Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh Viện Đa Khoa Nông Nghiệp năm 2015

Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh Viện Đa Khoa Nông Nghiệp năm 2015

Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh Viện Đa Khoa Nông Nghiệp năm 2015.Kháng sinh  là những chất có nguồn gốc vi sinh vật, được bán tổng hợp hoặc tổng hợp hóa học với liều thấp có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.Việc tìm ra kháng sinh được coi là phát minh kỳ diệu nhất thế kỷ XX vì đã cứu sống hàng triệu mạng sống của con người [13], [2].
Tuy nhiên, hiện nay thuốc kháng sinh bị lạm dụng nhiều, sử dụng sai nguyên tắc, chiếm khoảng  20% đến 50% lượng kháng sinh được sử dụng [14].Theo Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) ước tính mỗi năm có khoảng 50 triệu trong số 150 triệu đơn thuốc có sử dụng kháng sinh là không cần thiết  [35].  Sự phát triển của  nền kinh tế thị trường ảnh hưởng nhiều tới việc sử dụng kháng sinh của các bác sĩ  [32],  [17], và hậu quả là sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày một gia tăng [32].

Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng kháng sinh diễn ra phổ biến, chính sách dùng kháng sinh dự phòng chưa được thực hiện một cách triệt để trong các bệnh viện. Vì vậy, hầu hết các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện đều có khả năng  đề kháng với các kháng sinh thông dụng ở các mức độ khác nhau [35], [28], [33], [37],[39],  [6], [10], nên hay phải sử dụng các kháng sinh đặc hiệu làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân [13], [36]. 
Vấn đề này đặt ra hai giải pháp: đầu tư nghiên cứu các loại kháng sinh mới tuy nhiên rất  tốn kém nên cách này ít được các công ty dược chấp nhận. Giải pháp thứ hai là dùng kháng sinh một cách hợp lý được xem như một trong những giải pháp tốt nhằm kiểm soát sự đề kháng kháng sinh và kéo dài tác dụng của thuốc kháng sinh[32].
Giám sát thực trạng sử dụng kháng sinh là biện pháp quan trọng, không những phản ánh chất lượng chăm sóc, điều trị mà còn là căn cứ triển khai các biện pháp can thiệp phòng ngừa cũng như đưa ra các chính sách sử dụng kháng sinh an toàn, hiêuquả và đảm bảo kinh tế trong y tế[9], [ 8].
Bệnh viện  Đa khoa nông nghiệ  là bệnh viện hạng I, với mô hình bệnh tật đa dạng nên việc sử dụng kháng sinh khá phổ biến.Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu đánh giá nào về tổng quan thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh ở khoa Ngoại 
tổng hợp tại bệnh viện.
Từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh Viện Đa Khoa Nông Nghiệp năm 2015

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………… iv
DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ  …………………………………………………………………….  v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………………………………..  v
ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………………….  1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….  3
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU  …………………………………………………………….  4
1.1. Tổng quan về kháng sinh  ………………………………………………………………………….  4
1.1.1. Định nghĩa kháng sinh  …………………………………………………………………………..  4
1.1.2. Phân loại kháng sinh  ……………………………………………………………………………..  4
1.1.3. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh.  ……………………………………………………………..  5
1.1.4. Chỉ định sử dụng kháng sinh.  ………………………………………………………………….  6
1.1.5. Sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật  ……………………………………………………….  7
1.2. Tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật tại Việt Nam ………….  9
1.2.1. Sử dụng kháng sinh và chi phí cho kháng sinh  ………………………………………….  9
1.2.2. Thực trạng kê đơn  ……………………………………………………………………………….  10
1.2.3. Thực trạng kháng kháng sinh  ………………………………………………………………..  11
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng kháng sinh trong cơ sở khám chữa bệnh.
…………………………………………………………………………………………………………………..  12
1.3. Các biện pháp kiểm soát sử dụng kháng sinh  …………………………………………….  13
1.3.1. Biện pháp giáo dục  ………………………………………………………………………………  13
1.3.2. Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn  ……………………………………………………  14
1.3.3. Biện pháp giới hạn  ………………………………………………………………………………  14
1.3.4. Biện pháp thúc đẩy  ………………………………………………………………………………  14
1.4. Một số nghiên cứu liên quan  ……………………………………………………………………  15
1.5. Khung lý thuyết  ……………………………………………………………………………………..  17
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  …………………….  18
1.6. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………..  18
1.6.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………..  18 
ii
1.6.2. Tiêu chuẩn lựa chọn  …………………………………………………………………………….  18
1.6.3. Tiêu chuẩn loại trừ  ………………………………………………………………………………  18
1.7. Thời gian và địa điểm nghiên cứu  …………………………………………………………….  18
1.8. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………………………..  18
1.9. Mẫu và phương pháp chọn mẫu  ……………………………………………………………….  19
1.9.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng  ……………………………………………………….  19
1.9.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính  ………………………………………………………….  19
1.10. Phương pháp thu thập số liệu  …………………………………………………………………  19
1.10.1. Thu thập số liệu định lượng  ………………………………………………………………..  19
1.10.2. Thu thập số liệu định tính……………………………………………………………………  19
1.11. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………………..  19
1.12. Các biến số trong nghiên cứu  …………………………………………………………………  20
1.13. Sai số và biện pháp hạn chế sai số trong nghiên cứu  …………………………………  21
1.13.1. Hạn chế của đề tài  ……………………………………………………………………………..  21
1.13.2. Sai số  ……………………………………………………………………………………………….  22
1.13.3. Hạn chế sai số  ……………………………………………………………………………………  22
1.14. Đạo đức nghiên cứu  ……………………………………………………………………………..  22
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  …………………………………………………………  23
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân.  ………………………………………………………………  23
3. 2. Thực trạng sử dụng kháng sinh  ……………………………………………………………….  27
3.3. Một số yếu tố liên quan tới việc sử dụng kháng sinh  …………………………………..  34
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng kháng sinh ……………………..  38
3.4.1. Về phác đồ sử dụng thuốc kháng sinh  ……………………………………………………  38
3.4.2. Về căn cứ quyết định sử dụng hoặc lựa chọn kháng sinh  ………………………….  39
3.4.4. Về việc sử dụng kháng sinh dự phòng  ……………………………………………………  40
3.4.5. Công tác giám sát chỉ định kháng sinh …………………………………………………..  40
3.4.6. Việc tiếp cận thông tin thuốc, cung ứng thuốc. ……………………………………….  41
3.4.7. Nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh  …………………………………………………..  42
3.4.8. Thuận lợi và khó khăn khác ảnh hưởng đến việc lựa chọn kháng sinh.  ………  42
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN  ……………………………………………………………………………..  44 
iii
4.1. Thực trạng sử dụng kháng sinh  ………………………………………………………………..  44
4.1.1. Đặc điểm dịch tễ học của đối tượng nghiên cứu  ………………………………………  44
4.1.2. Đặc điểm sức khỏe của bệnh nhân  …………………………………………………………  44
4.1.3. Quá trình điều trị  …………………………………………………………………………………  45
4.1.4. Nhiễm khuẩn bệnh viện  ……………………………………………………………………….  46
4.2. Tình hình sử dụng kháng sinh  ………………………………………………………………….  46
4.2.1. Sử dụng kháng sinh  ……………………………………………………………………………..  46
4.2.2. Lựa chọn kháng sinh  ……………………………………………………………………………  47
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh  ……………………………………  49
4.3.1.  Một số đặc điểm sử dụng kháng sinh và các yếu tố ảnh hưởng qua kết quả 
nghiên cứu định tính.  …………………………………………………………………………………….  51
KẾT LUẬN  …………………………………………………………………………………………………  53
KHUYẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………….  55
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ……………………………………………………………………………..  56
Phục lục 1: PHIẾUGIÁM SÁTSỬ DỤNG KHÁNG SINH BỆNH VIỆN …………..  60
Phụ lục 2: Biên bản hướng dẫn phỏng vấn sâu Bác Sĩ  ………………………………………  62
Phụ lục 3: Phỏng vấn sâu trưởng khoa Dược  ……………………………………………………  6

DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi và giới:  ……………………………………………………………………  23
Bảng 3.2: Một số đặc điểm của đợt điều trị  ……………………………………………………..  24
Bảng 3.3 Tình trạng bệnh và phương pháp điều trị bệnh nhân  ……………………………  25
Bảng 3.4: Chỉ định sử dụng kháng sinh.  ………………………………………………………….  27
Bảng 3.5: Cách thức sử dụng và kết hợp kháng sinh.  ………………………………………..  28
Bảng 3.6: Danh mục kháng sinh được sử dụng  ………………………………………………..  29
Bảng 3.7: Các nhóm thời gian sử dụng kháng sinh  …………………………………………..  30
Bảng 3.8: Các loại kháng sinh được kết hợp  ……………………………………………………  31
Bảng 3.9. Các phương án dùng kết hợp từ 3 đến 5 loại thuốc kháng sinh  ……………  32
Bảng 3.10 Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh với các đặc điểm của bệnh 
nhân  ……………………………………………………………………………………………………………  34
Bảng 3.11.  Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh và tình trạng của bệnh nhân
…………………………………………………………………………………………………………………..  35
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh dự phòng và nhiêm khuẩn 
bệnh viện  …………………………………………………………………………………………………….  36
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa thời gian sử dụng kháng sinh và mức độ nhiễm khuẩn 
khi vào của bệnh nhân  …………………………………………………………………………………..  37
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh và kết quả điều trị chung  ..  3

Leave a Comment