Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan của sinh viên cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017-Khảo sát bằng bộ công cụ DASS 21
Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan của sinh viên cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017-Khảo sát bằng bộ công cụ DASS 21.Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ không có bệnh hay tàn phế” [56]. Nhƣ vậy, bên cạnh sức khỏe thể chất chúng ta cũng cần quan tâm đến sức khỏe tâm thần (SKTT).
Stress, lo âu, trầm cảm là những vấn đề sức khỏe tâm thần thƣờng gặp trong cuộc sống. Với sinh viên, lứa tuổi mới lớn, lứa tuổi có những thay đổi điều kiện sống, học tập, thay đổi môi trƣờng giao tiếp, môi trƣờng xã hội,… kết hợp với đặc điểm tâm lý nhƣ bồng bột, thiếu kinh nghiệm thì nguy cơ bị stress, trầm cảm, lo âu ở nhóm đối tƣợng này lại càng cao hơn [8]. Các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy tỷ lệ biểu hiện stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên đang ở mức cao. Một cuộc điều tra ở Mỹ năm 2008 trên sinh viên ở nhiều trƣờng đại học đã cho thấy cứ 5 sinh viên thì có 1 sinh viên thƣờng xuyên bị stress [48]. Nghiên cứu khác tại Malysia năm 2013 trên sinh viên các trƣờng công lập cho kết quả khoảng 23,7% sinh viên bị stress vừa và nặng; 63% sinh viên có dấu hiệu của lo âu ở mức độ vừa, nặng và rất nặng; 39,2% sinh viên có dấu hiệu của trầm cảm ở mức độ vừa, nặng và rất nặng
[49]. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Lê Minh Thuận năm 2011 sinh viên cho thấy 77% sinh viên có dấu hiệu của stress, 75% sinh viên có dấu hiệu của lo âu và 75% có dấu hiệu trầm cảm ở các mức độ khác nhau từ nhẹ đến rất nặng [16]. Bên cạnh đó, stress, lo âu và trầm cảm ảnh hƣởng đến sức khỏe của sinh viên, là một trong những nguyên nhân gây các bệnh về tim mạch, bệnh đƣờng hộ hấp, các bệnh đƣờng sinh dục, các bệnh liên quan đến tâm thần kinh. Các vấn đề sức khỏe tâm thần này còn ảnh hƣởng đến khả năng và kết quả học tập của sinh viên, gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng, thậm chí nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến các hành vi nhƣ tự tử hoặc sử dụng các chất kích thích, chất gây nghiện [31, 33].
Sinh viên cử nhân Y tế cộng cộng chính quy trƣờng đại học Y tế cộng cộng cũng không nằm ngoài nhóm nguy cơ biểu hiện stress, lo âu và trầm cảm. Trƣờng Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC) là trƣờng đại học đầu tiên của cả nƣớc đào tạo về lĩnh vực Y tế công cộng. Sinh viên cử nhân y tế công cộng chính quy đƣợc tiếp2 cận với phƣơng thức quản lý và các phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến. Sinh viên của trƣờng phải không ngừng học hỏi, chủ động tìm hiểu các kiến thức mới, tìm tòi các giải pháp cho các bài tập tình huống (SBL), ôn tập nắm vững kiến thức chuẩn bị cho các kỳ thi giữa kỳ và hết môn. Với số lƣợng không nhỏ các sinh viên ngoại tỉnh học tập tại trƣờng, họ phải đối mặt với môi trƣờng tự lập, phải tự quản lý tài chính, sinh hoạt của bản thân, phải thích nghi với hoàn cảnh sống tập thể. Những yếu tố này có thể gây nên áp lực, ảnh hƣởng đến sức khỏe tâm thần và học tập của sinh viên. Việc xác định, đánh giá các tình trạng sức khỏe tâm thần nhƣ stress, lo âu và trầm cảm hiện nay của sinh viên y tế công cộng, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp dự phòng cho các tình trạng này là hết sức cần thiết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan của sinh viên cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017-Khảo sát bằng bộ công cụ DASS 21”3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên cử nhân y tế công cộng
chính quy trƣờng Đại học Y tế công cộng năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến mức độ stress, lo âu và trầm cảm ở
sinh viên cử nhân y tế công cộng chính quy trƣờng Đại học Y tế Công cộng
năm 20172
cận với phƣơng thức quản lý và các phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến. Sinh viên của
trƣờng phải không ngừng học hỏi, chủ động tìm hiểu các kiến thức mới, tìm tòi các
giải pháp cho các bài tập tình huống (SBL), ôn tập nắm vững kiến thức chuẩn bị cho
các kỳ thi giữa kỳ và hết môn. Với số lƣợng không nhỏ các sinh viên ngoại tỉnh học
tập tại trƣờng, họ phải đối mặt với môi trƣờng tự lập, phải tự quản lý tài chính, sinh
hoạt của bản thân, phải thích nghi với hoàn cảnh sống tập thể. Những yếu tố này có
thể gây nên áp lực, ảnh hƣởng đến sức khỏe tâm thần và học tập của sinh viên. Việc
xác định, đánh giá các tình trạng sức khỏe tâm thần nhƣ stress, lo âu và trầm cảm
hiện nay của sinh viên y tế công cộng, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp dự
phòng cho các tình trạng này là hết sức cần thiết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu: “Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu và các yếu tố liên quan của sinh viên cử nhân trường Đại học Y tế Công cộng năm 2017-Khảo sát bằng bộ công cụ DASS 21”
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên cử nhân y tế công cộng chính quy trƣờng Đại học Y tế công cộng năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến mức độ stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên cử nhân y tế công cộng chính quy trƣờng Đại học Y tế Công cộng năm 2017
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………… iv
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Các khái niệm cơ bản …………………………………………………………………………4
1.2. Thực trạng stress, lo âu và trầm cảm trong sinh viên trên thế giới ……………6
1.3. Thực trạng stress, lo âu và trầm cảm trong sinh viên tại Việt Nam …………11
1.4. Giới thiệu về các thang đo lƣờng stress, lo âu, trầm cảm và bộ công cụ
DASS 21 của Lovibond ……………………………………………………………………………..13
1.5. Các yếu tố liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên ………………14
1.6. Khung lý thuyết ……………………………………………………………………………….27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………28
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………….28
2.2. Thời gian và địa điểm……………………………………………………………………….28
2.3. Thiết kế nghiên cứu: …………………………………………………………………………28
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..28
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………………………………….29
2.6. Biến số ……………………………………………………………………………………………29
2.7. Công cụ đo lƣờng …………………………………………………………………………….30
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu……………………………………………………………31
2.9. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………….32
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số ……………………………………………………….33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..34
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………34
3.2. Giá trị và độ tin cậy của thang đo DASS 21 và ESSA…………………………..39
3.3. Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm ở sinh viên ……………………………………..40
3.4. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân, gia đình, học tập, xã hội đến stress,
lo âu và trầm cảm ở sinh viên ……………………………………………………………………..41iii
3.5. Phân tích đa biến giữa các yếu tố liên quan với stress, trầm cảm, lo âu …..54
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….60
4.1. Đặc điểm của sinh viên y tế công cộng ……………………………………………….60
4.2. Thực trạng stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên cử nhân y tế công cộng
chính quy trƣờng đại học Y tế Công Cộng……………………………………………………60
4.3. Một số yếu tố liên quan đến stress, lo âu và trầm cảm của sinh viên……….62
4.4. Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………..71
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………73
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….74
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..75
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………8
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Mô tả tỷ lệ sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu theo các khóa học …..28
Bảng 2.2: Mức điểm tƣơng ứng với mức độ trầm cảm, lo âu và stress: ……………….30
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu……………………………………….34
Bảng 3.2: Đặc điểm gia đình của sinh viên………………………………………………………36
Bảng 3.3: Đánh giá độ tin cậy của hai thang đo sử dụng trong nghiên cứu ………….39
Bảng 3.4: Mức độ các dấu hiệu stress, trầm cảm, lo âu ở sinh viên …………………….40
Bảng 3.5: Mối quan hệ giữa các đặc điểm nhân khẩu học, khu vực sinh sống và tài
chính với stress, lo âu và trầm cảm …………………………………………………………………41
Bảng 3.6: Mối quan hệ giữa các thói quen của sinh viên với stress, lo âu và trầm
cảm …………………………………………………………………………………………………………….44
Bảng 3. 7: Mối quan hệ giữa các đặc điểm gia đình với stress, lo âu và trầm cảm ..46
Bảng 3. 8: Mối quan hệ giữa tổng điểm áp lực học tập với stress, lo âu và trầm cảm
…………………………………………………………………………………………………………………..49
Bảng 3.9: Mối quan hệ giữa các đặc điểm học tập khác với stress, lo âu và trầm cảm
…………………………………………………………………………………………………………………..50
Bảng 3.10: Mối quan hệ giữa các yếu tố xã hội với stress, lo âu và trầm cảm………52
Bảng 3.11: Phân tích đa biến giữa các yếu tố liên quan và stress………………………..54
Bảng 3.12: Phân tích đa biến giữa các yếu tố liên quan và lo âu…………………………56
Bảng 3.13: Phân tích đa biến giữa các yếu tố liên quan và trầm cảm…………………..57
Bảng 3. 14: Biến số sử dụng trong nghiên cứu…………………………………………………82
Bảng 3. 15: Kinh phí nghiên cứu ………………………………………………………………….103
Bảng 3. 16: Kế hoạch nghiên cứu …………………………………………………………………104