Thực trạng sử dụng một số dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân

Thực trạng sử dụng một số dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân

Luận văn Thực trạng sử dụng một số dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, năm 2015 và yếu tố ảnh hưởng. Trạm y tế xã (TYTX) là cơ sở y tế tuyến đầu gần dân, đem lại nhiều lợi ích về quản lý sức khỏe, dự phòng dịch bệnh, khám chẩn đoán sớm vấn đề sức khỏe, chăm sóc và chuyển tuyến phù hợp cho người dân khi ốm đau [1]. Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách về trạm y tế như củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 -2010, bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011- 2020[2], [3]…các TYTX đã được bố trí đội ngũ bác sĩ, y sĩ sản nhi, được nâng cấp cơ sở hạ tầng, cótrang thiết bị đầy đủ để thực hiện nhiệm vụ của TYTX… những chính sách này đã đóng góp lớn trong việc cải tiến mạng lưới y tế xã. Tuy đã được quan tâm cải tiến như vậy, nhưng việc người dân sử dụng dịch vụ cung cấp bởi trạm còn nhiều bất cập và bức xúc.

Đã có một số nghiên cứu về tình hình sử dụng TYTX cho thấy tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ tạiTYTX còn nhiều bất cập và có xu hướng ngày càng giảm [4], [5], [6]. Nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào thực hiện tại xã Phú Thị – một xã thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội với trên 8000 dân và có TYTX đạt chuẩn quốc gia. Với câu hỏi đặt ra là: thực trạng người dân xã Phú Thị sử dụng dịch vụ của TYTX hiện nay như thế nào? Yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ sử dụng dịch vụ của TYTX của người dân? Cùng với nhiều thông tin từ cộng đồng, thông tin về tình hình sử dụng dịch vụ y tế là rất cần thiết cho các nhà quản lý y tế. Từ những nhu cầu trên, đề tài nghiên cứu “Thực trạng sử dụng một số dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, năm 2015 và yếu tố ảnh hưởng ” được tiến hành.
Muc tiêu:
1.    Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và dịch vụ truyền thông tại trạm y tế xã của người dân xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm 2015.
2.    Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử các dịch vụ trên đây của người dân tại xã Phú Thị. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng sử dụng một số dịch vụ tại trạm y tế xã của người dân xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, năm 2015 và yếu tố ảnh hưởng
1.    Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo chuyên đề chất lượng dịch vụ tại trạm y tế xã phường năm 2001-2002, Hà Nội.
2.    Ban chấp hành trung ương (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, ngày 22 tháng 1 năm 2002.
3.    Bộ y tế (2014), “Quyết định 3447/QĐ-BYT Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011- 2020, ngày 07 tháng 11 năm 2014”.
4.    Lê Phương Tuấn (2006), Thực trạng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2006, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng, Hà Nội.
5.    Nguyễn Văn Nghị và Nguyễn Thị Loan, “Thực trạng và một số yếu tố liên quan dịch vụ khám chữa bệnh tại các trạm y tế phường thuộc quận Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2013 “, tạp chí Y tế Công cộng, số 34, tập 358, tr 52-57.
6.    Nguyễn Thanh Hà (2011), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe ở tuyến cở sở của người dân quận Cầu Giấy – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng.
7.    Bộ y tế (2006), “Tổ chức, quản lý và chính sách y tế”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8.    Trần Thị Kim Lý (2008), Nghiên cứu tình hình sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh của người dân tại xã Iakhươi, xã IaPhi, xã Hịa Phú, huyện Chưpah tỉnh Gia Lai, Đại học Y dược Huế.
9.    Culyer A.J (10/1993), “Health, health expenditures and equity, Equity in the finance and delivery of health care: An international pesspective”, Health services Research Series No.8.CEC, Oxford Medical publication, 299-312.
10.    Derek Vach (1996), “Renewal of the health for all starter”, World health Forum, 321-325.
11.    Nguyễn Đình Dự (2007), Mô tả sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội.
12.    YI SENG DOEURN (2003), Nghiên cứu nhu cầu, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và truyền thông giáo dục sức khỏe ở tuyến xã của nhân dân 3 huyện, tỉnh Ninh Bình, Đại học Y Hà Nội.
13.    Nguyễn Thị Hoài Nga (2001), Hiện trạng dịch vụ khám chữa bệnh và việc đưa bác sĩ về xã tại huyện Sóc Sơn Hà Nội, Đại học Y Hà Nội.
14.    Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011, Đại học y tế công cộng.
15.    Viện chiến lược và chính sách Bộ Y tế (2010), Đánh giá việc thực hiện, chức năng và nhiệm vụ một số Trạm y tế xã khu vực miền núi.
16.    Khương Văn Duy (2003), “Mô hình bệnh tật ở huyện Mường La tỉnh Sơn La và sử dụng dịch vụ y tế tại các trạm y tế xã”, Tạp chí y học thực hành, số 5/2004, tập 480, tr 75-78.
17.    Bộ Y tế (2003), “Báo cáo kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18.    Ngân hàng thế giới (2001), “Việt Nam – khỏe để phát triển bền vững”, Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam, tr. 63-75.
19.    Dương Huy Liệu, Dương Huy Lương, Đỗ Xuân Hồng và các cộng sự. (2012), Đánh giá thực trạng hoạt động Khám chứa bệnh và khảo sát nhu cầu đào tạo liên tục của bác sỹ và y sỹ điều trị tuyến xã, Hà Nội.
20.    Nguyễn Thế Lương (2002), “Nghiên cứu 1 số đặc điểm nhân khẩu học và nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế tại 3 tỉnh miền núi, đồng bằng và đô thị”, Trường Đại học Y Hà Nội.
21.    Trịnh Thị Phương Hạnh (2013), Khám chữa bệnh tại trạm y tế xã ở 2 huyện tỉnh Khánh Hòa năm 2009-2010, khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
22.    Nguyễn Hoàng Long và các cộng sự (2009), Báo cáo kết quả nghiên cứu: Tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ trạm y tế khu vực đô thị, Hà Nội.
23.    Mai Phương Thanh (2010), Thực trạng nhân lực và hoạt động trạm y tế xã môt số huyện của Tỉnh Quảng Ngãi 2008, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa khóa 2004-2010, Trường Đại học Y Hà Nội.
24.    Đinh Văn Thức, “Nghiên cứu hoạt động khám chữa bệnh tại 10 trạm y tế xã huyện An Dương, Hải Phòng năm 2006 “, Tạp chí y học Việt Nam, tháng 2 – số 2/2009.
25.    Võ Thị Thu Hương (2012), Thực trạng hoạt động KCB bảo hiểm y tế ở trạm y tế xã, phường thành phố Rạch Giá tỉnh Kiên Giang năm 2009 – 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
26.    Nguyễn Văn Tập, “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan của người dân các xã miền núi huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị “, Tạp chí y học Việt Nam, Tháng 6- số 1/2009.
27.    Trịnh Văn Mạnh (2007), Thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng Hà Nội.
28.    Nguyễn Thành Lân (2006), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế và một số yếu tố liên quan tại xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2006, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học Y tế công cộng.
29.    WHO Geneva (1993), “Macroeconomic Environment and Health with case studies for countries in greatest need”, WHO: Switwerland.
30.    Bộ Y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2008- Tài chính y tế ở Việt Nam, Hà Nội.
31.    Adam Wagstaff (2009), “Social health insurance vs.Tax-financed health system edeven from the OECD, Policy Rerearch Working Paper”, World Bank.
32.    Trường đại học Y Hà Nội (2010), “Thống kê cơ bản trong y sinh học”, Hà Nội, tr. 66 – 67.
33.    Thủ tướng Chính phủ (2010), “Chỉ thị số 1752/CT-TTg về việc tổ chức Tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011- 2015”, ngày 21 tháng 09 năm 2010.
34.    Trần Thị Bích Hồi, “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế của nhân dân huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng”, Tạp chíy học Việt Nam, tháng 2 – số 2/2009.’
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ            *    1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN    3
1.1.    Các khái niệm    3
1.2.    Thực trạng về sử dụng TYTX của người dân    4
1.3.    Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng TYTX của người dân    8
1.4.    Một số đặc điểm xã Phú Thị    13
1.4.1.    Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội    13
1.4.2.    Trạm y tế xã Phú Thị    14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
2.1.    Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu    16
2.2.    Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu    17
2.2.1.    Đối tượng    17
2.2.2.    Thời gian    18
2.2.3.    Địa điểm nghiên cứu    18
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    18
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    18
2.3.2.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    18
2.3.3.    Biến số, chỉ số    20
2.4.    Công cụ thu thập thông tin     27
2.5.    Xử lý và phân tích số liệu      27
2.6.    Sai số và cách khống chế sai số      28
2.7.    Đạo đức trong nghiên cứu    29 
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ    
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    30
3.2.    Thực trạng về sử dụng dịch vụ y tế tại TYTX của người dân    33
3.2.1.    Thực trạng sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX của người dân    33
3.2.2.    Thực trạng sử dụng dịch vụ TTGDSK của người dân    37
3.3.    Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng dịch vụ y tế tại TYTX của
người dân    40
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    47
4.1.    Thông tin chung về đối tượng    47
4.2.    Thực trạng về sử dụng dịch vụ TYTX của người dân    48
4.2.1.    Thực trạng sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX của người dân    48
4.2.2.    Thực trạng sử dụng dịch vụ TTGDSK của người dân    51
4.3.    Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sử dụng TYTX của người dân . 53
KẾT LUẬN    57
KHUYẾN NGHỊ    59
TÀI LIỆU THAM KHẢO    60
PHỤ LỤC    63
Phụ lục 1:    63
Phụ lục 2      68
Phụ lục 3 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số chung    20
Bảng 2.2. Biến số/ chỉ số cho mục tiêu 1    22
Bảng 2.3. Biến số/ chỉ số cho mục tiêu 2    26
Bảng 3.1. Trình độ văn hóa, nghề nghiệp, phân loại kinh tế của người dân
tham gia nghiên cứu    31
Bảng 3.2. Thu nhập của người dân tham gia nghiên cứu    32
Bảng 3.3. Tình trạng có BHYT của người dân tham gia nghiên cứu    33
Bảng 3.4. Phân bố nơi KCB của người ốm theo giới, nhóm tuổi, trình độ học
vấn, nghề nghiệp, BHYT    34
Bảng 3.5. Lý do người ốm không đến TYTX    36
Bảng 3.6. Tỷ lệ người dân được nghe TTGDSK trên loa đài trong 1 tháng qua
    37
Bảng 3.7. Số bài phát thanh mà người dân được nghe trung bình 1 tháng    37
Bảng 3.8. Nội dung của những bài truyền thông mà người dân nghe được … 38
Bảng 3.9. Phân bố về số người dân được nghe TTGDSK với các yếu tố giới,
nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập và BHYT    38
Bảng 3.10. Sự ảnh hưởng của nhóm tuổi đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX
    40
Bảng 3.11. Sự ảnh hưởng của giới tính đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX 41 Bảng 3.12. Sự ảnh hưởng của trình độ học vấn đến sử dụng dịch vụ KCB tại
TYTX    41
Bảng 3.13. Sự ảnh hưởng của nghề nghiệp đến sử dụng dịch vụ KCB tại
TYTX    41
Bảng 3.14. Sự ảnh hưởng của thu nhập đến sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX
    42
Bảng 3.15. Sự ảnh hưởng của BHYT với sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX .. 43
Bảng 3.16. Sự ảnh hưởng của thuốc, trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ
với sử dụng dịch vụ KCB tại TYTX    44
Bảng 3.17. Sự ảnh hưởng của giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và thu nhập với sử dụng dịch vụ TTGDSK của TYTX    45
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Sơ đồ lý thuyết nghiên cứu    17
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính của người dân tham gia nghiên cứu    30
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhóm tuổi của người dân tham gia nghiên cứu (n=1146) . 31 Biểu đồ 3.3. Tình hình lựa chọn nơi KCB của người ốm (n=206)    34

Leave a Comment