R., Beck S. J. et al (2014), “Impact of an integrated disease management program in reducing exacerbations in patients with severe asthma and COPD”, Respir Med, 108 (12), pp. 1794-800.
76.    Jaiswal A., Chichra A., Nguyen V. Q. et al (2016), “Challenges in the Management of Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Heart Failure With Reduced Ejection Fraction”, Curr Heart Fail Rep, 13 (1), pp. 30-6.
77.    Jans M. P., Schellevis F. G., van Hensbergen W. et al (1998), “Management of asthma and COPD patients: feasibility of the application of guidelines in general practice”, Int J Qual Health Care, 10 (1), pp. 27-34.
78.    Jenkins C., FitzGerald J. M., Martinez F. J. et al (2019), “Diagnosis and management of asthma, COPD and asthma-COPD overlap among primary care physicians and respiratory/allergy specialists: A global survey”, Clin Respir J, 13 (6), pp. 355-367.
79.    Kanniess F., Krockenberger K., Oepen P. et al (2019), “[Efficacy of Disease Management Programs Asthma and COPD? Results of a Cross-Sectional Study]”, Dtsch Med Wochenschr, 144 (2), pp. e1.
80.    Kovacevic M., Culafic M., Jovanovic M. et al (2018), “Impact of community pharmacists’ interventions on asthma self-management care”, Res Social Adm Pharm, 14 (6), pp. 603-611.
81.    Lavorini F., Magnan A., Dubus J. C. et al (2008), “Effect of incorrect use of dry powder inhalers on management of patients with asthma and COPD”, Respir Med, 102 (4), pp. 593-604.
82.    Lemmens K. M., Nieboer A. P., and Huijsman R. (2009), “A systematic review of integrated use of disease-management interventions in asthma and COPD”, Respir Med, 103 (5), pp. 670-91.
83.    Lenferink A., Brusse-Keizer M., van der Valk P. D. et al (2017), “Self-management interventions including action plans for exacerbations versus usual care in patients with chronic obstructive pulmonary disease”, Cochrane Database Syst Rev, 8, pp. CD011682.
84.    Leuppi J. D. and Ott S. R. (2014), “[Management of an acute exacerbation of asthma and COPD]”, Ther Umsch, 71 (5), pp. 289-93.
85.    Lewis A., Torvinen S., Dekhuijzen P. N. R. et al (2017), “Budesonide + formoterol delivered via Spiromax((R)) for the management of asthma and COPD: The potential impact on unscheduled healthcare costs of improving inhalation technique compared with Turbuhaler((R))”, Respir Med, 129, pp. 179-188.
86.    Liang J., Abramson M. J., Zwar N. et al (2017), “Interdisciplinary model of care (RADICALS) for early detection and management of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in Australian primary care: study protocol for a cluster randomised controlled trial”, BMJ Open, 7 (9), pp. e016985.
87.    Lisspers K., Johansson G., Jansson C. et al (2014), “Improvement in COPD management by access to asthma/COPD clinics in primary care: data from the observational PATHOS study”, Respir Med, 108 (9), pp. 1345-54.
88.    Louis R. (2012), “Induced sputum: not only for research but also for better patient management in asthma and COPD”, Monaldi Arch Chest Dis, 77 (1), pp. 5-7.
89.    Luckie K., Pang T. C., Kritikos V. et al (2018), “Systematic review and content analysis of asthma knowledge questionnaires: A focus on the knowledge surrounding acute exacerbation management”, J Asthma, 55 (6), pp. 615-628.
90.    Mammen J. R., Rhee H., Atis S. et al (2018), “Changes in asthma self-management knowledge in inner city adolescents following developmentally sensitive self-management training”, Patient Educ Couns, 101 (4), pp. 687-695.
91.    Martins S. M., Salibe-Filho W., Tonioli L. P. et al (2016), “Implementation of ‘matrix support’ (collaborative care) to reduce asthma and COPD referrals and improve primary care management in Brazil: a pilot observational study”, NPJ Prim Care Respir Med, 26, pp. 16047.
92.    McDonald V. M., Higgins I., Simpson J. L., et al (2011), “The importance of clinical management problems in older people with COPD and asthma: do patients and physicians agree?” Prim Care Respir J, 20 (4), pp. 389-95.
93.    McDonald V. M., Simpson J. L., Higgins I. et al (2011), “Multidimensional assessment of older people with asthma and COPD: clinical management and health status”, Age Ageing, 40 (1), pp. 42-9.
94.    McDonald V. M., Simpson J. L., McElduff P. et al (2013), “Older peoples’ perception of tests used in the assessment and management of COPD and asthma”, Clin Respir J, 7 (4), pp. 367-74.
95.    Mulholland A., Ainsworth A., and Pillarisetti N. (2018), “Tools in Asthma Evaluation and Management: When and How to Use Them?” Indian J Pediatr, 85 (8), pp. 651-657.
96.    Nguyen V. N., Nguyen Q. N., Chavannes N. H. et al (2017), “Implementation of GINA guidelines in asthma management by primary care physicians in Vietnam”, Int J Gen Med, 10, pp. 347-355.
97.    Padilha J. M., Sousa P. A. F. and Pereira F. M. S. (2018), “Nursing clinical practice changes to improve self-management in chronic obstructive pulmonary disease”, Int Nurs Rev, 65 (1), pp. 122-130.
98.    Patel H. J. (2016), “An update on pharmacologic management of chronic obstructive pulmonary disease”, Curr Opin Pulm Med, 22 (2), pp. 119-24.
99.    Plaza V., Alvarez F., Calle M. et al (2017), “Consensus on the Asthma-COPD Overlap Syndrome (ACOS) Between the Spanish COPD Guidelines (GesEPOC) and the Spanish Guidelines on the Management of Asthma (GEMA)”, Arch Bronconeumol, 53 (8), pp. 443-449.
100.    Reddel H. K., Valenti L., Easton K. L. et al (2017), “Assessment and management of asthma and chronic obstructive pulmonary disease in Australian general practice”, Aust Fam Physician, 46 (6), pp. 413-419.
101.    Rogliani P., Brusasco V., Fabbri L. et al (2018), “Multidimensional approach for the proper management of a complex chronic patient with chronic obstructive pulmonary disease”, Expert Rev Respir Med, 12 (2), pp. 103-112.
102.    Senna G., Caminati M., Bovo C. et al (2017), “The role of the pharmacy in the management of bronchial asthma: A literature-based evaluation”, Ann Allergy Asthma Immunol, 118 (2), pp. 161-165.
103.    Singer-Leshinsky S. (2016), “Pulmonary tuberculosis: Improving diagnosis and management”, JAAPA, 29 (2), pp. 20-5.
104.    Smith H. S., Criner A. J., Fehrle D. et al (2016), “Use of a SmartPhone/Tablet-Based Bidirectional Telemedicine Disease Management Program Facilitates Early Detection and Treatment of COPD Exacerbation Symptoms”, Telemed J E Health, 22 (5), pp. 395-9.
105.    Solanes I., Bolibar I., Llauger M. A. et al (2018), “[Is the introduction of clinical management programs for patients with chronic obstructive pulmonary disease useful? Comparison of the effectiveness of two interventions on the clinical progress and care received]”, Aten Primaria, 50 (3), pp. 184-196.
106.    Sulis G., Centis R., Sotgiu G. et al (2016), “Recent developments in the diagnosis and management of tuberculosis”, NPJ Prim Care Respir Med, 26, pp. 16078.
107.    Talboom-Kamp E. P., Verdijk N. A., Kasteleyn M. J. et al (2017), “High Level of Integration in Integrated Disease Management Leads to Higher Usage in the e-Vita Study: Self-Management of Chronic Obstructive Pulmonary Disease With Web-Based Platforms in a Parallel Cohort Design”, J Med Internet Res, 19 (5), pp. e185.
108.    Van Buul A. R., Wildschut T. S., Bonten T. N. et al (2018), “A systematic diagnostic evaluation combined with an internet-based self-management support system for patients with asthma or COPD”, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 13, pp. 3297-3306.
109.    Van Kruijssen V., van Staa A., Dwarswaard J. et al (2015), “Use of Online Self-Management Diaries in Asthma and COPD: A Qualitative Study of Subjects’ and Professionals’ Perceptions and Behaviors”, Respir Care, 60 (8), pp. 1146-56.
110.    Viswanathan K., Rakesh P. S., Balakrishnan S. et al (2018), “Health benefits of Practical Approach to Lung health (PAL) experienced by patients with chronic respiratory diseases – Results from PAL pilot project in primary health care setting in Kerala, India”, Indian J Tuberc, 65 (3), pp. 237-240.
111.    Wang L., Nygardh A., Zhao Y. et al (2016), “Self-management among patients with chronic obstructive pulmonary disease in China and its association with sociodemographic and clinical variables”, Appl Nurs Res, 32, pp. 61-66.
112.    Wang L., Tao Y. X., Dong X. Y. et al (2017), “Demographic, health behavioral, and self-management abilities associated with disease severity among patients with chronic obstructive pulmonary disease: An exploratory study”, Int J Nurs Pract, 23 (1), pp.
113.    Yamamura K., Hara J., Kobayashi T. et al (2019), “The prevalence and clinical features of asthma-COPD overlap (ACO) definitively diagnosed according to the Japanese Respiratory Society Guidelines for the Management of ACO 2018”, J Med Invest, 66 (1.2), pp. 157-164.
114.    Yong Y. V. and Shafie A. A. (2018), “How Much Does Management of an Asthma-Related Event Cost in a Malaysian Suburban Hospital?” Value Health Reg Issues, 15, pp. 6-11.
115.    Yoo K. H., Chung W. Y., Park J. H. et al (2017), “Short-term Evaluation of a Comprehensive Education Program Including Inhaler Training and Disease Management on Chronic Obstructive Pulmonary Disease”, Tuberc Respir Dis (Seoul), 80 (4), pp. 377-384.



 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment