Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn [1]. Khuyết tật không phải là vấn đề của riêng quốc gia nào mà là vấn đề mang tính toàn cầu. Ở bất kỳ quốc gia nào và trong bất kỳ chế độ chính trị, xã hội nào thì người khuyết tật (NKT) cũng vẫn là người công dân bình đẳng không thể tách rời khỏi cộng đồng [2], [3].
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới và Liên hợp quốc, tỷ lệ NKT trên thế giới chiếm khoảng 10% dân số. Dự báo đến năm 2025 số NKT vừa và nặng ở những nước kém phát triển sẽ lên tới 573 triệu người (trung bình mỗi năm tăng 8,5 triệu người, tương ứng với 23.200 người mỗi ngày) [4]. Riêng khu vực Tây Thái Bình Dương có hơn 100 triệu người khuyết tật, trong số đó 75% chưa được chăm sóc về y tế và bảo trợ xã hội, đặc biệt ở các nước đang phát triển tỷ lệ đó là 98%. Nguyên nhân của khuyết tật là: 85% do bị bệnh và tuổi cao; 10% do tai nạn và bạo lực; 5% do bẩm sinh [5], [6].

Hiện tại chưa có một con số chính xác về NKT trên phạm vi toàn cầu và của từng khu vực, chưa có sự thống nhất toàn cầu về khái niệm khuyết tật, các thuật ngữ liên quan cũng như công cụ đo lường trong điều tra khuyết tật [2], [3]. Do có sự khác nhau về khái niệm và phương pháp điều tra, đo lường khuyết tật mà tỷ lệ NKT rất khác nhau ở các nước như: Canada 14,7%; Na Uy 17,6%; Mỹ 16%; New Zealand 20%; Úc 18%. Trong khi đó Kenya 0,7%; Nigeria 0,5%; Nam Phi 0,5% [2], [3]. Mặt khác, tỷ lệ NKT trên thế giới vẫn tăng thêm 1,63% mỗi năm, 60% người khuyết tật có thể bị quên lãng [7], [8], [9].2
Nếu theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới thì Việt Nam có khoảng 7 triệu NKT trong đó 3 triệu là trẻ em. Theo số liệu từ cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam dựa trên phân loại quốc tế về Chức năng, Khuyết tật và Sức khỏe năm 2006 cho biết con số người khuyết tật chung là 15,3%, vùng có tỷ lệ khuyết tật cao nhất là Đông Nam Bộ, thấp nhất là Tây Bắc. Tỷ lệ người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (17,8% so với 14,4%) [2], [3], [10], [11].
Tại Đồng Nai, tỷ lệ NKT chiếm khoảng 5,6 – 6% dân số của tỉnh. Toàn tỉnh có 31.151 hộ có NKT (chiếm khoảng 4,3% tổng số hộ) [7], [12]. Chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại Đồng Nai đã được thực hiện từ năm 1996, nhưng chỉ áp dụng cho trẻ khuyết tật dưới 15 tuổi. Kinh phí cho chương trình hạn chế, sự quan tâm phối hợp của các ngành
chưa hiệu quả nên chương trình gián đoạn và chưa có sự đánh giá nào về chương trình. Vậy, thực trạng người khuyết tật vận động tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai hiện nay ra sao, nhu cầu phục hồi chức năng cho đối
tượng này như thế nào, giải pháp nào hiệu quả giúp cải thiện nhu cầu phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại đây? Nhằm trả lời các câu hỏi trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài luận án “Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” với các mục tiêu sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả thực trạng người khuyết tật vận động và phục hồi chức năng cho người khuyết tật vận động dựa vào cộng đồng tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai năm 2017.
2. Đánh giá hiệu quả mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Đại cương về khuyết tật và khuyết tật vận động ……………………………… 3
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến khuyết tật ……………………………………………. 3
1.1.2. Khuyết tật vận động: ……………………………………………………………………….. 7
1.2. Thực trạng người khuyết tật và nhu cầu phục hồi chức năng cho người
khuyết tật ………………………………………………………………………………………….. 9
1.2.1. Tình hình người khuyết tật trên thế giới và ở Việt Nam …………………….. 9
1.2.2. Hoạt động liên quan đến phục hồi chức năng cho người khuyết tật … 17
1.2.3. Nhu cầu phục hồi chức năng …………………………………………………………. 21
1.3. Một số giải pháp nhằm giúp cải thiện cuộc sống cho NKT …………….. 22
1.3.1. Phục hồi chức năng ………………………………………………………………………. 22
1.3.2. Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng…………………………………………. 24
1.3.3. Giáo dục đặc biệt và giáo dục hòa nhập ………………………………………… 28
1.3.4. Hỗ trợ và tạo việc làm cho người khuyết tật …………………………………… 29
1.3.5. Kết quả của Chương trình CBR ở Việt Nam từ năm 1987……………….. 29
1.4. Tình hình người khuyết tật và phục hồi chức năng cho người khuyết tật
tại Đồng Nai ……………………………………………………………………………………. 32
1.4.1. Tình hình người khuyết tật tại Đồng Nai ………………………………………… 32
1.4.2. Phục hồi chức năng cho người khuyết tật tại Đồng Nai ………………….. 34
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 36
2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu ………………………………… 36
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………. 36
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 372.1.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………………… 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………… 39
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu. …………………………………………. 39
2.2.3. Biến số và các chỉ số trong nghiên cứu …………………………………………… 43
2.2.5. Phương pháp đánh giá …………………………………………………………………… 47
2.3. Các bước tiến hành và tiến trình nghiên cứu: ……………………………….. 51
2.4. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu …………………………………………… 59
2.5. Sai số và biện pháp khắc phục …………………………………………………….. 59
2.6. Y đức và đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………… 60
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 61
3.1. Thực trạng người khuyết tật vận động và phục hồi chức năng cho
người khuyết tật vận động tại địa bàn nghiên cứu ……………………………….. 61
3.2. Hiệu quả mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người
khuyết tật vận động tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai …………………….. 79
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 95
4.1. Thực trạng người khuyết tật vận động và phục hồi chức năng cho
người khuyết tật vận đồng tại huyện Thống Nhất ………………………………… 95
4.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng
đồng tại huyện Thống Nhất ……………………………………………………………… 115
4.3. Một số hạn chế trong nghiên cứu ………………………………………………. 125
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 127
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………. 129
DANH MỤC BÀO BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ người khuyết tật vận động tại các xã trong huyện … 61
Bảng 3.2. Phân bố người khuyết tật vận động theo nhóm tuổi và giới tính … 62
Bảng 3.3. Tỷ lệ đối tượng phân bố theo học vấn và nghề nghiệp………………. 62
Bảng 3.4. Tỷ lệ đối tượng phân theo tình trạng hôn nhân ………………………… 64
Bảng 3.5. Phân bố người khuyết tật vận động theo loại khuyết tật ……………. 64
Bảng 3.6. Phân bố người khuyết tật vận động theo nguyên nhân ……………… 65
Bảng 3.7. Phân bố người khuyết tật vận động theo thời gian mắc …………….. 65
Bảng 3.8. Tỷ lệ NKT có nghe nói về chương trình CBR …………………………. 66
Bảng 3.9. Các đối tượng tham gia PHCN cho NKT vận động tại nhà ……….. 66
Bảng 3.10. Thực trạng mức độ khuyết tật về hoạt động sinh hoạt và vận động
của đối tượng ……………………………………………………………………… 68
Bảng 3.11. Thực trạng mức độ hoạt động hòa nhập của đối tượng …………… 69
Bảng 3.12. Thực trạng mức độ khuyết tật vận động/ nhu cầu PHCN theo
nhóm khuyết tật và theo nhóm tuổi ……………………………………….. 70
Bảng 3.13. Thực trạng mức độ khuyết tật vận động/nhu cầu PHCN theo nhóm
khuyết tật và theo giới tính …………………………………………………… 71
Bảng 3.14. Phân bố người chăm sóc chính theo nhóm tuổi và giới …………… 72
Bảng 3.15. Người chăm sóc chính phân theo trình độ học vấn …………………. 73
Bảng 3.16. Các hoạt động PHCN mà NCSC thực hiện ……………………………. 74
Bảng 3.17. Kiến thức về PHCN DVCĐ của người chăm sóc chính ………….. 75
Bảng 3.18. Thực hành về CBR của người chăm sóc chính ………………………. 77
Bảng 3.19. Phân bố tuổi giới của người khuyết tật vận động ở hai nhóm …… 79
Bảng 3.20. Phân bố thời gian mắc khuyết tật vận động ở hai nhóm ………….. 79
Bảng 3.21. Đánh giá thực trạng nhu cầu PHCN ở từng mức độ trong lĩnh vực
sinh hoạt của hai nhóm ………………………………………………………… 80
Bảng 3.22. Đánh giá thực trạng nhu cầu PHCN từng mức độ trong lĩnh vực
vận động của hai nhóm ………………………………………………………… 81Bảng 3.23. Đánh giá thực trạng nhu cầu PHCN từng mức độ trong lĩnh vực
hòa nhập của hai nhóm ………………………………………………………… 82
Bảng 3.24. Kết quả can thiệp về nhu cầu PHCN sinh hoạt của NKT ………… 83
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu lĩnh vực sinh
hoạt của người khuyết tật vận động trước và sau can thiệp ……….. 84
Bảng 3.26. Chỉ số hiệu quả về PHCN sinh hoạt cho NKT vận động …………. 84
Bảng 3.27. Kết quả can thiệp về nhu cầu PHCN vận động của NKT ………… 86
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu PHCN vận
động của NKT vận động trước và sau can thiệp ………………………. 87
Bảng 3.29. Chỉ số hiệu quả về PHCN vận động cho NKT vận động …………. 87
Bảng 3.30. Hiệu quả về nhu cầu PHCN hòa nhập của NKT dưới 16 tuổi ….. 88
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu PHCN hòa
nhập của NKT vận động dưới 16 tuổi tại các thời điểm can thiệp 89
Bảng 3.32. Chỉ số hiệu quả về PHCN hòa nhập của NKT vận động dưới 16
tuổi tại các thời điểm ……………………………………………………………. 89
Bảng 3.33. Hiệu quả về nhu cầu PHCN hòa nhập của NKT trên 16 tuổi ……. 90
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp thay đổi điểm trung bình nhu cầu PHCN hòa
nhập của NKT vận động trên 16 tuổi …………………………………….. 90
Bảng 3.35. Chỉ số hiệu quả về PHCN hòa nhập của người khuyết tật vận động
trên 16 tuổi …………………………………………………………………………. 91
Bảng 3.36. Phân bố tuổi, giới của người chăm sóc chính ở hai nhóm ……….. 91
Bảng 3.37. Phân bố trình độ học của NCSC ở hai nhóm ………………………….. 92
Bảng 3.38. Kiến thức chung và thực hành chung của NCSC ở hai nhóm …… 92
Bảng 3.39. Hiệu quả thay đổi kiến thức chung về PHCN tại nhà của NCSC ở
hai nhóm xã trước và sau can thiệp………………………………………… 93
Bảng 3.40. Hiệu quả thay đổi thực hành chung về PHCN tại nhà của NCSC ở
hai nhóm xã trước và sau can thiệp………………………………………… 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người khuyết tật vận động tại huyện thống nhất ……………. 61
Biểu đồ 3.2 Phân bố NKT vận động theo kinh tế hộ gia đình …………………… 63
Biểu đồ 3.3 Phân bố người chăm sóc chính theo mối quan hệ với người
khuyết tật vận động ……………………………………………………………… 72
Biểu đồ 3.4. Người chăm sóc chính phân theo nghề nghiệp …………………….. 73
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ NCSC có tham gia PHCN cho NKT vận động …………….. 74
Biểu đồ 3.6. Phân loại kiến thức chung của người chăm sóc chính …………… 76
Biểu đồ 3.7. Phân loại thực hành chung của người chăm sóc chính ………….. 76
DANH MỤC HỘP THOẠI
Hộp 3.1. Các ý kiến về sự kỳ thị với người khuyết tật …………………………….. 67
Hộp 3.2. Lý do thực hành PHCN cho NKT không tốt của NCSC …………….. 78
Hộp 3.3. Nhu cầu PHCN của NKT và mong muốn của nhân viên y tế xã ….. 78
Hộp 3.4. Hiệu quả về việc tự làm các dụng cụ trợ giúp ……………………………. 85
Hộp 3.5. Hiệu quả về tinh thần và hòa nhập của NKT vận động ………………. 85
Hộp 3.6. Hiệu quả về phát triển kinh tế gia đình NKT vận động ………………. 8

2 thoughts on “Thực trạng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng cho người khuyết tật vận động và hiệu quả mô hình can thiệp tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”

    • hiện tại thư viện ngưng cung cấp tài liệu rồi ạ, bạn có thể tìm kiếm loại tài liệu này trên các trang khác nhé

      Reply

Leave a Comment