THỰC TRẠNG QUÁ TẢI Ở BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẠM Y TẾ XÃ TẠI TỈNH THÁI BÌNH

THỰC TRẠNG QUÁ TẢI Ở BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẠM Y TẾ XÃ TẠI TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THỰC TRẠNG QUÁ TẢI Ở BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẠM Y TẾ XÃ TẠI TỈNH THÁI BÌNH.Hiện nay ngành y tế Việt Nam đang đối mặt với tình trạng quá tải bệnh viện ở hầu hết các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh và cả tuyến huyện. Quá tải bệnh viện đã và đang là một trong những vấn đề lớn của Ngành Y tế nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Quá tải bệnh viện kéo dài nhiều năm đã gây tình trạng mất cân đối tỷ lệ khám chữa bệnh giữa các tuyến, tiêu cực trong quan hệ xã hội, nhân lực hao mòn, tài lực giảm sút, chất lượng điều trị bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Phân tích số liệu điều tra Y tế Quốc gia (2002) cho thấy, trong số bệnh nhân ngoại trú đến khám chữa bệnh ở tuyến trên có 60% đến 90% vượt tuyến và trong số bệnh nhân nội trú có 30% đến 50% vượt tuyến [7],
Theo nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách y tế năm 2008 cho thấy công suất sử dụng giường bệnh của các bệnh viện Trung ương tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đều trên mức 130% và có nơi tới 200%.

Tỷ lệ bệnh nhân mắc những bệnh có thể chẩn đoán và điều trị ở tuyến trước chiếm một tỷ lệ khá cao (81%). Bệnh nhân vượt tuyến, không có giấy giới thiệu được điều trị ngoại trú chiếm 85% và được điều trị nội trú chiếm 76%.
Tình trạng vượt tuyến thường xảy ra ở nhóm đối tượng không có thẻ bảo hiểm y tế, cao hơn gấp 3 lần so với đối tượng có thẻ bảo hiểm y tế [24]. Mạng lưới khám chữa bệnh của Việt Nam được tổ chức thành 4 tuyến kỹ thuật từ thấp đến cao, là: trạm y tế xã/phường/thị trấn, bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến Trung ương. Từ những năm 1990, ngành y tế bắt đầu thực hiện chính sách thu một phần viện phí tại các cơ sở khám chữa bệnh và từ 2002 các bệnh viện bắt đầu thực hiện chính sách tự chủ theo Nghị định 10/CP, sau đó là Nghị định 43/CP của Chính phủ. Điều kiện kinh tế của người dân tốt hơn đã tạo điều kiện cho người dân có thể đếnbất cứ tuyến nào để khám chữa bệnh, số người vượt tuyến, trái tuyến đến các bệnh viện tuyến trên để nhận được các dịch vụ y tế tốt hơn ngày càng tăng, điều này đã dần phá vỡ các quy định về phân tuyến kỹ thuật và dẫn dến tình trạng quá tải các bệnh viện tuyến trên, đặc biệt là các bệnh viện tuyến Trung ương và các bệnh viện chuyên khoa sâu. Trong khi đó tuyến dưới nhiều nơi rơi vào tình trạng dưới tải, đặc biệt là tuyến xã.
Công tác khám chữa bệnh của tỉnh Thái Bình trong những năm qua đạt được nhiều thành tích đáng kể, song cũng còn nhiều khó khăn thách thức và bộc lộ một số mặt tồn tại. Tình trạng quá tải bệnh viện xảy ra ở tuyến tỉnh, tuyến huyện đã kéo dài nhiều năm nay gây ảnh hưởng tới chất lượng điều trị và chăm sóc người bệnh. Theo báo cáo thống kê năm 2008 cùa Sở Y tế Thái Bình, 100% các bệnh viện đều ở tình trạng quá tải về số giường bệnh được giao. Bệnh viện quá tải cao nhất lên tới 180%, bệnh viện thấp nhất cũng là 120%. Những năm gần đây, y tế cơ sở của tỉnh Thái Bình đã được quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực nhưng việc thu hút người bệnh đến khám chữa bệnh tại trạm y tế chưa có hiệu quả [59].
Để có thêm bằng chứng khoa học về thực trạng quá tải, tìm hiểu nguyên nhân gây quá tải và mối liên quan giữa hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế xã với tình trạng quá tải bệnh viện nhằm đưa ra được các khuyến nghị sát thực và có ý nghĩa thực tế trong việc giải quyết tình trạng quá tải ở các cơ sở khám chữa bệnh của tỉnh Thái Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại tỉnh Thái Bình với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng và xác định nguyên nhân quả tải ở các bệnh viện công lập tuyến tỉnh và tuyến huyện tại tỉnh Thái Bình năm 2009.
2. Phân tích mối liên quan giữa hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế xã với tình trạng quá tải tại bệnh viện tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THỰC TRẠNG QUÁ TẢI Ở BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẠM Y TẾ XÃ TẠI TỈNH THÁI BÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tình hình quá tải bệnh viện 3
1.2. Một số nguyên nhân cơ bản gây quá tải bệnh viện 6
1.2.1. Nguyên nhân chủ quan của bệnh viện 6
1.2.2. Nguyên nhân khách quan 8
1.3. Một số giải pháp đã triển khai nhằm khắc phục tình trạng QTBV 13
1.3.1 Giải pháp tại các bệnh viện 13
1.3.2. Giải pháp ngoài bệnh viện 18
1.4. Quá tải bệnh viện và một số giải pháp can thiệp ở một số nước 22
1.5. Hoạt động khám chữa bệnh tại trạm y tế xã 26
1.5.1. Tổ chức, bộ máy và hoạt động của trạm y tế xã 26
1.5.2. Nhiệm vụ khám chữa bệnh của Trạm y tế xã 30
1.5.3. Một số giải pháp nâng cao năng lực KCB của Trạm y tế xã 31
1.6. Mạng lưới khám chữa bệnh tỉnh Thái Bình 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng, địa bàn và thời gian nghiên cứu 38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.1.2. Địa bàn và thời gian nghiên cứu 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40
2.2.2. Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập thông tin 42
2.3. Các chỉ số đánh giá trong nghiên cứu 46
2.3.1. Đáp ứng mục tiêu 1 46
2.3.2. Đáp ứng mục tiêu 2 47
2.4. Một số khái niệm 482.4.1. Khái niệm quá tải bệnh viện 48
2.4.2. Khái niệm và công thức tính một số chi tiêu 49
2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 51
2.6. Khống chế sai số và y đức trong nghiên cửu 54
2.7. Hạn chế và phạm vi của nghiên cứu 54
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Tình trạng quá tải bệnh viện tại tỉnh Thái Bình 55
3.1.1. Quá tải về giường bệnh 55
3.1.2. Quá tải về nhân lực chuyên môn tại các bệnh viện 59
3.2. Một số nguyên nhân chính gây quá tải tại các bệnh viện 61
3.2.1. Thực trạng vượt tuyến của bệnh nhân 61
3.2.2. Lý do chọn nơi KCB của người bệnh 66
3.2.3. Việc chọn bệnh viện để KCB không phù hợp với tình trạng bệnh 68
3.2.4. Nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tại bệnh viện 72
3.2.5. Thiếu nhân lực y tế 73
3.2.6. Giường bệnh hàng năm tăng không đáp được nhu cầu KCB 74
3.2.7. Chính sách KCB cho đối tượng BHYT chưa phù hợp 74
3.3. Vai trò của trạm y tế xã trong mối liên quan với tình trạng quá tải bệnh
viện tại tỉnh Thái Bình 75
3.3.1. Nhân lực trạm y tế xã 75
3.3.2. Khả năng đáp ứng chuyên môn của trạm y tế xã 77
3.3.3. Hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế 79
3.3.4. So sánh hoạt động KCB của TYT xã có bác sĩ, đạt CQGYTX và
TYT xã không có bác sĩ, chưa đạt CQGYTX 85
Chương 4: BÀN LUẬN 89
4.1. Tình trạng quá tải ờ các bệnh viện của tỉnh Thái Bình 89
4.1.1. Quá tải về giường bệnh 894.1.2. Quá tải về nhân lực 93
4.2. Một số nguyên nhân chính gây quá tải bệnh viện 96
4.2.1. Nguyên nhân về phía người bệnh 96
4.2.2. Năng lực tại chỗ của các cơ sở y tế không đáp ứng nhu cầu KCB 103
4.2.3. Một số nguyên nhân khác 107
4.3. Trạm y tế chưa đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnh ban đầu 110
4.3.1. Nhân lực y tế còn thiếu, số lượng bác sĩ làm việc tại TYT giảm l 10
4.3.2. Khả năng đáp ứng chuyên môn của TYT còn nhiều hạn chế 112
4.3.3. Người bệnh không tin tưởng trạm y tế 115
4.3.4. Chính sách bảo hiểm y tế chưa phù hợp 117
4.3.5. Một số nguyên nhân khác 118
KẾT LUẬN 121
KIẾN NGHỊ 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thực trạng giường bệnh tại các BV công lập tỉnh Thái Bình năm 2008…. 55
Bảng 3.2. Tỷ lệ (%) sử dụng giường bệnh so với giường kế hoạch tại các bệnh
viện tỉnh Thái Bình từ 2005 đến 2010 56
Bảng 3.3. Số ngày điều trị trung bình/1 giường bệnh/1 năm từ 2005-2010 57
Bảng 3.4. Ngày điều trị trung bình các khoa BVĐK tỉnh năm 2005 12009 59
Bảng 3.5. Các chỉ số phục vụ trong 1 ngày của bác sĩ tại nơi khám bệnh 59
Bảng 3.6. Tỷ lệ cán bộ trên giường bệnh tại các bệnh viện 60
Bảng 3.7. Thực trạng bệnh nhân có BHYT đi khám chữa bệnh tại BV tuyến tình …. 63
Bảng 3.8 Thực trạng KCB của BN có BHYT trước khi KCB tại tuyến tỉnh … 63
Bảng 3.9. Thực trạng bệnh nhân đến TYT khám và được giới thiệu lên khám tại
BVĐK huyện 64
Bảng 3.10. Thực trạng bệnh nhân có BHYT được khám tại TYT xã trước khi đến
khám bệnh tại BVĐK huyện 64
Bảng 3.11. Thực trạng bệnh nhân điều trị nội trú tại BV tuyến tỉnh và huyện 65
Bảng 3.12. Thực trạng bệnh nhân đã KCB trước khi được điều trị nội trú tại BV
tuyến tỉnh và huyện 65
Bảng 3.13. Một số lý do người bệnh lựa chọn đến KCB tại các bệnh viện 66
Bảng 3.14. Các yếu tố liên quan đến tình trạng vượt tuyến tại các bệnh viện tuyến
tỉnh của người bệnh 66
Bảng 3.15. Kết quả xử trí bệnh nhân đến khám tại BVĐK huyện 67
Bảng 3.16. Các yếu tố liên quan đến tình trạng vượt tuyến tại các bệnh viện tuyến
huyện của người bệnh 67
Bảng 3.17. Thực trạng xử trí bệnh cho các bệnh nhân khám bệnh tại các BV 68
Bàng 3.18. Kết quả điều tra bác sỹ tại khoa khám bệnh về khả năng điều trị ờ các
tuyến bệnh viện..,,, 69
Bảng 3.19. Thực trạng xử trí bệnh nhân đến khám tại BVĐK tỉnh có giấy giới
thiệu của bệnh viện huyện 69Bảng 3.20. Một số kỹ thuật được thực hiện tại BV Phụ sản nhưng có thể khám và
điều trị tại tuyến dưới 70
Bảng 3.21. Một số bệnh đến khám tại phòng khám BVĐK tỉnh nhưng có thể
khám và điều trị tại tuyến dưới 70
Bảng 3.22. Một số bệnh được khám tại BVĐK huyện những có thể khám và điều
trị tại TYT xã 71
Bảng 3.23 So sánh nhân lực y tế giữa các TYT xã đạt và chưa đạt CQGYTX 73
Bảng 3.24. Thực trạng xử trí bệnh nhân đến khám do đăng ký khám BHYT ban
đầu tại BVĐK tỉnh năm 2009 74
Bảng 3.25. Thực trạng khám chữa bệnh BHYT tại TYT xã năm 2010 75
Bảng 3.26. Số lượng và cơ cấu cán bộ y tế làm việc tại TYT xã phân theo huyện 75
Bảng 3.27. Số lượng và trình độ chuyên môn của cán bộ y tế làm việc tại trạm y tế
xã trong toàn tỉnh 76
Bảng 3.28. Số TYT xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã 77
Bảng 3.29. Thực trạng phòng làm việc của TYT xã theo chuẩn quốc gia y tế xã… 78
Bảng 3.30. Thực trạng TTB và khả năng sử dụng của CBYT tại 16 TYT xã 80
Bảng 3.31. Tỷ lệ một số bệnh có thể điều trị tại TYT xã vượt tuyến lên khám tại
tuyến trên 81
Bảng 3.32. Khả năng thực hiện các kỹ thuật tại trạm y tế 82
Bảng 3.33. Số ca đẻ trung bình tại các cơ sở y tế phân loại theo huyện 82
Bảng 3.34. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng khám chữa bệnh chung của
trạm y tế xã theo phân tích hồi quy tuyến tính 83
Bảng 3.35. Yếu tố ảnh hưởng đến sản phụ đẻ con tại trạm y tế theo phân tích hồi
quy tuyến tính 84
Bàng 3.36. So sánh trung bình số KCB từ 2005 đến 2010 tại 16 TYT xã 86
Bảng 3.37. So sánh trung bình số ca đẻ từ 2005 đến 2010 tại 16 TYT xã 87
Bảng 3.38. Trung bình số KCB và số chuyển tuyến trong 1 tuần tại 16 TYTX 87
Bảng 3.39. Trung bình các bệnh thông thường và khả năng xử lý của 16 TYT xã
trong 1 năm 88DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sử dụng giường bệnh của các bệnh viện từ 2005 đến 2010 .. 55
Biểu đồ 3.2. Tổng số ngày điều trị của tất cả các bệnh viện qua các năm 58
Biểu đồ 3.3. Ngày điều trị trung bình cho một BN từ năm 2005 đến 2010 58
Hiểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân không có giấy giới thiệu đến khám bệnh tại các
tuyến bệnh viện tỉnh Thái bình 61
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ BN khám bệnh đúng tuyến và vượt tuyến tại các BV 62
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân đã đến khám bệnh tại các cơ sở y tế trước khi đến
khám tại các bệnh viện 62
Biểu đồ 3.7. Số lượt BN đến KCB tại tỉnh Thái Bình từ 2005 đến 2010 72
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ TYT xã có đủ nhân lực theo chuẩn Y tế quốc gia 73
Biểu đồ 3.9. Giường bệnh kế hoạch của các bệnh viện từ năm 2005 đến 2010… 74
Biểu đồ 3.10. Số lượng bác sỹ và NHS làm việc tại TYTX từ 2003 đến 2010…. 77
Biểu đồ 3.11. Khả năng đáp ứng của TYT xã với nhu cầu CSSK nhân dân 78
Biểu đồ 3.12. Nội dung TYT chưa đáp ứng được yêu cầu CSSK nhân dân 79
Biểu đồ 3.131 Trung bình số BN đến KCB tại 16 TYT từ 2005 đến 2010 85
Biểu đồ 3.14. Trung bình số ca đẻ tại 16 TYT xã từ 2005 đến 2010 8

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THỰC TRẠNG QUÁ TẢI Ở BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA TRẠM Y TẾ XÃ TẠI TỈNH THÁI BÌNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Đức An, Dr.Kayode (1996), Nghiên cứu những yếu tố liên quan tới sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 1996.
2. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Phước Trưởng (1997), Khảo sát hoạt động nhi khoa tại 5 tỉnh lân cận Tp HCM có liên quan đến quá tải bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi Đồng 1 — Tp HCM, tr 39-47.
3. Ban khoa giáo TW (2002), Viện phí, Bảo hiểm y tế và sử dụng dịch vụ y tế.
4. Bộ Y tế (1994), Quản lý hoạt động lồng ghép trạm y tế cơ sở, Nhà xuất bản y học 1994.
5. Bộ Y tế (1996), Chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở tuyến y tế cơ sở, Nhà xuất bản y học 1996.
6. Bộ Y tế (1999), Báo cáo kết quả theo dõi điểm trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại tuyến xã.
7. Bộ Y tế (2002), Báo cáo kiểm tra bệnh viện 1999 — 2000, Tr 22-25.
8. Bô Y tế (2002), Nghiên cứu điểm về tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôn trong 2 năm 2000 – 2001.
9. Bộ Y tế (2002), Báo cáo đánh giá thực trạng và các yếu to ảnh hưởng đến hoạt động của Trạm y tế xã.
10. Bộ Y tế (2002), Chuẩn Quốc gia về Y tế xã giai đoạn 2001-2010.
11. Bộ Y tế, 2003. Tài khoản y tế Quốc gia.
12.Bộ Y tế-UNFPA (2005). Hướng dẫn tính toán chỉ tiêu cơ bản ngành y tế.
13. Bộ Y tế (2006), Báo cáo kiểm tra bệnh viện năm 2006.
14. Bộ Y tế (2009), Chương trình Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các sơ sở khám chữa bệnh vì mục tiêu hài lòng cùa người bệnh BHYT
15. Bộ Y tế (2011), Báo cáo thực trạng và các giải pháp giảm tải bệnh viện.16. Vũ Đình Chính và cộng sự (2001), Khảo sát thực trạng nhân lực và một số hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu của 45 trạm y tế xã
thuộc 3 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành số 735 + 736 phát hành tháng 10/2010.
17. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về việc “củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”.
18. Chỉ thị số 06/2007/BYT ngày 7/12/2007 của Bộ Y tế về “chống quá
tải và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh”.
19. Trần Thị Trung Chiến (2002), Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và
phát triển. NXB Y học.
20. Cục quản lý khám, chữa bệnh – Bộ Y tế (2009), Số liệu 1816 bệnh viện
năm 2008, 2009.
21. Cục quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2010), Báo cáo về thực trạng
quá tải bệnh viện, các giải pháp giảm tải đã thực hiện và các giải
pháp trong thời gian tới.
22. Nguyễn Văn Cư (1999), Khảo sát những nguyên nhân dẫn đến quá tải
ở bệnh viện Nhi đồng 1. Luận án Thạc sỹ.
23. Nguyễn Văn Cư (2006), Quá tải bệnh nhân ngoại trú tại 6 bệnh viện ở
thành phố Hồ Chí Minh: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Luận
án
24. Lê Quang Cường, Trần Thị Mai Oanh, Khương Anh Tuấn và cs – Viện
chiến lược và Chính sách – Bộ y tế (2008), Đánh giá tình trạng quá tải
của một số bệnh viện ở Hà Nội và Tp. HCM và đề xuất giải pháp khắc
phục.
25. Lê Quang Cường, Lý Ngọc Kính (2010), Nghiên cứu thực trạng quá
tải dưới tải của hệ thống bệnh viện các tuyến và đề xuất các giải pháp
khắc phục. Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Y tế, 2010.26. Lưu Hoài Chuẩn và cộng sự (2006), Đánh giá hiệu quả hoạt động của
bác sỹ tuyến xã/phường tại một số địa phương. Kỷ yếu các công trình
nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Ngành Y tế giai đoạn 2001-
2005. NXB Y học Hà Nội-2005.
27. Trương Việt Dũng (1995), Các yếu tố quyết định sự lựa chọn loại dịch
vụ y tế của người dân. Tạp chí Y học thực hành, tháng 12/1995
28. Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tâm, Gill Tipping, Malcolm Segall
(1995), Chất lượng các dịch vụ y tế công cộng và những quyết định
của gia đình về chăm sóc sức khoẻ ở bốn xã tại Quảng Ninh. NXB Y
học 1995.
29. Trương Việt Dũng (2010). Phát triển nhân lực y tế ở tuyến tỉnh. Tr 62-
64, NXB Y học – 2010.
30. Phạm Thế Duẩn (2009), Đánh giá công tác thống kê y tế tại trạm y tế
phường thuộc quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2009. Tạp chí Y học thực
hành số 735 + 736 phát hành tháng 10/2010.
31. Đại học Y khoa Hà Nội (1995), Chẩn đoán cộng đồng: Xác định nhu
cầu sức khoẻ bằng phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của
cộng đồng.
32. Đại học Y Hà Nội, Đại học y Thái Bình (1997), Áp dụng phương pháp
dịch tễ học trong nghiên cứu khoa học.
33. Đề án đào tạo 03-SIDA/INDEVELOP (1982), Chọn mẫu: Cách chọn
quần thể, hộ gia đình, địa điểm nghiên cứu y tế cộng đồng. Nhà xuất
bản Tổng Hội Dịch tễ học Quốc tế.
34. Phạm Mạnh Hùng (2004), Đánh giá kết quả đưa bác sỹ về xã công tác
và đề xuất các giải pháp cho những năm tới. Quản lý y tế, tìm tòi học
tập và trao đổi.
35. Trần Ngọc Hữu, Đặng Đức Phú, Lê Thế Thự. Chất lượng hoạt động
trạm y tế xã ở Long An.
http://www.ykhoanet.com/tapchiyhoc/BO110IN/32HUU_3TR288_290.htm36. Shanlian Hu, Xiaoming Cheng, Xiagang Gong và Dongmei Ying
(2001), Tài chính y tế và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho
người dân nông thôn ở Trung Quốc, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
theo định hướng công bằng và hiệu quả. NXB Y học.
37. Phạm Quang Hoà (1997), Nghiên cứu những hình thức sử dụng dịch
vụ khám chữa bệnh của người dân. Luận văn Thạc sỹ.
38. Dương Huy Liệu và cộng sự (2002), Nghiên cứu theo dõi điểm về tình
hình cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôn trong hai
năm 2000-2001.
39. Nguyễn Đức Kiệt (1995), Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ y tế tuyến cơ sở. Thông tin chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Số
tháng 1/1995.
40. Trịnh Thị Lý (2010), Nghiên cứu thực trạng và dự báo số lượt bệnh
nhân nội trú tại các bệnh viện ở Hải Phòng đến năm 2020. Tạp chí Y
học thực hành, số 5/2011.
41. Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (1997), Cách
tiến hành công trình nghiên cứu y học. NXB Y học 1997.
42. Medicosnult (2004), Các vấn đề chuyển tuyến, vượt tuyến tại các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long.
43. Ngân hàng thế giới (2001), Việt Nam – Khoẻ để phát triển bền vững.
Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam.
44. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về “giao
quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập có thu”.
45. Trần Thị Nga, Vũ Khắc Lương, Nguyễn Văn Huy (1998), Nghiên cứu
thực trạng bệnh nhân đi khám chữa bệnh tại các bệnh viện của Hà Nội
năm 1998.
46. Nguyễn Bạch Ngọc, Đậu Thị Hà Hải và cộng sự (2008), Nghiên cứu
xác định các điều kiện cần thiết để thực hiện chủ trương đưa bác sĩ về
xã và phát huy hiệu quả hoạt động của bác sĩ tuyến xã. Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ – Bộ Y tế.47. Hà Văn Như và cộng sự (2005), Thực trạng và các yếu tổ ảnh hưởng
đến chất lượng khám chữa bệnh tại trạm y tế xã một tình miền núi. Kỷ
yếu các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Ngành Y tế
giai đoạn 2001-2005. NXB Y học Hà Nội-2005.
48. Niên giám thống kê y tế các năm từ 2001 đến 2009.
49. Đỗ Nguyên Phương (1996), Y tế cơ sở trong sự nghiệp chăm sóc và
bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Phát triển sự nghiệp y tế ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay. NXB y học.
50. Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Y
tế về việc “ban hành quy định phân tuyến kỹ thuật va danh mục kỹ
thuật trong khám chữa bệnh”.
51. Quyết định số 16/2006/QĐ-UB ngày 13/3/2006 của UBND tỉnh Thái
Bình về việc “sắp xếp lại tổ chức ngành y tế Thái Bình”.
52. Quyết định số 94/QĐ-SYT ngày 09/5/2006 của Sở Y tế Thái Bình về
việc “ban hành quy định phân tuyến kỹ thuật trong khám, chữa bệnh”.
53. Quyết định 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 của Thủ tướng Chính
phủ “phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai
đoạn 2001-2010”
54. Quyết định 153/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt
tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn
2020”.
55. Quyết định 58/1994/TTg của Thủ tướng chính phủ “quy định một số
vấn đề về chế độ và chính sách đối với y tế cơ sở”.
56. Quyết định số 1816/QĐ-BYT ngày 26/5/2008 về việc “Cử cán bộ luân
phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm
nâng cao chất lượng khám chữa bệnh”.
57. Sở Y tế Hà Nội (2003), Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh nội
trú, ngoại trú tại một số bệnh viện trung ương, Hà Nội và đề xuất các
giải pháp khắc phục tình trạng quá tải.58. Sở Y tế Thái Bình (2006), Quyết định số 94/QĐ-SYT ngày 09/5/2006
về việc “Ban hành phân tuyến kỹ thuật trong khám chữa bệnh”.
59. Sở Y tế Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình thực hiện chỉ thị
06/2007/CT- BYT về việc “nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho
nhân dân”.
60. Nguyễn Văn Sơn và cs (2007), Đánh giá kết quả Men khai thực hiện
mô hình “bác sỹ gia đình ” trong chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân xã
Minh lập, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí thông tin y
dược, số 9/2008.
61. Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 của Bộ y tế về việc
“hướng dẫn xếp hượng các đơn vị sự nghiệp y tế”.
62. Tổ chức y tế thế giới (2000), Nâng cao hoạt động của hệ thống y tế,
Báo cáo sức khoẻ 2000
63. Thông tư 02/1998/TTLT-BYT-BNV “hướng dẫn thực hiện Nghị định
số 01/1998/NĐ-CP quy định về hệ thống tổ chức y tế địa phương”.
64. Thông tư 119/2002/TTLT-BTC-BYT “hướng dẫn nội dung thu chi và
mức chi thường xuyên của trạm y tế xã”.
65. Thông tư liên bộ Y tế – Bộ Nội vụ 08/2007/TTLT-BYT-BNV “hướng
dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế Nhà nước”.
66. Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 20/01/2011 của Bộ Y tế “hướng dẫn
công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện”.
67. Tổ chức y tế – Chương trình y tế quốc gia (2010), Tổ chức, chức năng
nhiệm vụ và nội dung quản lý cơ bản các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
của trạm y tế địa phương. NXB Y học.
68. Phạm Lê Tuấn (2003), Báo cáo nghiên cứu thực trạng khám chữa
bệnh nội trú, ngoại trú tại một số bệnh viện trung ương- Hà Nội và đề
xuất giải pháp có bản khắc phục tình trạng quá tải, Hà nội, tr 26-52.
69. Trần Văn Tiến, Lê Anh Tuấn và cộng sự (2001), Khám chữa bệnh
ngoại trú BHYT tại bệnh viện huyện và thí điểm khám chữa bệnh
BHYT tại trạm y tế xã ở Hà Nội. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu
khoa học công nghệ cấp Bộ Ngành Y tế giai đoạn 2001-2005.70. Trần Tấn Trâm và cs (1997), Khảo sát nguyên nhân quá tải bệnh viện
Nhi đồng và đề xuất hướng giải quyết. Hội thảo tại BV Nhi Đồng 1
tp.HCM, tr 71-75.
71. Lê Trí (1998), Tìm hiểu nguyên nhân chọn khám tại bệnh viện Nhi
đồng 1 của các thân nhân bệnh nhi có con đến khám tại khu ngoại
chẩn bệnh viện Nhi đồng 1 trong tháng 5/1998.
72. Lê Văn Thêm, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn (2006), Thực trạng
hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học
thực hành số 735 + 736 phát hành tháng 10/2010.
73. Lê Văn Thêm (2007), Thực trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế
xã và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học
thực hành số 735 + 736 phát hành tháng 10/2010.
74. Dương Đình Thiện (1995), Dịch tễ học thực hành, NXB y học 1995.
75. Trần Thi Thuỷ (1996), Tình hình khám chữa bệnh của người nghèo và
những giải pháp khám chữa bệnh cho người nghèo. NXB y học 1996.
76. Nguyễn Quốc Triệu (2011), Đề án 1816: Bước đột phá nâng cao chất
lượng khám chữa bệnh và giảm tải bệnh viện. Bản tin Đề án 1816.
77. Tổ chức Thầy thuốc không biên giới Pháp và Trung tâm Dịch tễ học
Paris: Dịch tễ học can thiệp. NXB Y học biên dịch và xuất bản 11992.
78. Bùi Thanh Tâm (1994), Mối quan hệ cung – cầu về các dịch vụ y tế ở
một huyện đồng bằng trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường. Tạp
chí hoạt động khoa học, tháng 12/1994.
79. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-
UBND ngày 30/9/2008 về việc ban hành biểu giá thu một phần viện
phí tại các cơ sở y tế công lập trong tỉnh.
80. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Phân tích hồi qui logistic trong: Phân tích
số liệu và tạo biểu đồ bằng R. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.81. Vụ điều trị – Bộ Y tế (2002), Báo cáo tình hình khám chữa bệnh của
các bệnh viện tuyến trung ương.
82.Vụ sức khoẻ sinh sản – Bộ Y tế (2006), Phân tích thực trạng sức khoẻ trẻ
sơ sinh và các can thiệp nâng cao sức khoẻ trẻ sơ sinh tại Việt Nam.
83. Nguyễn Thị Xuyên, Lê Quang Cường và cs (2010), Nghiên cứu tình
trạng quá tải ở BV tuyến trung ương: thực trạng, nguyên nhân và một
số kiến nghị. Tạp chí Y học thực hành, số 4/2011.
84. Hội Khoa học Kinh tế Y tế Việt Nam (2010), Dự án nâng cao năng
lực hệ thống y tế cở một số tỉnh trọng điểm giai đoạn 1(2007-2010).
85. Lê Văn Thêm, Đào Ngọc Phong, Đỗ Văn Toàn và cộng sự
(2006),Thực trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế tỉnh Hải Dương
năm 2005

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment