Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019

Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019

Luận văn y học Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019.Stress được Hans Selye định nghĩa theo thuật ngữ chung là một hội chứng bao gồm những đáp ứng không đặc hiệu của cơ thể với kích thích từ môi trường. Stress nghề nghiệp được định nghĩa là sự mất cân bằng giữa yêu cầu và khả năng lao động [5] Theo Hiệp hội Lao động Hoa Kỳ những nghề dễ gây stress nhất thường có yếu tố mạo hiểm có ảnh hưởng tới tính mạng con người. Đứng đầu danh sách là nghề lái máy bay thử nghiệm, nghề cảnh sát hình sự, nghề nhà báo chiến trường và nghề y dược [17]. Lo âu sẽ là một vấn đề sức khỏe tâm thần (Rối loạn lo âu) khi nó xảy ra mơ hồ, vô lý, không liên quan đến bất kỳ mối đe dọa nào hay là mức độ lo âu không tương xứng với các mối đe dọa và diễn ra trong thời gian dài. Trầm cảm là một rối loạn khí sắc thường gặp trong các rối loạn tâm thần, dùng để mô tả một hội chứng bệnh tâm lý được đặt trong khí sắc trầm hay còn gọi là cảm xúc buồn bã cùng với một số triệu trứng khác duy trì trong khoảng thời gian dài trên 2 tuần [5]


Tại Việt Nam Ngành y tế nói chung và hệ thống y tế dự phòng nói riêng đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân viên y tế có nguy cơ bị stress cao hơn nhiều lần so với các ngành nghề khác. Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hà (2006) trên 811 nhân viên y tế đã cho thấy NVYT có biểu hiện stress 48,6%[5]. Nghiên cứu của BS. Nguyễn Thị Bích Liên (2016) NVYT tại trung tâm phòng chống HIV/AIDS có tỷ lệ stress ở mức cao là 22,2%; mức trung bình là 66,7% và mức thấp là 11,1% [8]. Nhìn chung các nghiên cứu nhóm nghiên cứu tham khảo được giữa các đối tượng nghiên cứu giữa NVYT hệ điều trị và NVYT hệ dự phòng có mức độ stress, lo âu, trầm cảm khác nhau. Tỷ lệ NVYT chung ở Việt Nam có tỷ lệ stress trung bình khoảng 30- 40% bao gồm cả hệ dự phòng và điều trị và đa số các nghiên cứu sử dụng bộ công cụ DASS 21 để đánh giá.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Sơn La thực hiện theo Thông tư số 26/2017/TT-BYT ngày 26/06/2017 của Bộ Y tế. Tháng 10/2018 Trung tâm đã sát nhập từ 5 trung tâm (Trung tâm y tế dự phòng, trung tâm sức khỏe sinh sản, trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, trung tâm HIV/AIDS, trung tâm Kĩ sinh trùngcôn trùng). Trung tâm hoạt động bao gồm Ban Giám đốc và 17 khoa/phòng. Về số2 lượng nguồn nhân lực so với dân số của tỉnh còn chưa đáp ứng được với khối lượng công việc và quy mô dân số toàn tỉnh (theo quy định trong thông tư 08/2007/TTLTBYT-BNV ngày 05/06/2007). Về chất lượng nguồn nhân lực còn yếu, tỷ lệ công chức, viên chức có trình độ chuyên môn là Bác sĩ, Bác sĩ chuyên khoa chiếm 19,9%, Cử nhân Y tế công cộng chiếm 5,0%, Dược sĩ đại học chiếm 2,1%, tỷ lệ viên chức có trình độ Y sĩ còn chiếm tỷ lệ cao 31,9% [7]. Tất cả những khó khăn thách thức trên NVYT Trung tâm CDC Sơn la luôn phải đối mặt nhiều áp lực, nguy cơ trong công việc hàng ngày. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019” để tìm hiểu một cách rõ ràng hơn về các yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm của cán bộ nhân viên y tế là điều cần thiết nhằm giúp cho lãnh đạo Trung tâm tìm ra những giải pháp giảm thiểu stress, lo âu, căng thẳng cho cán bộ nhân viên, mang lại sức khỏe tinh thần tốt nhất, để cán bộ nhân viên phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng được tốt hơn.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019.
2. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng liên quan của môi trường nghề nghiệp đến tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La năm 2019

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT……………………………………………………………………….iv
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………v
DANH MỤC BIỂU ĐỐ ………………………………………………………………………………….v
TÓMTẮT……………………………………………………………………………vi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Giới thiệu về stress, lo âu, trầm cảm:………………………………………………………4
1.1.1 Các khái niệm:………………………………………………………………………………..4
1.1.2. Các dấu hiệu, triệu chứng của stress, lo âu, trầm cảm …………………………6
1.1.3. Hậu quả của stress, lo âu, trầm cảm………………………………………………….7
1.1.4. Giới thiệu về Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Sơn La ………………..7
1. 2. Giới thiệu một số công cụ thang đo stress, lo âu, trầm cảm và công cụ thang
đo yếu tố môi trường nghề nghiệp ………………………………………………………………..8
1.2.1. Các công cụ đo lường stress, lo âu, trầm cảm:……………………………………8
1.2.2. Công cụ đo tác động các yếu tố môi trường làm việc………………………..11
1.3. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trên thế giới, tại Việt
Nam và các yếu tố liên quan: ……………………………………………………………………..12
1.3.1. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trên thế giới……12
1.3.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế tại Việt Nam: ……12
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến stress, lo âu, trầm cảm:……………………………14
1.4. Khung lý thuyết………………………………………………………………………………….17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….18
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………18
2.2. Thời gian, địa điểm …………………………………………………………………………….18
2.3. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………….18
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu……………………………………………………….18
2.4.1. Cỡ mẫu: ………………………………………………………………………………………18
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu:………………………………………………………………..19
2.5. Phương pháp thu thập thông tin ……………………………………………………………20
2.6. Biến số và công cụ …………………………………………………………………………….20
2.6.1 Biến số…………………………………………………………………………………………20ii
2.6.2. công cụ: ………………………………………………………………………………………21
2.6.3. Tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………………..22
2.7. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………………23
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………………23
2.9. Sai số, hạn chế trong nghiên cứu ………………………………………………………….23
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………25
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………………………………………..25
3.2 Các yếu tố nghề nghiệp ………………………………………………………………………..26
3.2.1. Nội dung công việc ………………………………………………………………………26
3.2.2. Môi trường làm việc……………………………………………………………………..28
3.2.3 Quan hệ trong công việc ………………………………………………………………..29
3.2.4 Động viên khuyến khích và phát triển nghề nghiệp …………………………..30
3.3 Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế trung tâm: ……………….31
3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng liên quan đến tình trạng stress, lo âu, trầm cảm của
NVYT……………………………………………………………………………………………………..35
3.4.1 Phân tích đơn biến mối liên quan đến stress của NVYT …………………….35
3.4.2 Phân tích đơn biến mối liên quan đến trầm cảm của NVYT ……………….37
3.4.3 Phân tích đơn biến mối liên quan đến lo âu của NVYT ……………………..38
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..41
4.1. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế tại trung tâm kiểm soát
bệnh tật tỉnh Sơn La ………………………………………………………………………………….41
4.2 Mô tả yếu tố công việc ảnh hưởng đến thực trạng stress, lo âu, trầm cảm của
nhân viên y tế tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn la năm 2019 ……………..43
4.2.1. Mô tả liên quan giữa yếu tố cá nhân và tình trạng stress, lo âu, trầm cảm:
……………………………………………………………………………………………………………43
4.2.2. Mô tả liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp và tình trạng stress, lo âu, trầm
cảm ……………………………………………………………………………………………………..45
4.3. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………..48
4.3.1. Ưu điểm………………………………………………………………………………………48
4.3.2. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………..48
Chương 5: KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………50
Chương 6 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………….52
TÀI LIỆU KHAM KHẢO …………………………………………………………………………….53
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………..55
Phụ lục 01: BỘ CÂU HỎI …………………………………………………………………………55iii
Phụ lục 02: Hướng dẫn thảo luận nhóm…………………………………………………………1
Phụ lục 03: Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ quản lý…………………………………….3
Phụ lục 04: BIẾN SỐ ………………………………………………………………………………….

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu………………………………………………..25
Bảng 3.2 Yếu tố về nội dung công việc……………………………………………………26
Bảng 3.3 Các yếu tố môi trường làm việc…………………………………………………28
Bảng 3.4. Yếu tố quan hệ trong công việc………………………………………………..29
Bảng 3.5 Các yếu tố Động viên khuyến khích và phát triển nghề nghiệp……..30
Bảng 3.6 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm theo khoa phòng …………………………….34
Bảng 3.7 Mối liên quan đến stress của NVYT………………………………………….35
Bảng 3.8 Yếu tố liên quan đến trầm cảm của NVYT : ………………………………37
Bảng 3.9 Yếu tố liên quan đến lo âu của NVYT……………………………………….38
Bảng 3.10 Các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu…………………………39
DANH MỤC BIỂU ĐỐ
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của NVYT trung tâm…………….. ……32
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trạng thái stress, lo âu, trầm cảm của NVYT trung tâm……. 32
Biểu đồ 3.3 Đông thời mắc stress, lo âu, trầm cảm của NVYT trung tâm….. …3

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment