Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương

Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương. Sa sút trí tuệ (SSTT) là m ột hộ i chứng ti en triển m ạn tính, suy gi ảm c ác lĩnh vực nhận thức và ảnh hu ỏng đe n khả năng tự chủ trong sinh ho ạt hàng ngày1. Bệnh hiện là nguyên nhân đứng hàng thứ 7 gây tử vong, nguyên nhân chính gây tàn tật và mất tự chủ ỏ nguời cao tuổi (NCT)1. Theo uớc tính, s ố hrợng nguời mắc SSTT trên the giới sẽ tăng từ 57,4 triệu nguời năm 2019 lên đen 152,8 triệ u vào năm 20 502. Điều này không chỉ ảnh huỏng đen những nguời b ệnh SSTT mà c ả nguời chăm s ó c, gia đình, cộng đồng, xã hội và làm gia tăng g ánh nặng tài chính cho hệ thống y te. Chi phí chăm s ó c y te cho SSTT lên tới kho ảng 800 tỷ USD (chiem 1% GDP toàn cầu) năm 2015 và dự ki e n l ên đe n 2000 tỷ USD vào năm 203 03.


Việt Nam cũng không phải là một ngo ại lệ đối với xu huớng sức khỏe toàn cầu. Ủy ban Kinh te và Xã hội của Liên hợp quố c về Châu Á và Thái Bình Duong (2017) báo cáo rằng xu huớng già hóa dân số của Việt Nam đu ợc dự b áo là tăng nhanh nhất trong khu vực4. Theo Tổng đi ều tra dân số và nhà ỏ năm 2019, dân số NCT ỏ Việt Nam năm 2019 l à 11,41 triệu (chiem 11,86% tổng dân số), dự báo con s ố này là 31,69 triệu ngu ời (chi em 27,11% tổng dân số) vào năm 20695 . Đ iề u này kéo theo những thay đổi về mô hình bệnh tật: gia tăng những bệnh không lây nhiễm, trong đó có SSTT.
Cho tới thời điểm hi ện tại, vẫn chu a c ó lo ại thuố c nào c ó thể chữ a khỏi SSTT mà chỉ có thể giúp làm chậm tien triển của b ệnh và giảm một s ố triệu chứng . Bên c ạnh đó , c an thiệp b ằng thuố c lại c ó nhiều tác dụng phụ và chi phí tốn kém, vì vậy, vi ệ c nghi ên cứu về c ác b i ện pháp đi ều trị không dùng thuố c trong SSTT trỏ nê n c ấp thi et hon6,7.
Một s ố nghiên cứu đã b áo c áo c ác chuong trình tập luyện đon trị liệu thể lực ho ặc nhận thức, có thể giúp làm chậm quá trình suy gi ảm nhận thức ỏ ngu ời b ệnh mắc b ệnh SSTT, tuy nhiên, l ợi í ch thu ờng hạn che và chỉ trong thời gian ngắn8,9. Vì vậy, xu huớng can thiệp SSTT hiện nay huớng tới đa yeu tố: bao gồm kiểm soát che độ ăn uống, tập thể dục, rèn luyện nhận thức tích cực và theo dõi nguy cơ mạch máu, để c ải thiện tối đa chức năng thần kinh nhận thức10.
T ại Nhật Bản, một quốc gia Châu Á phát triển và có tỉ lệ NCT chiếm phần lớn, nhi ều mô hình luyện tập ngăn ngừa sự ti ến triển của SSTT đã đu ợc xây dựng và phát triển11. M ột trong số đó , đã c ông bố k ết quả của chu ong trình này tại Nhật Bản12. Chuong trình bao gồm tập luyện thể lực, rèn luyện nhận thức và giáo dục về SSTT – thói quen l ối sống. Chuong trình có uu điểm: không tốn kém, dễ dàng đuợc quản lý, đu ợc tiêu chuẩn hóa và không yêu cầu nhân viên đuợc đào tạo chuyên sâu giúp ứng dụng rộng rãi ở c ấp độ c ộng đồng.
Ở một nuớc có mức thu nhập thấp và trung bình, hệ thống y tế ở Việt Nam còn chua phát triển toàn di ện, khả năng chẩn đo án và c an thi ệp điều trị, nhất là can thiệp không dùng thuố c đối với SSTT còn hạn chế13. Vì lý do này, chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng sa sút trí tuệ ở người cao tuổi và hiệu quả can thiệp không dùng thuốc tại Hải Dương” với 2 mục tiêu:
1.    Phân tích đặc điểm người bệnh sa sút trí tuệ ở hai huy ện Thanh Miện và Gia Lộc , tỉnh Hải Dương năm 2021-2022.
2.    Đánh giá kết quả cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh sa sút trí tuệ trong nhóm nghiền cứu được can thiệp bằng mô hình không dùng thuốc.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chươn g 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Đ ặc điểm lâm sàng và chẩn đo án của Sa sút trí tuệ    3
1.1.1.    Khái ni ệ m về nhận thức, lão hoá và sa sút trí tuệ    3
1.1.    2 . c ơ che sinh b ệnh họ c của sa sút trí tuệ    5
1.1.3.    Đ ặc điểm lâm sàng của sa sút trí tuệ    6
1.1.4.    Các trắc nghi ệ m thần kinh- t âm lý được sử dụng trong chẩn đoán và theo
dõi sa sút trí tuệ    10
1.1.5.    Chẩn đo án hộ i chứng sa sút trí tuệ    12
1.2.    Một số yeu tố liên quan của sa sút trí tuệ    16
1.2.1.    Yeu tố nguy c ơ không thay đổi    đư ợc    16
1.2.2.    Yeu tố nguy c ơ thay đổi đư ợc    18
1.3.    Chất lư ợng cuộ c sống của ngư ời b ệnh sa sút trí tuệ    22
1.3.1.    Đ ịnh nghĩa về chất lư ợng cuộ c    s ống    22
1.3.2.    Công cụ đánh giá chất lư ợng cuộ c s ống    23
1.4 . Đ i ều trị can thi ệp bằng thuố c đố i với sa sút trí tuệ    23
1.4.1.    Các thuố c đi ều trị đố i với r ố i lo ạn chứ c năng thần kinh nhận thức    23
1.4.2.    Các thuố c đi ều trị đố i với r ố i lo ạn hành vi và tâm thần    24
1.5.    M ột số biện pháp điều trị bằng can thiệp không dùng thuốc đối với sa    sút trí tuệ    25
1.5.1.    M ột s ố bi ện pháp can thi ệ p đi ề u trị r ố i lo ạn chứ c năng thần kinh nhận
thức không dùng thu c     25
1.5.2.    Một s ố biện pháp can thiệp đơn trị liệu không dùng thuố c đối với các rối
lo ạn tâm thần và hành vi    32
1.5.3.    Can thi ệ p đa ye u tố không dùng thuố c đố i với sa sút trí tuệ    34
1.6.    Tình hình nghiên cứu b ệnh sa sút trí tuệ trên the giới và tại Việt Nam    37
1.6.1.    Trên the giới    37
1.6.2.    T ại Việt Nam    37
Chưon g 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2 .1. Đ 0 i tư ợng nghiên cứu    39
2.1.1.    Mục tiêu 1: Phân tí ch đặc điểm người bệnh sa sút trí tuệ ở hai huyệ n
Thanh Miện và Gia L ộ c, tỉnh Hải Dương năm 2021-2022     39
2.1.2.    Mục tiêu 2: Đ ánh giá kết quả c ải thiện chất lư ợng cuộ c s 0ng của người
b ệnh sa sút trí tuệ trong nhóm nghiên cứu được can thiệp bằng mô hình không dùng thu c    39
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    40
2.2.1.    Thời gian nghiên cứu    40
2.2.2    . Địa điểm nghiên cứu    40
2.3.    Thiết k ế nghiên cứu    41
2.3.1.    Mục tiêu 1    41
2.3.2.    Mục tiêu 2    41
2.4.    Cỡ m ẫu    41
2.4.1.    Mục tiêu 1    41
2.4.2.    Mục tiêu 2    42
2.5 . Phương pháp chọn mẫu    43
2.5.1.    Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu cắt ngang (Mục tiêu 1)    43
2.5.2.    Phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp (Mục tiêu 2)    43
2.6.    Xây dựng và triển khai can thiệp    45
2.7.    Biến s0 và chỉ s 0 nghiên cứu    47
2.7.1.    Mục tiêu 1    47
2.7.2.    Mục tiêu 2    55
2.8.    Sai s 0 và cách khOng chế    58
2.9.    Quản lý và phân tích s0 liệu    59
2 .10 . Đ ạo đức trong nghiên cứu    60
Chưon g 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    61
3.1.    Đ ặc điểm dịch tễ, lâm sàng và một s 0 yếu t0 liên quan của b ệnh sa sút trí tuệ…61
3.1.1.    Đ ặc điểm chung của đ0 i tư ợng nghiên cứu    61 
3.1.    2 . Đ ặc điêm lâm sàng    62
3.1.3.    Một s ố yếu tố liên quan    68
3.2    . Đ ánh gi á k ế t quả của m ột s ố bi ện pháp can thi ệp không dùng thu ố c đố i
với SSTT    82
3.2    .1. Đ ặc điêm ngu ời b ệnh tại th ời điêm bắt đầu nghiên cứu    82
3.2.2.    Hiệu quả của can thiệp đa yếu tố không dùng thuố c ở ngu ời b ệnh SSTT83
Chươn g 4: BÀN LUẬN    91
4 .1. Đ ặc điêm ngu ời b ệ nh sa sút trí tuệ ở hai huyện Thanh Mi ện và Gia L ộ c, tỉnh
H ải Du ong năm 2021-2022    91
4 .1.1. Đ ặc điêm chung của đố i tu ọng nghiên cứu    91
4 .1. 2 . Đ ặc điêm mức độ nặng về sa sút trí tuệ của đố i tu ọng nghiên cứu    94
4 .1.3. Đ ặc điêm về r ố i lo ạn tâm thần hành vi của đố i tu ọng nghiên cứu     102
4 .1. 4 . Đ ặc điêm về khả năng tự chủ trong sinh ho ạt hàng ngày không và có dụng cụ của đố i tu ọng nghiên cứu    
4 .1.5 . Đ ặc điêm về bi ến chứng nhẹ cân của đố i tu ọng nghiên cứu    
4 .1.6 . Đ ặc điêm về các b ệ nh đồng mắc của đố i tu ọng nghiên cứu    
4 .1.7 . Đ ặc điêm về chất lu ọng cuộ c s ống của đố i tu ọng nghiên cứu    
4.2.    Kết quả c ải thiện chất luọng cuộc s ống của ngu ời b ệnh sa sút trí tuệ trong nhóm nghiên cứu đu ọc can thiệp bằng mô hình không dùng thuố c    
4.2    .1. Đ ặc điêm chung của 2 nhóm ở thời điêm bắt đầu nghiên cứu    
4.2.2.    Sự tuân thủ theo mục tiêu chuong trình c an thiệp đa yế u tố không dùng
thuố c của nhóm can thi ệp     111
4.2.3.    Hi ệu quả của can thi ệ p đa yế u tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
mức độ sa sút trí tuệ     114
4.2.4.    Hiệu quả của can thiệp đa yếu tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
ho ạt động thê chất     116
4.2.5.    Hi ệu quả của can thi ệ p đa yế u tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
mứ c đ ộ rố i lo ạn hành vi tâm thần     118
4.2.6.    Hi ệu quả của can thi ệ p đa yế u tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
mứ c đ ộ trầm c ảm     119
4.2.7.    Hi ệu quả của can thi ệ p đa yế u tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
mứ c đ ộ rố i lo ạn gi ấc ngủ     120
4.2.8.    Hi ệu quả của can thi ệ p đa yế u tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
khả năng tự chủ trong sinh ho ạt hàng ngày     122
4.2.9.    Hi ệu quả của can thi ệ p đa yế u tố không dùng thuố c đố i với sự thay đổi về
chất lư ọng cuộ c s ống    123
4.2.10.    M ột s ố điểm hạn chế của đề tài     125
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN    ÁN    126
KẾT LUẬN    127
KHUYẾN NGHỊ    129
DANH MỤC CÔ NG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG B Ố CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment