Thực trạng sâu răng và liên quan giữa thói quen chăm sóc răng miệng với sâu răng của sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2014-2015
Luận văn Thực trạng sâu răng và liên quan giữa thói quen chăm sóc răng miệng với sâu răng của sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2014-2015.Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhu cầu chăm sóc sức khỏe con người nói chung cũng như nhu cầu chăm sóc răng miệng nói riêng càng được quan tâm và chú trọng. Sâu răng là một bệnh phổ biến có tỉ lệ mắc cao không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có thể mắc sớm ngay sau khi răng mọc, nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể chuyển biến gây ra những biến chứng toàn thân và tại chỗ ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ. Chi phí cho việc khám và chữa răng cũng rất tốn kém.Vì vậy, từ những năm 70, WHO đã xem bệnh sâu răng là một trong ba tai họa của loài người sau bệnh tim mạch và ung thư [1].
Trong 20 năm trở lại đây, nhờ sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã tìm ra được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh sâu răng, đồng thời phát hiện ra vai trò của Fluor trong bảo vệ men răng. Trên có sở đó đề ra các biện pháp phòng bệnh thích hợp, kết quả là tỉ lệ sâu răng ở nhiều nước trên thế giới nhất là những nước phát triển giảm đi đáng kể. Ngược lại ở những nước đang phát triển không được Fluor hóa nước uống, thiếu sự giáo dục nha khoa; chế độ ăn uống không đúng nên bệnh sâu răng có xu hướng tăng lên [2].
Việt Nam là nước đang phát triển, điều kiện kinh tế còn khó khăn, trang thiết bị và cán bộ răng hàm mặt còn thiếu, tỉ lệ sâu răng ở mức độ cao trong khi tỉ lệ sâu răng được điều trị ở mức rất thấp làm cho bệnh sâu răng có xu hướng tăng lên nhất là ở vùng nông thôn và miền núi.
Theo điều tra sức khỏe răng miệng trên toàn quốc lần thứ I năm 1991, ở nhóm tuổi 12 chỉ số SMT là 1.82 [3].
Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc lần thứ II năm 2001, ở nhóm tuổi 12 chỉ số SMT là 1.87, tỷ lệ sâu răng Việt Nam ở lứa tuổi 15-17 là 68.6% [4]. Giải pháp hiệu quả nhất để giải quyết thực trạng sâu răng là tăng cường công tác phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu thật tốt. Bên cạnh đó, việc điều trị tổn thương sâu răng và các yếu tố liên quan cũng đang được các nhà lâm sàng quan tâm trong quá trình phòng và điều trị sâu răng.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về thực trạng sâu răng ở lứa tuổi 6-12 nhưng ở lứa tuổi 18 vẫn còn ít.
Ở lứa 18 bộ răng vĩnh viễn đã ổn định, các em được trang bị kiến thức răng miệng khá đầy đủ và khả năng thực hành các kỹ năng chăm sóc răng miệng đã hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn có rất nhiều biến đổi về tâm sinh lý. Sự thay đổi hoocmon và những thói quen ăn uống không tốt sẽ làm gia tăng nguy cơ sâu răng, viêm lợi. Vì vậy, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Thực trạng sâu răng và liên quan giữa thói quen chăm sóc răng miệng với sâu răng của sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2014-2015”.
Với hai mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ sâu răng của sinh viên Y1 tại trường Đại học Y Hà Nội.
2. Phân tích mối liên quan giữa thói quen chăm sóc răng miệng với sâu răng của sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng sâu răng và liên quan giữa thói quen chăm sóc răng miệng với sâu răng của sinh viên Y1 trường Đại học Y Hà Nội năm 2014-2015
1. WHO (1997).Oral health surveys basis methods, 4th Edition, Geneva, 1-34.
2. Peter PE et al (2005). The Global burden of oral diseases and rick to oral
healt. Bulletin of the world health organization ,83, 661,669.
3. Võ Thế Quang và CS (1993), “Điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng ở Việt
Nam-1990”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 13-17.
4. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ân, Trịnh Đình Hải (2000),Kết quả điều tra
sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 1999-2000. Tạp chí y học thực hành, tr 264,7-21.
5. Hoàng Tử Hùng (2005), Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
6. Võ Trương Như Ngọc (2007),”bệnh sâu răng”, Bài giảng Răng HàmMặt,
Trường Đại học Răng Hàm Mặt, tr 1-3
7. Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em tuổi học
đường, Y học thực hành (số 8), Nhà xuất bản y học, tr4-5.
8. Trịnh Đình Hải (2000). Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học đường
trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương, Luận án TS Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 60- 93.
9. Trịnh Đình Hải và CS (2005),Nghiên cứu bệnh răng miệng trẻ em các vùng
duyên hải Trung Bộ. Tạp chíy học thực hành, tr 1, 28-31.
10. Trịnh Thị Thái Hà (2013),Chữa răng và nội nha. NXB Giáo dục,tr. 11-32
11. Lê Bá Nghĩa (2009), ”Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ,
hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-15 tuổi tại trường trường THCS Tân Mai”, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 47-49.
12. Pitts N.B. (2004). Modern Concepts of Caries Measurement. J Dent Res (83),
(Spec Is C).pp. 43-47.
13. International Caries Detection and Assessment System (ICDAS) (2005) Coordinating Committee. Criteria Manual – International Caries Detection and assessment system (ICDAS II). Scotland: Dental Health
Services Research Unit.
14.Smail AI, et al (2007),The international caries detection and assessment system (ICDAS), an intergrated system for measuring dental caries.Community Dent Oral Epidemiol 35; pp.170-178.
15. WHO (1997). Oral health surveys basis methods , 4th Edition, Geneva, 7¬
44.
16. Trương Mạnh Dũng (2013), Nha khoa cộng đồng tập 1, Nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam,tr 39-42.
17. World Health Organization (2013). Oral health country/area profile programe.
DMFT for 12-year-olds. WHO Collaborating Centre, Malmo University, Sweden.
18. Haugejorden O, Magne Birkeland J. (2006)..Ecological time trend analysis of
caries experience in 12 -18 year old children in Norway from 1985 to 2004. Acta Odontologica Scandinavica, 64, 368-375.
19. Dye BA, Tan S, Smith V, et al. (2007).Trend in oral health status: United
States, 1988-1994 and 1999-2004. National Center for Health Statistics. Vital Health Statistics 11,248, 1-92
20. Wang Hong-Ying, Poul Erik Petersen, Bian Jin-You. (2002). The second national survey of oral health status of children and adults in China. International Dental Journal, 52, 283-290.
21. Philippus J.van Wyk và Candice van Wyk. (2004). Oral health in South
Africa. International Dental Journal, 54, 373-377.
22. Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu răng và biến chứng. NXB Giáo dục, tr .5-22
23. Hà Hải Anh và CS (2013), ”Khảo sát thực trạng sâu răng và một số yếu
tố liên quan của học sinh 18 tuổi tại trường PTTH Chu Văn An, Hà Nội 2012 ”, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 41,42.
24. Mahmoud K. Al-Omiri (2006).“ Oral Health Attitude, Knowledge, and
behaviour Among School Children in North Jordan”, Journal of dental Education 2006, 70(2): 179-187.
25. Ling Zhu et al (2003).Oral heath knowledge, attitudes and behaviour of children and adolescents in China. Inernational Dental Journal,53, 289-298.
26. Trần Văn Trường (2000). “Báo cáo công tác nha học đường”, Viện Răng
hàm mặt Hà Nội, tr 1-10.
27. Lâm Ngọc Ân, Trần Văn Trường (2002). “Điều tra sức khỏe răng miệng
toàn quốc năm 2001 ”, Nhà xuất bản Y học, tr.26-30.
28. Steele J Kelly M, Nuttall N, Bradnock G, Morris J, Nunn J, Pine C, Pitt N,
Treasure E, White D: (2008), “Adult Dental Health survey”, Oral Health in the United Kingdom 1998, pp.30-45.
29. Susanne Berger Jan Kuhnish, InKa Goddon, et al (2008), “Occlusal caries
dection permamemt molar according to WHO basic methords, ICDCAS II and laser fluorescence measurement ”, Community Dentistry and Oral Epidemiology.36, pp. 475 – 484.
30. Hiremarth S.S (2007), “Surveying and Oral Health Surveys’”, Textbook of preventive and Community Dentistry, Ensevier, pp. 171.
31. Trịnh Đình Hải (2004). Giáo trình dự phòng bệnh sâu răng. Trường Đại học Răng Hàm Mặt, 11 -28.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA RĂNG 3
1.1.1 Sơ lược cấu trúc giải phẫu của răng 3
1.1.2 Những thay đổi sinh lý của răng theo tuổi 4
1.1.2.1 Những thay đổi sinh lý ở men răng theo tuổi 4
1.1.2.2 Những thay đổi sinh lý ở ngà răng, tủy răng theo tuổi 4
1.2 BỆNH SÂU RĂNG 5
1.2.1 Định nghĩa 5
1.2.2 Bệnh căn bệnh sâu răng 5
1.2.3 Bệnh sinh của bệnh sâu răng 11
1.2.4 Phân loại bệnh sâu răng 12
1.2.4.1 Theo vị trí tổn thương 12
1.2.4.2 Theo tiến triển của tổn thương 12
1.2.4.3 Phân loại Black 12
1.2.4.4 Phân loại theo độ sâu 12
1.2.4.5 Phân loại theo bệnh sinh 13
1.2.4.6 Phân loại theo site and size 13
1.2.4.7 Phân loại theo Pitts 14
1.2.4.8 Phân loại theo hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răng quốc tế ICDAS
(International Caries Detection and Assessment System) 15
1.2.4.9 Phân loại sâu răng theo WHO 1997 15
1.2.5 Dịch tễ học sâu răng 16
1.2.5.1 Tình hình sâu răng của trẻ em trên thế giới 16
1.2.5.2 Tình hình sâu răng tại Việt Nam 18
1.3 CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG 19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22
2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.2.1 Thiếu kế nghiên cứu 22
2.2.2 Cỡ mẫu 22
2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 23
2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 23
2.2.4.1 Công cụ thu thập thông tin 23
22.4.3 Các bước tiến hành 24
2.2.5 Các chỉ số dùng trong nghiên cứu 27
2.2.5.1 Chỉ số sâu – mất – trám răng vĩnh viễn (SMT) 27
22.5.2 Các biến số và chỉ số nghiên cứu 28
22.5.3 Tiêu chí phân loại kết quả 28
2.2.5.4 Độ tin cậy 29
2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 29
2.4 SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 29
2.5 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31
3.2 THỰC TRạNG SÂU RĂNG VĨNH VIễN CủA NHÓM ĐốI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31
3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA THÓI QUAN CHĂM SÓC MIỆNG VỚI
SÂU RĂNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 40
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40
4.1 THỰC TRạNG BệNH SÂU RĂNG CủA NHÓM ĐốI TƯợNG
NGHIÊN CỨU 40
4.1.1 Phân bố tỷ lệ sâu răng theo giới 40
4.1.2 Phân bố vị trí răng 41
4.1.3 Chỉ số sâu mất trám (SMT) 42
4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG
CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 44
KẾT LUẬN 49
1. TỶ LỆ SÂU RĂNG CỦA SINH VIÊN Y1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ
NỘI 49
2. MỐI LIÊN QUAN GIỮ THÓI QUEN CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG
VỚI SÂU RĂNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 49
KIẾN NGHỊ 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1 Phân loại lỗ sâu theo kích thước và vị trí 13
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS 15
Bảng 1.3 Chỉ số SMT trẻ 12 tuổi ở 1 số nước phát triển 17
Bảng 1.4 Chỉ số SMT ở trẻ 12 tuổi ở các nước đang phát triển 18
Bảng 1.5 So sánh tỷ lệ sâu răng và SMT theo kết quả điều tra cơ bản sức khỏe
răng miệng toàn quốc lần thứ 1 (1990) và lần thứ 2 (2001) 19
Bảng 1.6 Tỷ lệ % học sinh chăm sóc răng miệng ở Việt Nam 20
Bảng 2.1 Quy ước của WHO về ghi mã số SMT [15] 27
Bảng 2.2 Tỷ lệ sâu răng theo phân loại WHO 28
Bảng 2.3 Phân loại chỉ số SMT 28
Bảng 3.1 Phân bố số lượng răng sâu 33
Bảng 3.2 Phân tích chỉ số SMT theo giới 34
Bảng 3.3 Thói quen CSRM của nhóm đối tượng nghiên cứu 35
Bảng 3.4 Thói quen CSRM của nhóm đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.5 Phân tích mối liên quan thói quen CSRM với sâu răng 37
Bảng 3.6. Phân tích mối liên quan thói quen CSRM với sâu răng 38
Bảng 3.7 Phân tích mối liên quan giữa VSRM với sâu răng 39
Bảng 3.8 Phân tích mối liên quan giữa VSRM với sâu răng 39
Bảng 4.1 So sánh với kết quả nghiên cứu của Trần Văn Trường và CS năm
2001 42
Bảng 4.2 So sánh với kết quả nghiên cứu của GS Trần Văn Trường (2001)và
Phạm Thị Thư (2013) 43
Bảng 4.3 So sánh chỉ số SMT với một số nghiên cứu khác trên thế giới 44
Hình 1.1 Giải phẫu răng 3
Hình 1.2 Sơ đồ keys 6
Hình 1.3 Sơ đồ White (1975) 6
Hình 1.4 Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng 11
Hình 1.5 Sơ đồ tảng băng 14
Hình 2.1 Bộ khay khám 24