Thực trạng sâu răng, viêm lợi, thực hành vệ sinh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mắc bệnh Hemophilia tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014
Luận văn Thực trạng sâu răng, viêm lợi, thực hành vệ sinh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mắc bệnh Hemophilia tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014. Hiện nay, bệnh sâu răng viêm lợi vẫn còn rất phổ biến ở các nước trên thế giới kể cả các nước phát triển. Báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) có đến 60-90% trẻ ở độ tuổi 6-8 tuổi bị sâu răng; theo WHO bệnh sâu răng, viêm lợi được ghi nhận là căn bệnh phổ biến trên thế giới nhất là khu vực Châu Á và Mỹ Latin, bệnh cũng từng được xem là một trong ba mối nguy hoại hàng đầu cho sức khỏe con người sau ung thư và tim mạch [1].
Việt Nam là một nước đang phát triển, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trang thiết bị y tế và cán ngành bộ răng hàm mặt còn thiếu trầm trọng, tỉ lệ mắc bệnh sâu răng viêm lợi ở mức cao và có chiều hướng gia tăng. Năm 2000 Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu và thống kê tình trạng sức khỏe răng miệng xã hội của Trường Đại học Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khỏe răng miệng trên toàn quốc cho thấy ở trẻ em từ 6-8 tuổi có tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9%, sâu răng vĩnh viễn là 25,4%; ở trẻ em từ 12-14 tuổi tỷ lệ sâu răng là 64,1%, cao răng là 80,23% [2]. Điều tra cho thấy bệnh sâu răng viêm lợi ở trẻ em đang ở mức báo động, đòi hỏi những biện pháp can thiệp cấp thiết và hiệu quả trong phòng và điều trị bệnh.
Sâu răng Trẻ em là một bệnh rất phổ biến, nhưng đặc biệt đối với trẻ em mắc bệnh Hemophilia, là một bệnh rối loạn đông máu di truyền thường gặp; cũng như các bệnh toàn thân khác, bệnh Hemophilia có liên quan rất nhiều tới vùng răng miệng. Đối với bệnh nhân Hemophilia, các chấn thương nhỏ do đánh răng, do tổn thương của thức ăn cứng, viêm lợi và nhiễm trùng cũng có thể gây ra chảy máu kéo dài ở các mô lợi. Bệnh nhân có rối loạn đông máu thường vệ sinh răng miệng kém hoặc sợ đánh răng vì chảy máu khi đánh răng, đó là một trong nhưng nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỷ lệ sâu răng, viêm lợi và nha chu. Mặt khác, điều trị và chăm sóc Nha khoa cho trẻ mắc bệnh Hemophilia chưa được quan tâm đầy đủ và toàn diện.
Điều trị các bệnh lý về răng miệng đối với nhóm bệnh nhân Hemophilia là rất khó khăn và cần có sự phối hợp chặt chẽ của chuyên khoa Răng hàm mặt và chuyên khoa Huyết học. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sâu răng, viêm lợi, thực hành vệ sinh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mắc bệnh Hemophilia tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng sâu răng, viêm lợi ở trẻ mắc bệnh Hemophilia tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực hành vệ sinh răng miệng ở nhóm bệnh nhân Hemophilia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng sâu răng, viêm lợi, thực hành vệ sinh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ mắc bệnh Hemophilia tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014
1. WHO (1997). Oral Health Surveys: Basic Methods. 4th ed. Geneva: World Health Organization.
2. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ân, Trịnh Đình Hải (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học.
3. Hoàng Tử Hùng (2008). Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học.
4. Nguyễn Thị Châu, Võ Trương Như Ngọc (2009). Bài giảng bệnh lý răng miệng., Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Võ Trương Như Ngọc (2013). Răng trẻ em, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
6. Petersen P.E (2003). The World Oral Health Report 2003: continuous improvement of oral health in the 21st century-the approach of the WHO Global Oral Health Programme. Community Dentistry and oral epidemiology, 31(s1), 3-24.
7. Mahejabeen R, Sudha P, Kulkarni S et al (2006). Dental caries prevalence among preschool children of Hubli: Dharwad city. Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 24(1), 19.
8. Nguyễn Dương Hồng (1979). Sâu răng, SGK Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Hà Nội, 1, 102-120.
9. Võ Thế Quang (1993). Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam. Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, 17-21.
10. Trịnh Đình Hải (2004). Sâu răng sữa ở trẻ em Việt Nam. Tạp chíy học thực hành, 10, 48-50.
11. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011). Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010. Tạp chíy học thực hành, 12, 56-59.
12. Trịnh Đình Hải (2013). Bệnh học quanh răng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
13. Võ Trương Như Ngọc (2011). Bệnh viêm lợi ở trẻ em. Tạp chí thông tin YDược, 8, 9-12.
14. Trịnh Đình Hải (2004). Viêm lợi ở trẻ em Việt Nam. Tạp chíy học thực hành, 10, 36-39.
15. Manson J.D, Eley B.M (1995). Epidemiology of periodontal disease Outline of Periodontics. Bath Press, Avon, 105 – 133.
16. WHO (1978). Epidemiology, etiology, and prevention of periodontal diseases: Report of a WHO Scientific Group, Vol, 621. World Health Organization.
17. Spencer A.J, Beighton D, Higgins T.J (1983). Periodontal disease in five and six year old children. Journal of periodontology, 54(1), 19-22.
18. Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Bài giảng huyết học truyền máu – Sau đại học, Nhà xuất bản Y học.
19. Nguyễn Minh Hiệp (1999). Đặc điểm lâm sàng và phân loại bệnh Hemophilia ở trẻ em tại Viện Nhi khoa, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
20. Võ Thị Minh Châu (2001). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của bệnh Hemophilia A gặp ở Viện huyết học – truyền máu, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
21. Alpkilic B.E, Ak G, Zulfikar B (2009). Oral and general health-related quality of life among young patients with haemophilia. Haemophilia, 15(1), 193-198.
22. Boyd D, Kinirons M (1997). Dental caries experience of children with haemophilia in Northern Ireland. International Journal of Paediatric Dentistry, 7(3), 149-153.
23. Mielnik-Bỉaszczak M (1999). Evaluation of dentition status and oral hygiene in Polish children and adolescents with congenital haemorrhagic diatheses. International Journal of Paediatric Dentistry, 9(2), 99-103.
24. Rodrigues M.J, Luna A.C.A, Leal L.C et al (2008). Prevalence of caries and associated factors in hemophiliac children. Revista Brasileira de Hematologia e Hemoterapia, 30(2), 114-119.
25. Kabil N, El Alfy M, Metwalli N (2007). Evaluation of the oral health situation of a group of Egyptian haemophilic children and their re¬evaluation following an oral hygiene and diet education programme. Haemophilia, 13(3), 287-292.
26. Azhar S, Yazdanie N, Muhammad N (2006). Periodontal status and IOTN interventions among young hemophiliacs. Haemophilia, 12(4), 401-404.
27. Hanagavadi S (2006). Oral health status in patients with hemophilia.
Haemophilia, 12(Suppl 2), 34-36.
28. Sonbol H, Pelargidou M, Lucas V.S et al (2001). Dental health indices and caries-related microflora in children with severe haemophilia.
Haemophilia, 7(5), 468-474.
29. Zaliuniene R, Aleksejuniene J, Peciuliene V et al (2014). Dental health and disease in patients with haemophilia-a case-control study. Haemophilia, 20(3), e194-e198.
30. Nguyễn Anh Trí (2012). Nghiên cứu phát hiện và quản lý Hemophilia dựa vào phả hệ gia đình các bệnh nhân đã được chan đoán tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, Đề tài khoa học – Viện Huyết học truyền máu Trung ương – Bộ Y tế.
31. Nguyễn Thị Mai Lan, Ngô Thụy Minh Nhi, Vũ Đỗ Uyên Vy (2012). Đặc điểm bệnh nhân Hemophilia tại Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/2009 đến 12/2011. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(4), 101-105.
32. Ziebolz D, Stuhmer C, Homecker E et al (2011). Oral health in adult patients with congenital coagulation disorders-a case control study. Haemophilia, 17(3), 527-531.
33. Albayrak H, Ak G, Alpkilic B.E et al (2006). Evaluation of oral and dental health in children with haemophilia. Haemophilia, 2(1), 34-36.
34. Salem K, Eshghi P (2013). Dental health and oral health-related quality of life in children with congenital bleeding disorders. Haemophilia, 19(1), 65-70.
35. Alpkilic B.E, Albayrak H, Ak G et al (2009). Dental and Periodontal Health in Children with Hemophilia. Journal of Coagulation
Disorders, 1(1).
36. Cubukcu E.C, Gunes M.A (2011). Dental health status of children with acute lymphoblastic leukaemia and haemophilia: Data from a hospital- based paediatric dental unit. Balkan Journal of Stomatology, 15(3), 116-120.
37. Harrington B (2000). Primary dental care of patients with haemophilia.
Haemophilia Oxford, 6, 7-12.
38. Scully C, Dios P.D, Giangrande P et al (2008). Oral care for people with hemophilia or a hereditary bleeding tendency. Treatment of Hemophilia Monograph Series, The World Federation of Hemophilia, Montreal, 10-11.
39. Kalsi H, Nanayakkara L, Pasi K.J et al (2012). Access to primary dental care for patients with inherited bleeding disorders. Haemophilia, 18(4), 510-515.
40. Hồ Thị Vân Khánh (2008). Đánh giá hiểu biết của bệnh nhân Hemophilia và người nhà bệnh nhân về bệnh Hemophilia, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Ykhoa, Đại học Y Hà Nội.
41. Gaddam K.R, Nuvvula S, Nirmala S et al (2014). Oral health status among 6- to 12-year-old haemophilic children–an educational intervention study. Haemophilia., 20(4), e338-41.
42. Andrew B (2008). Dental management of patients with inhibitors to factor VIII or factor IX. Treatment of Hemophilia Monograph Series, The World Federation of Hemophilia, Montreal, 45.
43. Brewer A, Correa M.E (2005). Guidelines for dental treatment of patients with inherited bleeding disorders. Haemophilia, 11, 504-9.
44. Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học.
45. Trường Đại Học Y Hà Nội (2012). Tài liệu hướng dẫn xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học.
46. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Minh An (2008). Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu Y học về bệnh răng miệng, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. Bratthall D (2000). Introducing the Significant Caries Index together with a proposal for a new global oral health goal for 12-year-olds. International dental journal, 50(6), 378-384.
48. Loe H (1967). The gingival index, the plaque index and the retention index systems. Journal of periodontology, 38(6), 610-616.
49. Greene J.C, Vermillion J.R (1964). The simplified oral hygiene index. Journal of the American Dental Association (1939), 68, 7-13.
50. Đỗ Quang Trung (1998). Bệnh học quanh răng, Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Thu Hằng (2013). Thực trạng bệnh sâu răng và nhu cầu điều trị của học sinh Việt Nam 6 và 12 tuổi, Luận văn Bác sỹ Nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
52. Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường, Vũ Duy Hưng (2013). Đánh giá thực trạng sâu răng vính viễn giai đoạn sớm của học sinh 7-8 tuổi Trường tiểu học Đông Ngạc A Từ Liêm Hà Nội. Tạp chí y học thực hành, 1(856), 43-47.
53. Đào Thị Ngọc Lan (2002). Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
54. Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2011). Áp dụng ICDAS đánh giá sâu răng ở trẻ em 12 tuổi. Tạp chí nghiên cứu Y học, 76(5), 89-94.
55. Lâm Thị Mỹ, Trần Thị Thúy Minh (2006). Đặc điểm bệnh Hemophilia ở trẻ em điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 từ 1/2004 đến 12/2004. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 10(1), 152-157.
56. Hitchings, Elizabeth J (2012). The oral health of individuals with haemophilia: a mixed methods investigation, University of Otago.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Cấu tạo tổ chức học của răng 3
1.1.1. Men răng 3
1.1.2. Ngà răng 5
1.1.3. Tuỷ răng 5
1.1.4. Vùng quanh răng 5
1.2. Bệnh học sâu răng 6
1.2.1. Định nghĩa 6
1.2.2. Bệnh căn 6
1.2.3. Bệnh sinh 8
1.2.4. Đặc điểm sâu răng trẻ em 9
1.2.5. Tình hình sâu răng ở trẻ em 10
1.3. Bệnh viêm lợi 13
1.3.1. Định nghĩa 13
1.3.2. Đặc điểm sinh lý lợi và viêm lợi ở trẻ em 13
1.4. Bệnh Hemophilia 16
1.4.1. Dịch tễ học bệnh Hemophilia 16
1.4.2. Phân loại bệnh Hemophilia 16
1.4.3. Sự di truyền của bệnh Hemophilia 17
1.4.4. Lâm sàng bệnh Hemophilia 17
1.4.5. Biến chứng của bệnh Hemophilia 18
1.4.6. Điều trị bệnh Hemophilia 18
1.4.7. Phòng bệnh Hemophilia 19
1.5. Liên quan giữa bệnh sâu răng viêm lợi với bệnh Hemophilia 19
1.5.1. Các nghiên cứu về sâu răng ở bệnh nhân Hemophilia trên thế giới 20
1.5.2. Các nghiên cứu về tình trạng nha chu ở bệnh nhân Hemophilia … 21
1.5.3. Chăm sóc răng miệng đối với bệnh nhân Hemophilia 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 27
2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin 28
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 28
2.4. Các chỉ số nghiên cứu 28
2.5. Một số khái niệm và chỉ số răng miệng 29
2.5.1. Sâu răng 29
2.5.2. Chỉ số sâu – mất – trám răng 30
2.5.3. Chỉ số lợi 30
2.5.4. Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản 32
2.6. Sai số và cách khắc phục 34
2.6.1. Sai số 34
2.6.2. Cách khắc phục 34
2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đặc trưng của nhóm đối tượng nghiên cứu 35
3.2. Trực trạng sâu răng của nhóm đối tượng nghiên cứu 36
3.2.1. Chỉ số sâu mất trám ở răng sữa 38
3.2.2. Chỉ số sâu mất trám ở răng vĩnh viễn 40
3.3. Thực trạng viêm lợi và các chỉ số vệ sinh răng miệng của nhóm đối
tượng nghiên cứu 41
3.3.1. Phân bố tỷ lệ viêm lợi của đối tượng nghiên cứu 41
3.3.2. Chỉ số vệ sinh răng miệng đơn giản của đối tượng nghiên cứu 45
3.4. Thực hành vệ sinh răng miệng và các yếu tố liên quan 49
3.4.1. Thực hành vệ sinh răng miệng 49
3.4.2. Các yếu tố liên quan về đặc trưng của bệnh của đối tượng nghiên cứu … 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 57
4.2. Trực trạng sâu răng của nhóm đối tượng nghiên cứu 57
4.2.1. Tỷ lệ sâu răng của đối tượng nghiên cứu 57
4.2.2. Tỷ lệ sâu mất trám răng của đối tượng nghiên cứu 59
4.3. Thực trạng viêm lợi và các chỉ số vệ sinh răng miệng của nhóm đối
tượng nghiên cứu 61
4.4. Thực hành vệ sinh răng miệng và các yếu tố liên quan 64
4.4.1. Thực hành vệ sinh răng miệng 64
4.4.2. Các yếu tố liên quan 66
KẾT LUẬN 69
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phân chia mức độ sâu răng theo chỉ số SMTR của WHO Chỉ số SMTR của một số nước phát triển trên thế giới ….
Tỷ lệ sâu mất trám răng theo nhóm tuổi
Tình trạng viêm lợi ở Việt Nam năm 2000
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em Việt Nam năm 2004
Tình trạng cao răng ở trẻ em Việt Nam
Các chỉ số về viêm lợi và sâu răng của Alpkilic
Chỉ số Vệ sinh miệng đơn giản theo Kabil năm 2007
Mức đánh giá chỉ số lợi
Phân vùng lục phân
Thang điểm đánh giá DI-S và CI-S
Thang điểm đánh giá OHI-S
6 vùng lục phân ở răng sữa và các răng đại diện
6 vùng lục phân ở răng vĩnh viễn và các răng đại diện ….
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm bệnh
Tỷ lệ sâu răng theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số sâu mất trám răng sữa theo nhóm tuổi
Chỉ số mặt răng sâu mất trám theo nhóm tuổi
Chỉ số sâu mất trám răng vĩnh viễn theo nhóm tuổi
Chỉ số mặt răng sâu mất trám theo nhóm tuổi
Tỷ lệ viêm lợi theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo nhóm bệnh 43
Bảng 3.10. Phân bố các mức độ chỉ số lợi theo nhóm tuổi 43
Bảng 3.11. Phân bố các mức độ chỉ số lợi theo nhóm bệnh 44
Bảng 3.12. Tỷ lệ cao răng theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 45
Bảng 3.13. Tỷ lệ cặn bám theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 46
Bảng 3.14. Chỉ số GI, OHI-S theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu … 47 Bảng 3.15. Phân bố các mức chỉ số vệ sinh miệng đơn giản theo nhóm tuổi … 48
Bảng 3.16. Nguyên nhân không ĐR/VSM ở đối tượng nghiên cứu 50
Bảng 3.17. Liên quan giữa sâu răng với số lần ĐR/VSM hàng ngày 50
Bảng 3.18. Liên quan giữa viêm lợi và số lần ĐR/VSM hàng ngày 51
Bảng 3.19. Phân bố lý do vào viện của nhóm đối tượng nghiên cứu 52
Bảng 3.20. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử chảy máu liên quan đến răng miệng …. 52
Bảng 3.21. Tỷ lệ khám răng định kỳ của nhóm đối tượng nghiên cứu 53
Bảng 3.22. Quan điểm về vệ sinh răng miệng cho trẻ của bố mẹ bệnh nhân …. 53
Bảng 3.23. Phân bố nơi điều trị răng miệng 55
Bảng 3.24. Phân bố lý do điều trị răng miệng tại bệnh viện 55
Bảng 3.25. Phân bố tỷ lệ sâu răng của đối tượng nghiên cứu theo trình độ
học vấn của mẹ 56
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ sâu răng của đối tượng nghiên cứu 36
Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ sâu răng theo nhóm tuổi 37
Biểu đồ 3.3. Phân bố tỷ lệ sâu răng theo nhóm bệnh của đối tượng nghiên cứu .. 38
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ viêm lợi của đối tượng nghiên cứu 41
Biểu đồ 3.5. Số lần ĐR/VSM trong ngày của đối tượng nghiên cứu 49
Biểu đồ 3.6. Các nguồn thông tin về cách chăm sóc răng miệng 54
DANH MỤC HÌNH
•
Hình 1.1. Cấu tạo tổ chức học của răng và vùng quanh răng 4
Hình 1.2. Sơ đồ White 8