Thực trạng sinh non, sinh nhẹ cân và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh, Hà Nội, 2014-2015
Luận văn Thực trạng sinh non, sinh nhẹ cân và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh, Hà Nội, 2014-2015. Tuổi thai lúc sinh và cân nặng của trẻ lúc sinh là chỉ số sống còn với trẻ sơ sinh cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này. Trẻ sinh đủ tháng có cân nặng tốt là tiền đề để trẻ có bước khởi đầu vững chắc.
Trẻ sinh non là những trẻ được sinh ra trước thời hạn bình thường trong tử cung người mẹ, có tuổi thai nhỏ hơn 37 tuần [1]. Trẻ sinh đủ tháng là những trẻ sinh từ 37 đến 40 tuần phát triển trong tử cung. Trẻ sinh nhẹ cân có cân nặng dưới 2500 gram, bao gồm cả trẻ sinh non và chậm phát triển trong tử cung. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 16% trẻ sinh ra trên thế giới tương đương với khoảng 20 triệu là trẻ nhẹ cân mỗi năm do sinh non hoặc do rối loạn trong quá trình phát triển trong bào thai. Tình hình này được ghi nhận nhiều ở các quốc gia đang phát triển. Những trẻ sinh ra nhẹ cân có nguy cơ tử vong cao [2]. Cũng trong số nghiên cứu năm 2013, tần suất sinh non và con nhẹ cân là từ 5-7% tại các quốc gia phát triển và khoảng 19% tại các quốc gia đang phát triển [3]. Trẻ sinh trước 37 tuần và cân nặng thấp hơn 2500g có nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp, thiếu máu, hạ thân nhiệt, suy dinh dưỡng và giảm tuổi thọ. Sinh non, nhẹ cân đóng góp khoảng 70% trẻ sơ sinh tử vong [4]. Ở châu Á, tỷ lệ trẻ sinh non, nhẹ cân tương đối cao chiếm 21%, tỷ lệ này thấp hơn tại các quốc gia châu Âu với 6%. Tại các quốc gia Nam Á, nơi 1/3 số trẻ của thế giới ra đời, cứ 3 trẻ ra đời thì 1 trẻ nhẹ cân, cao gấp 4 lần so với các quốc gia tiên tiến [1]. Cũng tại Nam Á, tỷ lệ trẻ bị chậm phát triển trong tử cung chiếm 2/3 số trẻ nhẹ cân [5].
Tỷ lệ trẻ sinh non, sinh non nhẹ cân cao luôn đồng hành cùng với sự gia tăng của tỷ lệ bệnh tật và tử vong của trẻ em mà trong đó tỷ lệ tử vong sơ sinh chiếm đa số. Chúng ta có thể hạ thấp được tỷ lệ sinh non, sinh non nhẹ cân nếu quan tâm và đầu tư đúng mực, biết được nguyên nhân, các yếu tố từ phía người mẹ, bệnh tật, rau thai, kinh tế xã hội, môi trường, chủng tộc. Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia mà mức độ tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trẻ sinh non, sinh non nhẹ cân có khác nhau.
Ở nước ta, theo nghiên cứu của UNICEF năm 1994 thì tỷ lệ trẻ sinh non nhẹ cân là 12% đến 14%, còn theo thống kê của Bộ Y tế thì tỷ lệ này là 8% năm 2000 [6] và 6,5% năm 2003 [7]. Một số nghiên cứu công bố tỷ lệ trẻ sinh non, sinh non nhẹ cân ở một số địa phương như ở huyện Sóc Sơn là 18,8%, ở Cần Thơ [8] là 18,7%, vùng đồng bằng sông Hồng là 7,9%… Huyện Đông Anh là một huyện của thành phố Hà Nội với dân số 331.000 người, số sinh năm 2012 tăng 1,49%o; số con thứ 3 tăng 9,74% tương đương (715 trẻ). Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề trẻ sinh non, nhẹ cân. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sinh non, sinh nhẹ cân và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh, Hà Nội, 2014-2015” với 2 mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ sinh non, sinh nhẹ cân của trẻ được sinh ra tại huyệnĐông Anh từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng sinh non, sinh nhẹ câncủa các trẻ trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng sinh non, sinh nhẹ cân và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh, Hà Nội, 2014-2015
1. WHO (Maternal health and safe motherhood programme, LBW-a tabulation of available information).
2. WHO (Kangaroo mother care: a practical guide. Department of
Reproductive Health and Research).
3. J. Valero De Bernabe, T. Soriano, R. Albaladejo et al (2004). Risk factors for low birth weight: a review. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 116 (1), 3-15.
4. SM. Hosseini, B. Ghavami và H. Salimzadeh (2009). Low birth weight and its relation to unwanted pregnancies; A cohort study. School Publ Health Inst Publ Health Res, 7 (1), 11-18.
5. S. B. B. A. T. Bang, H. M. Reddy và c. c. sự (2005). Low birth weight and preterm neonates: can they be managed at home by mother and a trained village health worker. JPerinatol, 25 Suppl 1, 72-81.
6. Bộ Y tế (2000). Niên giám thống kê y tế,
7. Bộ Y tế (2003). Niên giám thống kê y tế,
8. Trần Sophia (2005). Nghiên cứu tỷ lệ, một số yếu tố nguy cơ của trẻ sơ
sinh nhẹ cân và thử nghiệm một số can thiệp ở Cần Thơ, Luận án Tiến
sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Pursleg MD và C. PJ (1998). Identifying the high risk newborn and evalating gestational age, prematurity, postmaturity, large for gestational age and small for gestational age infants. Manual of neonatal care, 39-50.
10. UNICEF, DHS, MIC và cộng sự (2000). The state of the world children,
11. UNICEF (2002). Reducation Low birth wieght,
12. R. F. Gray, A. Indurkhya và M. C. McCormick (2004). Prevalence, stability, and predictors of clinically significant behavior problems in low birth weight children at 3, 5, and 8 years of age. Pediatrics, 114 (3),
13. Y. Neggers, S. C. R. Goldenberg và c. c. sự (2004). Effects of domestic violence on preterm birth and low birth weight. Acta Obstet Gynecol Scand, 25 (10),
14. H. S. Bada, C. R. B. A. Das và c. c. sự (2005). Low birth weight and preterm births: etiologic fraction attributable to prenatal drug exposure. J Perinatol, 25 (10),
15. K. D. Truong, O. S. Reifsnider, M. E. Mayorga và cộng sự (2013). Estimated number of preterm births and low birth weight children born in the United States due to maternal binge drinking”. Matern Child Health J, 17 (4),
16. A. Chiolero, P. Bovet và F. Paccaud (2005). Association between maternal smoking and low birth weight in Switzerland: the EDEN study. Swiss Med Wkly, 135 (35-36),
17. J. W. Collins, K. M. Rankin và R. J. David (2011). Low birth weight across generations: the effect of economic environment. Matern Child Health J, 15 (4),
18. S. N. Vigod, L. Villegas, C. L. Dennis và cộng sự (2010). Prevalence and risk factors for postpartum depression among women with preterm and low-birth-weight infants: a systematic review. BJOG, 117 (5),
19. Đào Thị Hải Yến (2005). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ đẻ nhẹ cân.
20. Dương Lan Dung (2002). Tình hình trẻ đẻ nhẹ cân tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh với một số yếu tố liên quan trong thời kỳ bà mẹ mang thai,
21. Cù Thị Minh Hiền (2002). Tình hình trẻ đẻ nhẹ cân và một số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ đẻ nhẹ cân tại khoa Sản, Bệnh viện tỉnh Hà Tây, Đại học Y Hà Nội
22. Phạm Thị Thu Phương (2004). Nghiên cứu tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân và một số yếu tố từ phía bà mẹ ảnh hưởng đến sinh trẻ nhẹ cân tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội,
23. Trần Diệu Linh, Lê Anh Tuấn và Phan Thị Thu Nga (2010). Nghiên cứu tình hình bệnh lý và tử vong sơ sinh non tháng thấp cân tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2010. Tạp chí Phụ Sản, 11 (2),
24. Bergstrom S, Bengt H, Liljestrand J và cộng sự (1994). Perinatal health care with limited resources”, . Macmilian press LTD, London,
25. Campbell AGM và N. M. Intosh (1998). Forfar and Ameil’s text book of Pediatrics. Fifth edition,
26. Khu Thị Khánh Dung, Tô Thanh Hương và Nguyễn Kim Nga (1997). Một số yếu tố nguy cơ quanh đẻ ảnh hưởng đến nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh, Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ 3. Đại học Y Hà Nội.
27. Hoàng Công Chánh (1997). Viêm ruột hoại tử trẻ sơ sinh: nhận xét 161 trường hợp, Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ 3. Đại học Y Hà Nội.
28. Vũ Thị Vân Yến và Nguyễn Ngọc Lợi (2012). Tình hình bệnh tật và tử vong ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2012. Tạp chí Phụ Sản, 11 (2),
29. F. H. Bloomfield (2011). How is maternal nutrition related to preterm birth. Annu Rev Nutr, 31.
30. Hà Thị Minh Phương (2006). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan của mẹ lớn tuổi đẻ con so nhẹ cân tại bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 5 năm từ 2001-2005.
31. M. S. Kramer, E. L. E. F. H. McLean và c. c. sự (1992). Maternal nutrition and spontaneous preterm birth. Am JEpidemiol, 136 (5).
32. Cao Thị Hậu, Phạm Thuý Hoà, Lê Thị Hơp và cộng sự (1994). Khẩu phần ăn thực tế của phụ nữ có thai và cho con bú ở một số vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam.
33. J. Pojda. và L. Kelley (2000). Low birth weight. ACC/SCN Nutritional paper, 18.
34. Trần Tấn Hồng, Đinh Văn Thắng và Trần Nhật Hiển (1973). Cơ sở khoa học của vấn đề sinh đẻ có hướng dẫn.
35. V. C. BMTE/KHHGĐ-BYT (2001). Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và kế hoạch hoá gia đình.
36. S. L. v. A. Armson (2007). Consensus statement on healthy mothers- healthy babies: how to prevent low birth weight. Int J Technol Assess Health Care,, 23 (4),
37. C. Barbosa Chagas, A. Ramalho, P. d. C. Padilha và cộng sự (2011). Reduction of vitamin A deficiency and anemia in pregnancy after implementing proposed prenatal nutritional assistance. Nutr Hosp, 26 (4).
38. P. V. Kotecha (2011). Nutritional anemia in young children with focus on Asia and India. Indian J Community Med, 36 (1),
39. A. Panigrahi và P. B. Sahoo (2011). Nutritional anemia and its epidemiological correlates among women of reproductive age in an urban slum of Bhubaneswar, Orissa. Indian J Public Health, 55 (4),
40. T. I. J. Beta, M. A. Nowicka và c. c. sự (2013). Early spontaneous preterm deliveries before 34 weeks’ gestation in a tertiary care centre: analysis of maternal factors and obstetric history. J Matern Fetal Neonatal Med, 26 (7),
41. Lê Thiện Thái (1996). Nhận xét qua tổng kết 83 bệnh án sản giật tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Công trình nghiên cứu khoa học và đào tạo, 61-68.
42. Ngô Văn Tài và Phan Trường Duyệt (1999). Anh hưởng của nhiễm độc thai nghén với sản phụ và sơ sinh. Tạp chí Thông tin Y Dược, 12/1999,
43. Ngô Văn Tài (2001). Một số yêu tố trong tiên lượng nhiễm độc thai nghén.
44. Trần Hán Chúc (2001). Nhiễm độc thai nghén-Bài giảng Sản phụ khoa,
45. K. T. Palmer, M. Bonzini, E. C. Harris và cộng sự (2013). Work activities and risk of prematurity, low birth weight and pre-eclampsia: an updated review with meta-analysis. Occup Environ Med, 70 (4),
46. M. Prysak, R. P. Lorenz và A. Kisly (1995). Pregnancy outcome in nulliparous women 35 years and older. Obstet Gynecol, 85 (1),
47. V. O. Oboro và F. O. Dare (2006). Pregnancy outcome in nulliparous women aged 35 or older. West Afr J Med, 25 (1),
48. Fonseca EB, Bittar RE, Carvalho MH và cộng sự (2003). Prophylactic admin- istration of progesterone by vaginal suppository to reduce the incidence of spontaneous preterm birth in women at increased risk: a randomized placebo- controlled double-blind study. Am J Obstet Gynecol, 188,
49. Fonseca RB, Celik E, Parra M và cộng sự (2007). Progesterone and the risk of preterm birth among women with a short cervix. N Engl J Med,
50. E. Celik, K. G. M. To và c. c. sự (2008). Cervical length and obstetric history predict spontaneous preterm birth: development and validation of a model to provide individualized risk assessment. Ultrasound Obstet Gynecol,, 31 (5),
51. J. Beta, R. Akolekar, W. Ventura và cộng sự (2011). Prediction of spontaneous preterm delivery from maternal factors, obstetric history and placental perfusion and function at 11-13 weeks. Prenat Diagn, 31 (1),
52. K. C. Dafopoulos, G. C. Galazios, P. N. Tsikouras và cộng sự (2002). Interpregnancy interval and the risk of preterm birth in Thrace, Greece. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 103 (1),
53. G. C. Smith, J. P. Pell và R. Dobbie (2003). Interpregnancy interval and risk of preterm birth and neonatal death: retrospective cohort study. BMJ, 327 (7410),
54. T. T. Hsieh, W. Y. S. S. F. Chen và c. c. sự (2005). The impact of interpregnancy interval and previous preterm birth on the subsequent risk of preterm birth. J Soc Gynecol Investig, 12 (3),
55. I. Adam, M. H. Ismail, A. M. Nasr và cộng sự (2009). Low birth weight, preterm birth and short interpregnancy interval in Sudan. JMatern Fetal Neonatal Med, 22 (11),
56. B. R. Vohr, J. E. Tyson, L. L. Wright và cộng sự (2009). Maternal age, multiple birth, and extremely low birth weight infants. JPediatr, 154 (4),
57. Bộ Y Tế (1998). Sức khoẻ sinh sản, Bộ Y Tế – Tài liệu dùng đào tạo về Bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình cho dự án dân số – sức khoẻ gia đình và dự án hỗ trợ y tế quốc gia, Tập 1,
58. I. S. Baron, K. Erickson, M. D. Ahronovich và cộng sự (2011). Neuropsychological and behavioral outcomes of extremely low birth weight at age three. Dev Neuropsychol, 36 (1),
59. Đinh Phương Hoà (2000). Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đối với trẻ đẻ con thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền Bắc, Việt Nam.
60. Nguyễn Thu Nhạn (1991). Chăm sóc trẻ sơ sinh từ bào thai đến 5 tuổi.”, Bách khoa toàn thư bệnh học,
61. Z. Han, O. Lutsiv, S. Mulla va cong su (2012). Maternal height and the risk of preterm birth and low birth weight: a systematic review and meta¬analyses. J Obstet Gynaecol Can, 34 (8),
62. R. P. Dickey, X. Xiong va R. E. G. v. c. c. su (2012). Effect of maternal height and weight on risk of preterm birth in singleton and twin births resulting from in vitro fertilization: a retrospective cohort study using the Society for Assisted Reproductive Technology Clinic Outcome Reporting System. Fertil Steril, 97 (2),
63. T. T. Lao va T. C. Pun (2001). Preterm birth unrelated to maternal height in Asian women with singleton gestations. J Soc Gynecol Investig, 8 (5),
64. A. Burdorf, V. W. J. T. Brand va c. c. su (2011). The effects of work- related maternal risk factors on time to pregnancy, preterm birth and birth weight: the Generation R Study. Occup Environ Med, 68 (3),
65. L. S. W. A. M. Teitelman, K. G. Hellenbrand va cac cong su (1990). Effect of maternal work activity on preterm birth and low birth weight. Am J Epidemiol, 131 (1),
66. B. GS (1993). Epidemiology of preterm birth. Epidemiol Rev, 15 (4),
67. A. M. Grjibovski, L. O. Bygren va A. Yngve (2005). Large social disparities in spontaneous preterm birth rates in transitional Russia. Public Health, 119 (2),
68. S. Nkansah-Amankra, A. Dhawain, J. R. Hussey va cong su (2010). Maternal social support and neighborhood income inequality as predictors of low birth weight and preterm birth outcome disparities: analysis of South Carolina Pregnancy Risk Assessment and Monitoring System survey, 2000-2003. Matern Child Health J, 14 (5),
69. S. Sanjose, E. Roman và V. Beral (1991). Low birthweight and preterm delivery, Scotland, 1981-84: effect of parents’ occupation. Lancet, 338 (8764),
70. J. S. Kaufman, F. T. Alonso và P. Pino (2008). Multi-level modeling of social factors and preterm delivery in Santiago de Chile. BMC
Pregnancy Childbirth, 8 (46),
71. M. V. Vettore, S. G. Gama, A. Lamarca Gde và cộng sự (2010). Housing conditions as a social determinant of low birthweight and preterm low birthweight. Rev Saude Publica, 44 (6),
72. D. A. Savitz, K. M. Brett, N. Dole và cộng sự (1997). Male and female occupation in relation to miscarriage and preterm delivery in central North Carolina. Ann Epidemiol, 7 (7),
73. J. B. Biernacka, W. Hanke và T. Makowiec-Dabrowska (2007). [Occupation-related psychosocial factors in pregnancy and risk of preterm delivery]. MedPr, 58 (3),
74. World Health Organization (2005). Multi-country Study on Women’s Health and Domestic Violence against Women, Geneva.,
75. A. L. Black RE, Bhutta Z, Caulfield LE, Onis M, Ezzati M, Mathers C, Rivera J, (2008). Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences. Lancet, 371, 243-260.
76. M. N. Abadi, M. Ghazinour, L. Nygren và cộng sự (2013). Birth weight, domestic violence, coping, social support, and mental health of young Iranian mothers in Tehran. JNerv Ment Dis, 201 (7), 602-608.
77. a. e. a. Helen Gunter (2010). Affect of violence to infant’s health.
78. K. Devries, C. Watts, M. Yoshihama và cộng sự (2011). Violence against women is strongly associated with suicide attempts: evidence from the WHO multi-country study on women’s health and domestic violence against women. Soc Sci Med, 73 (1), 79-86.
79. G.-M. C. Campbell J, Sharps P (2004). Abuse during pregnancy in industrialized and developing countries. Violence against Women 10:770-89
80. S. Shamu, N. Abrahams, M. Temmerman và cộng sự (2011). A systematic review of African studies on intimate partner violence against pregnant women: prevalence and risk factors. PLoS ONE, 6 (3), e17591.
81. P. C. Garcia-Moreno C, Devries K, et al (2013). Global and regional estimates of violence against women: prevalence and health effects of intimate partner violence and non-partner sexual violence. Geneva: World Health Organization,
82. S. E. Sanchez, A. V. Alva, G. Diez Chang và cộng sự (2013). Risk of spontaneous preterm birth in relation to maternal exposure to intimate partner violence during pregnancy in Peru. Matern Child Health J, 17 (3), 485-492.
83. M. A. Nunes, S. Camey, C. P. Ferri và cộng sự (2011). Violence during pregnancy and newborn outcomes: a cohort study in a disadvantaged population in Brazil. Eur J Public Health, 21 (1), 92-97.
84. Royal Society of Obstetricians and Gynaecologists (2002). The investigation and management of the small-for-gestational-age fetus.
85. C. C. Murphy, B. Schei, T. L. Myhr và cộng sự (2001). Abuse: a risk factor for low birth weight? A systematic review and meta-analysis. CMAJ: Canadian Medical Association Journal, 164 (11), 1567-1572.
86. J. L. Alhusen, E. Ray, P. Sharps và cộng sự (2015). Intimate partner violence during pregnancy: maternal and neonatal outcomes. J Womens Health (Larchmt), 24 (1), 100-106.
87. WHO; (2008). Library of Medicine,
88. Krug E. G (2002). The world report on violence and health. Lancet, 360(9339), 1083-1088.
89. G. S. O. o. V. Ministry of Health (2011). Survey Assessment Goals Children and Women.
90. A. M. S. C. Celene Aparecida Ferrari Audi, Maria do Rosário Dias de Oliveira Latorre, Silvia M. Santiago (2008). The association between domestic violence during pregnancy and low birth weight or prematurity.
Jornal de Pediatria,
91. F. Abdollahi, F. R. Abhari, M. A. Delavar và cộng sự (2015). Physical violence against pregnant women by an intimate partner, and adverse pregnancy outcomes in Mazandaran Province, Iran. Journal of Family and Community Medicine, 22 (1), 13-18.
92. F. Abdollahi, F. Rezaie Abhari, J. Yazdani Charati và cộng sự (2014). Impact of psychological violence on pregnancy outcomes in a prospective study. Iran JPsychiatry Behav Sci, 8 (3), 22-27.
93. D. K. Kaye, F. M. Mirembe, G. Bantebya và cộng sự (2006). Domestic violence during pregnancy and risk of low birthweight and maternal complications: a prospective cohort study at Mulago Hospital, Uganda. Trop Med Int Health, 11 (10), 1576-1584.
94. T. H. Beydoun HA, Lincoln AM, Dooley SD, Beydoun MA, (2010). Association of physical violence by an intimate partner around the time of pregnancy with inadequate gestational weight gain. Soc Sci Med, 72 (6), 867-873.
95. B. D. Chan KL, Tiwari A, Fong DY, Leung WC, Ho PC. (2011). Associating pregnancy with partner violence against Chinese women. J Interpers Violence,
96. A. Han và D. E. Stewart (2014). Maternal and fetal outcomes of intimate partner violence associated with pregnancy in the Latin American and Caribbean region. International Journal of Gynaecology and Obstetrics, 124 (1), 6-11.
97. Phan Trường Duyệt (2003). Phần sản khoa, Lâm sàng sản phụ khoa, .
98. C. M. Lam và S. F. Wong (2002). Risk factors for preterm delivery in women with placenta praevia and antepartum haemorrhage: retrospective study. Hong Kong Med J, 8 (3),
99. Bộ Y tế (2011). Niên giám thống kê,
100. Devries KM, K.S, Johnson H và cộng sự (2010). Intimate partner violence during pregnancy: analysis of prevalence data from 19 countries. Reproductive Health Matters, 18 (36),
101. Bộ Y tế, CSKKSS, Tổng cục thống kê và cộng sự (2010). Nghiên cứu quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ tại Việt Nam,
102. Steve N.critis và M. J.Darby (1998). Pharmacologic treatment of pretermlabor. Clincal Obstet Gynaecol, 31 (3),
103. A. M. R. MD (2007). The effect of a prolonged time interval between antenatal corticosteroid administration and delivery on outcomes in preterm neonates: a cohort study. American Journal of Obstetrics & Gynecology,, 196 (5),
104. F. J. a. A. A.B.M (1976). Factor associates with spontaneous prerm birth”. Bristish Journal of Obstetrics and Gynecology, 83,
105. WHO (1992). Manternal health and safe motherhood program, LBW- Atabulation of avaiable information, WHO Geneva,
106. S. R.K (1992). Prevention of low birth weihgt” Rest is best Letter. Pediar, 38,
107. M. Galik (2008). Gestagen treatment enhances the tocolytic effect of salmeterol in hormone – induced preterm labor in the rat in vivo. AJO&G, 198 (3),
108. Mercer BM, Ahokas R và Beazley D (2002). Corticol, ACTG, and psychosocial stress in women at high risk for preterm birth. Am J Obstet Gynecol, 187 (S2),
109. C. E. P. MD (2007). Genetic epidemiologic studies of preterm birth: guidelines for research. American Journal of Obstetrics & Gynecology, 196 (2),
110. Cnattingius S và F. MR (1993). Effect of age, parity, and smoking on pregnancy outcome: a population – based study. Am J Obstet Gynecol, 168,
111. Phạm Văn Lĩnh và Cao Ngọc Thành (2007). Đẻ non, Sản Phụ Khoa,, Nhà xuất bản Y học.
112. N. V. Hùng (1998). Đẻ non, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học.
113. Bộ Y tế và (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa 2015.
114. Nguyễn Văn Phong (2003). Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số các yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại Bệnh viện phụ sản Trung ương trong 2 năm 2001-2002,
115. Hoàng Văn Tiến (1998). Các yếu tố ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh thấp cân ở huyện Sóc Sơn-Hà Nội,,
116. Trần Quang Hiệp (2001). Nhận xét về tình hình đẻ non tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh trong 3 năm 1998-2000,
117. Mai Trọng Dũng (2004). Nghiên cứu tình hình đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/2003-8/2004,
118. Phạm Thị Thanh Mai và Trần Diệu Linh (2007). Sử dụng surfactant điều trị và phòng bệnh màng trong ở trẻ đẻ non tại BVPSTƯ, Hội nghị Sản phụ khoa Quốc tế, Hà nội 2007,, 153-164.
119. Daniel Thompson, M.P.H, Melanie Simmoms và cộng sự (2002). Infant mortality and LBW rates compared to expected rates by healthy start colition area 2001.
120. Tô Thanh Hương (1994). Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố từ phía bà mẹ ảnh hưởng đến việc đẻ thấp cân viện BVSKTE, Đề tài cấp bộ,
121. Vụ sức khỏe sinh sản và viện sinh dưỡng Trung Ương (2004). Chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ làm giảm tỷ lệ trẻ đẻ nhẹ cân,
122. B. v. p. s. T. Ương (2010). Nghiên cứu tình hình bệnh lý và tử vong trẻ sơ sinh non tháng thấp cân tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Năm 2010,
123. C. o. H. s. B. recodes (2000). LWB infant, 104-110.
124. N. C. f H. statistics (1999). Higher rate of LBW infnat, A report on the Aricraft Noise as a public Health Proplem on Okinawa,
125. Bộ Y tế (2001). Niên giám thống kê, Thông kê-tin học, vụ kế hoạch,
126. Bộ Y tế (2002). Niên giám thống kê, Thông kê-tin học, vụ kế hoạch,
127. Bộ Y tế (2003). Niên giám thống kê, Thông kê-tin học, vụ kế hoạch,
128. UNICEF (1994). Situation analysis of women and children in Vietnam¬
Hanoi,
129. Phạm Văn Hoàn (2015). Nhận xét các yếu tố nguy cơ trên sản phụ đẻ non tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014,
130. Nguyễn Văn Phong (2002). Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số yếu tồ về phía mẹ và con liên quan đến đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản trung ương trong năm 2001 – 2002, Đại học Y Hà Nội.
131. Vohr BR, Wright LL, Dusick AM và cộng sự (2000). Neurodevelopmental and functional outcomes of extremely low birth weight infants in the National Institute of Child Health and Human Development Neonatal Research Network, 1993-1994. Pediatrics, 105,
132. Nguyễn Tiến Lâm (2009). Nghiên cứu đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2008, Trường Đại học Y Hà Nội.
133. Andersen HF, Nugent CE và W. SD (1990). Prediction of rick for preterm delivery by ultrasonographic measurement of cervical length. Am J Obstet Gynecol, 163,
134. WHO (2008). Library of Medicine,
135. J. Chang (2005). Homicide: a leading cause of injury deaths among pregnant and postpartum women in the United States, 1991-1999. Am J
Public Health, 95 (3),
136. S. E. Sanchez và e. al (2013). Risk of spontaneous preterm birth in relation to maternal exposure to intimate partner violence during pregnancy in Peru. Maternal and child health journal, 17 (3),
137. F. Abdollahi và e. al (2015). Physical violence against pregnant women by an intimate partner, and adverse pregnancy outcomes in Mazandaran Province, Iran. J Family Community Med, 22 (1),
138. Nguyễn Công Khanh (1991). Đề phòng thiếu máu cho phụ nữ có thai. Báo sức khỏe, 18 (157),
139. Hoàng Văn Tiến (2002). Thiểu ối” Bài Giảng Sản Phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
140. Lưu Tuyết Minh (2001). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ thấp cân tại viện BVBMTSS, Đại học Y Hà Nội
141. Trần Sophia và Đào Ngọc Phong (1997). Bước đầu nghiên cứu tình hình trẻ sơ sinh thấp cân Cần Thơ, hội nghị nghiên cứu sinh lần 3, Trường Đại học Y Hà Nội,
142. Lưu Tuyết Minh (2001). Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến trẻ thấp cân tại Viện Bệnh Viện bà mẹ trẻ sơ sinh, Đại học Y Hà Nội
143. Agarwal K.N và M. K.P (1991). Impact of anaemia prophulaxis in pregnancy on maternal hemoglobin, serum ferritin and birth weight. Indian Journal of Medical reseach, 94 (5),
144. Kamar (1987). Determinants of LBW: Methodological assessiment and meta-analysis. Bulletin of WHO, 65 (5),
145. WHO (2005). Multi-country Study on Women’s Health and Domestic Violence against Women. Geneva,
146. A. L. Black RE, Bhutta Z, Caulfield LE và cộng sự (2008). Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences. Lancet, 371,
147. M. N. Abadi (2013). Birth weight, domestic violence, coping, social support, and mental health of young Iranian mothers in Tehran. J Nerv Ment Dis, 201 (7),
148. M. Johri và e. al (2011). Increased risk of miscarriage among women experiencing physical or sexual intimate partner violence during pregnancy in Guatemala City, Guatemala: cross-sectional study. BMC
Pregnancy Childbirth, 11,
149. M. A. Nunes và e. al (2011). Violence during pregnancy and newborn outcomes: a cohort study in a disadvantaged population in Brazil. Eur J
Public Health, 21 (1),
150. A. R. Pavey và e. al (2014). Intimate partner violence increases adverse outcomes at birth and in early infancy. JPediatr, 165 (5),
ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng sinh non, sinh nhẹ cân và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh, Hà Nội, 2014-2015
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Định nghĩa sinh non, sinh nhẹ cân 4
1.1.1. Định nghĩa sinh non, sinh nhẹ cân 4
1.1.2. Phân loại trẻ sinh nhẹ cân theo cân nặng lúc sinh 7
1.1.3. Tình hình sinh non, sinh nhẹ cân trên thế giới 7
1.1.4. Tình hình sinh non, sinh nhẹ cân tại Việt Nam 10
1.1.5. Hậu quả của sinh non, nhẹ cân 11
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh non, nhẹ cân 13
1.2.1. Yếu tố dinh dưỡng bà mẹ 13
1.2.2. Bệnh tật của bà mẹ trong thời kỳ mang thai 14
1.2.3. Tiền sử sản khoa 17
1.2.4. Khoảng cách giữa các lần sinh 18
1.2.5. Tuổi người mẹ 19
1.2.6. Chiều cao của mẹ 20
1.2.7. Lao động nặng trong thời gian mang thai 21
1.2.8. Các yếu tố kinh tế-xã hội 21
1.2.9. Các yếu tố về phía thai 24
1.2.10. Các yếu tố về phía phần phụ của thai 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: được tính theo công thức sau: 26
2.2.3. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 27
2.2.4. Các biến số nghiên cứu 27
2.3. Quá trình thu thập số liệu 31
2.3.1 Xác định đối tượng phụ nữ có thai phù hợp tiêu chuẩn nghiên cứu31
2.3.2 Theo dõi siêu âm thai và khám thai 31
2.3.3. Phỏng vấn 31
2.4. Xử lý số liệu 31
2.5. Sai số và hạn chế sai số 32
2.6. Vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Một số đặc trưng của người mẹ 34
3.1.1. Một số yếu tố nhân khẩu học của các bà mẹ 34
3.1.2. Tiền sử sản khoa của các bà mẹ 35
3.1.3. Dấu hiệu ra máu âm đạo trong thời kỳ mang thai 36
3.1.4. Bạo lực gia đình trong lần mang thai này 36
3.1.5. Dấu hiệu trầm cảm khi mang thai 37
3.2. Thực trạng sinh non, sinh nhẹ cân 37
3.2.1. Tỷ lệ sinh non 37
3.2.2. Tỷ lệ sinh nhẹ cân 38
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh non, sinh nhẹ cân 39
3.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh non 39
3.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh nhẹ cân 45
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Yếu tố nhân khẩu học của đối tượng tham gia nghiên cứu 51
4.2. Tỷ lệ sinh non, sinh nhẹ cân tại Đông Anh, Hà Nội 52
4.2.1. Tỷ lệ sinh non 52
4.2.2. Tỷ lệ sinh nhẹ cân 55
4.3. Các yếu tố liên quan 59
4.3.1. Một số yếu tố liên quan đến sinh non tại Đông Anh 59
4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến sinh nhẹ cân của trẻ sơ sinh tại Đông Anh. . 63
KẾT LUẬN 70
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Bảng phát triển của thai theo trọng lượng 6
Bảng 1.2: Bảng phân loại mức độ nhẹ cân 7
Bảng 1.3: Tần suất sinh con non tháng nhẹ cân ở một số quốc gia Nam Á 8
Bảng 1.4: Tỷ lệ phát hiện sinh non dựa trên siêu âm đo chiều dài CTC 18
Bảng 2.1: Bảng các biến số nghiên cứu 27
Bảng 3.1. Một số yếu tố nhân khẩu học của các bà mẹ 34
Bảng 3.2. Tiền sử sản khoa 35
Bảng 3.3. Ra máu âm đạo trong thời kỳ mang thai 36
Bảng 3.4. Bạo lực gia đình trong lần mang thai này 36
Bảng 3.5. Dấu hiệu trầm cảm khi mang thai 37
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa một số đặc trưng cá nhân của mẹ và tỷ lệ sinh non . 39
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa của mẹ và sinh non 40
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa ra máu âm đạo và sinh non 42
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa bạo lực gia đình và tỷ lệ sinh non 42
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa dấu hiệu trầm cảm trước sinh và sinh non 43
Bảng 3.11. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến sinh non 44
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa đặc trưng cá nhân của mẹ và sinh nhẹ cân 45
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa của mẹ và sinh nhẹ cân 46
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa ra máu âm đạo và sinh nhẹ cân 48
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa bạo lực gia đình và tỷ lệ sinh nhẹ cân 48
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa trầm cảm trước sinh tính theo thang điểm
EPDS và sinh nhẹ cân 49
Bảng 3.17. Phân tích đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến sinh nhẹ cân 50
Bieu dö 3.1. Ty le cac bä me sinh non 37
Bieu dö 3.2. Ty le bä me sinh con nhe can 38