Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ độ tuổi sinh đẻ của người Mường và người Dao tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2020
Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ độ tuổi sinh đẻ của người Mường và người Dao tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2020.Việt Nam có một nền y học cổ truyền (YHCT) lâu đời và được đánh giá là có tiềm năng to lớn. Phát triển nền YHCT Việt Nam là góp phần bảo tồn bản sắc, phát huy và phát triển một bộ phận văn hóa của dân tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần độc lập và tự cường của dân tộc Việt Nam là một trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta trong Chỉ thị số 24-CT/TW [1]. Quan tâm các điều kiện để mỗi người dân được bảo vệ, nâng cao sức khoẻ, đặc biệt là ở vùng nông thôn, miền núi, hải đảo. Chú trọng chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, đặc biệt là ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, biên giới, hải đảo là một trong những giải pháp thực hiện được đưa ra trong Nghị quyết số 20-NQ/TWcủa Đảng ta về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân trong tình hình mới [2].
Việc nghiên cứu về tri thức sử dụng YHCT của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam là góp phần thừa kế, phát huy, phát triển YHCT Việt Nam góp phần vào chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Qua các nghiên cứu về tri thức sử dụng YHCT của đồng bào DTTS ở Việt nam cho thấy phần lớn tri thức về chăm sóc sức khỏe (CSSK) của đồng bào dân tộc của mình chủ yếu là sử dụng cây thuốc trong tự chữa bệnh cho bản thân và người trong cộng đồng cùng sinh sống, đặc biệt là những kinh nghiệm trong CSSK cho giới nữ và trẻ em. Dần dần, với sự biết đổi về đời sống, văn hóa, kinh tế, xã hội và sự phát triển của khoa học công nghệ, tri thức ấy được thương mại hóa thành sản phẩm của thị trường, nên hoạt động này đã có sự biến đổi từ ban đầu chỉ là đơn lẻ, giản đơn trong phạm vị gia đình đến nay đã hình thành một hệ thống, hoạt động sôi nổi trong xã hội, hình thành các tổ chức, đơn vị cung cấp các dịch vụ về CSSK, kinh doanh về các sản phẩm từ tri thức của các đồng bào DTTS nói chung và dân tộc Mường, Dao nói riêng.
2
Người Mường, Dao tại huyện Ba Vì là một trong số ít các DTTS cư trú trên địa bàn Thủ đô Hà Nội có tri thức về sử dụng YHCT trong CSSK khá phong phú, với tỷ lệ sử dụng YHCT trong CSSK khá cao như người Dao ở Ba vì là 90% [3], đặc biệt là tri thức về CSSK phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bằng YHCT.
Trước những tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội cũng như sự thích ứng với chính sách hiện hành thì những người thầy thuốc, thầy lang và người dân là dân tộc Mường và Dao tại huyện Ba Vì, Hà Nội sử dụng YHCT trong CSSK cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ như thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến sử dụng, thừa kế, bảo tồn và phát huy tri thức về sử dụng YHCT của đồng bào DTTS nơi đây là cần thiết. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe phụ nữ độ tuổi sinh đẻ của người Mường và người Dao tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2020” với hai mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng và kinh nghiệm sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi 15 – 49 của người Mường và người Dao tại xã Minh Quang và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2020.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi 15 – 49 của người Mường và người Dao tại xã Minh Quang và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN …………………………… i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU………………………………………………………………….ii
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu………………………………………………… 3
1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng y học cổ truyền của các dân tộc thiểu số
trong và ngoài nước ………………………………………………………………………. 16
1.3. Những nét cơ bản về địa bàn nghiên cứu …………………………………… 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 29
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………… 29
2.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 29
2.3. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………… 29
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu…………………………………………… 29
2.5. Phương pháp thu thập số liệu …………………………………………………… 31
2.6. Biến số trong nghiên cứu…………………………………………………………. 33
2.7. Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………………….. 33
2.8. Phương pháp đánh giá, tiêu chuẩn, thang đo………………………………. 34
2.9. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………… 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 37
3.1. Một số đặc điểm của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người Mường và người
Dao tham gia nghiên cứu……………………………………………………………….. 38
3.2. Thực trạng và kinh nghiệm sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm
sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi 15 – 49 của người Mường và
người Dao tại xã Minh Quang và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
năm 2020……………………………………………………………………………………… 42
3.3. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm
sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi 15 – 49 của người Mường vàngười Dao tại xã Minh Quang và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
năm 2020……………………………………………………………………………………… 63
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 74
4.1. Thực trạng và kinh nghiệm sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm
sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi 15 – 49 của người Mường và
người Dao tại xã Minh Quang và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
năm 2020……………………………………………………………………………………… 74
4.2. Một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc y học cổ truyền trong chăm
sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi 15 – 49 của người Mường và
người Dao tại xã Minh Quang và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
năm 2020……………………………………………………………………………………… 84
4.3. Một số ưu điểm, hạn chế của nghiên cứu…………………………………… 88
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 91
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 94
Phụ Lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN ÔNG LANG, BÀ LANG, LƯƠNG Y,
THẦY THUỐC HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA VÌ ………………………………………………………………………………….. 99
Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NỮ 15-49 TUỔI LÀ DÂN TỘC DAO VÀ
DÂN TỘC MƯỜNG VỀ SỬ DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM
SÓC SỨC KHỎE TẠI XÃ BA VÌ VÀ XÃ MINH QUANG HUYỆN BA VÌ
2020………………………………………………………………………………………………… 107
Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU ÔNG LANG, BÀ LANG, LƯƠNG Y,
THẦY THUỐC HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BA VÌ ………………………………………………………………………………… 11
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Cơ quan nghiên cứu thuốc thảo dược ở một số quốc gia …………… 16
Bảng 1.2: Các nhóm bệnh thường gặp và tỷ lệ bài thuốc ứng dụng điều trị .. 20
Bảng 1.3: Số lượng loài thực vật và bài thuốc Nam theo nhóm bệnh chủ yếu
được người dân tộc Thái vùng Tây Bắc sử dụng…………………………………….. 22
Biểu đồ 3.1: Phân bố phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người Mường và người Dao theo
đặc điểm dân tộc tại 2 xã trong nghiên cứu (n=400) ……………………………….. 38
Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân khẩu học của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người
Mường và người Dao tham gia nghiên cứu (N=400) ………………………………. 38
Bảng 3.2: Một số đặc điểm về gia đình của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người Mường
và người Dao tham gia nghiên cứu (N=400) ………………………………………….. 40
Biểu đồ 3.2: Phân bố tình trạng mắc bệnh của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người
Mường và người Dao theo đặc điểm dân tộc (n=400)……………………………… 42
Bảng 3.3: Các vấn đề sức khoẻ thường gặp của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người
Mường và người Dao phản ánh là mắc bệnh trong 2 tháng qua (N = 276) 43
Biểu đồ 3.3: Phản ánh của đối tượng nghiên cứu về phương án lựa chọn đầu
tiên khi gia đình có người mắc bệnh (n=400)…………………………………………. 43
Biểu đồ 3.4: Cách thức điều trị đối với phụ nữ độ tuổi 15 – 49 người Mường và
người Dao trong gia đình có vấn đề sức khoẻ trong 2 tháng qua (n=276) ….. 44
Bảng 3.4: Phản ánh của đối tượng nghiên cứu về địa điểm điều trị khi phụ nữ
15 – 49 tuổi trong gia đình có vấn đề sức khoẻ trong 2 tháng qua (n=276) … 45
Bảng 3.5: Phản ánh của đối tượng nghiên cứu về lý do lựa chọn địa điểm điều
trị khi phụ nữ 15 – 49 tuổi trong gia đình có vấn đề sức khoẻ trong 2 tháng qua
(n=276)……………………………………………………………………………………………… 45
Bảng 3.6: Lý do biết đến các địa điểm điều trị khi phụ nữ 15 – 49 tuổi trong gia
đình có vấn đề sức khoẻ trong 2 tháng qua (n=276)………………………………… 46
Biểu đồ 3.5: Lựa chọn của chính đối tượng nghiên cứu khi có vấn đề về sức
khoẻ trong việc khám, chữa bệnh tại Trạm y tế (n=400)………………………….. 46iii
Bảng 3.7: Nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản được tư vấn tại Trạm y tế xã
theo phản ánh của đối tượng nghiên cứu (n=346) …………………………………… 47
Biểu đồ 3.7: Các nội dung liên quan đến công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ
em của Trạm y tế xã chưa đáp ứng được nhu cầu của đối tượng nghiên cứu
(n=174)……………………………………………………………………………………………… 48
Bảng 3.8: Một số đặc điểm của các ông lang, bà mế tham gia nghiên cứu (N=72)
…………………………………………………………………………………………………………. 49
Bảng 3.9: Thông tin về tuổi và thời gian hành nghề khám chữa bệnh của các
ông lang, bà mế tham gia nghiên cứu (N=72)…………………………………………. 50
Biểu đồ 3.8: Phản ánh của các ông lang, bà mế tham gia nghiên cứu về việc
chữa bệnh cho phụ nữ 15 – 49 tuổi bằng y học cổ truyền (N=72) …………….. 51
Biểu đồ 3.9: Các vấn đề sức khoẻ ở phụ nữ 15 – 49 tuổi thường được các ông
lang, bà mế tham gia nghiên cứu chữa bằng phương pháp y học cổ truyền (N=72)
…………………………………………………………………………………………………………. 52
Bảng 3.10: Một số vấn đề sức khoẻ cụ thể ở phụ nữ 15 – 49 tuổi thường được
các ông lang, bà mế tham gia nghiên cứu chữa bằng phương pháp y học cổ
truyền (N=72)…………………………………………………………………………………….. 52
Biểu đồ 3.10: Một số vị thuốc có giá trị sử dụng và độ tin cậy cao theo phản
ánh của các ông lang, bà mế tham gia nghiên cứu (N=72)……………………….. 54
Bảng 3.11: Một số bài thuốc y học cổ truyền thường được các ông lang, bà mế
sử dụng chữa bệnh phụ nữ 15 – 49 tuổi…………………………………………………. 55
Biểu đồ 3.11: Một số vị thuốc có giá trị sử dụng và độ tin cậy cao trong bài
thuốc tắm theo phản ánh của các ông lang, bà mế tham gia nghiên cứu (N=72)
…………………………………………………………………………………………………………. 60
Bảng 3.12: Dạng thuốc nam thường được ông lang, bà mế sử dụng trong chữa
bệnh cho phụ nữ 15 – 49 tuổi (n=72)…………………………………………………….. 60
Bảng 3.13: Nguồn cung cấp thuốc nam thường được ông lang, bà mế sử dụng
trong chữa bệnh cho phụ nữ 15 – 49 tuổi (n=72)…………………………………….. 61iv
Biểu đồ 3.12: Phản ánh của ông lang, bà mế về nguồn kiến thức chính về YHCT
để chữa bệnh chung và đặc biệt cho nữ giới (N=72) ……………………………….. 61
Bảng 3.14: Cách thức lưu giữ tri thức chăm sóc sức khoẻ bằng kinh nghiệm
được các ông lang, bà mế lựa chọn (n=72)…………………………………………….. 62
Bảng 3.15: Cách truyền nghề được các ông lang, bà mế lựa chọn (n=72)….. 62
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu học với tình trạng sử dụng
thuốc YHCT trong chăm sóc sức khoẻ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 (n=276)…….. 63
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa các yếu tố gia đình với tình trạng sử dụng thuốc
YHCT trong chăm sóc sức khoẻ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 (n=276) …………….. 65
Bảng 3.18: Mối liên quan giữa mô hình bệnh tật với tình trạng sử dụng thuốc
YHCT trong chăm sóc sức khoẻ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 (n=276) …………….. 67
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa sự lựa chọn của đối tượng nghiên cứu trong
chăm sóc sức khoẻ với tình trạng sử dụng thuốc YHCT trong chăm sóc sức
khoẻ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 (n=276)…………………………………………………….. 67
Bảng 3.20: Mối liên quan giữa khả năng tiếp cận Trạm y tế của đối tượng
nghiên cứu trong chăm sóc sức khoẻ với tình trạng sử dụng thuốc YHCT trong
chăm sóc sức khoẻ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 (n=276)………………………………… 68
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 có kiến thức đúng về việc sử dụng
thuốc nam trong chăm sóc sức khỏe của bản thân theo từng loại bệnh (n=400)
…………………………………………………………………………………………………………. 69
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 15 – 49 có kiến thức đúng về việc sử dụng
thuốc nam trong chăm sóc sức khỏe của bản thân (n=400)………………………. 69
Bảng 3.21: Phản ánh của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 về nguồn tiếp thu kiến thức về
sử dụng thuốc nam (n=400) …………………………………………………………………. 70
Bảng 3.22: Mối liên quan giữa kiến thức về sử dụng thuốc nam với tình trạng
sử dụng thuốc YHCT trong chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ độ tuổi 15 – 49
(n=276)……………………………………………………………………………………………… 70v
Bảng 3.23: Một số đặc điểm về quan niệm chăm sóc sức khoẻ của đồng bào
dân tộc theo phản ánh của phụ nữ độ tuổi 15 – 49 (n=400)………………………. 71
Bảng 3.24: Mối liên quan giữa các yếu tố về quan niệm của đồng bào dân tộc
với tình trạng sử dụng thuốc YHCT trong chăm sóc sức khoẻ phụ nữ độ tuổi 15
– 49 (n=276)………………………………………………………………………………………. 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Bí thư (2008), Chỉ thị số 24-CT/TW ngày 4/7/2008 của Ban Bí thư
về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình
hình mới.
2. Ban chấp hành TW (2017), Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày của ban
chấp hành trung ương Đảng về công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe
trong tình hình mới.
3. Trần Văn Khanh (2006), “Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của người
dân tỉnh Hà Tây năm 2006”, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
4. Quốc hội khóa 12 (2009), Luật số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Quốc
Hội khóa 12 thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh.
5. Tổ chức y tế Thế giới, Chiến lược Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế Thế
giới, 2014-2023. 2014.
6. Tổ chức y tế Thế giới, Chiến lược Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế Thế
giới, 2014-2023. 2014.
7. Trần Hồng Hạnh (2002), “YHCT người Dao Quần Chẹt ở xóm xã Tu Lý,
huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Chuyên ngành Dân
tộc học, tr. 22-29.
8. Lý hành Sơn (2018), “Dân tộc Dao ở Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội.
Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Huệ (2013), Tri thức của đồng bào dân tộc thiểu số về y học
cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe. Luận văn Thạc sỹ xã hội học.
10. Nguyễn Thị Hồng (2005), Y học cổ truyền của phụ nữ dân tộc dao quần
chẹt xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà tây, Thông báo Dân tộc học, trg 415-
421.
95
11. Nguyễn Bảo Đồng (2005), Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe
người dao ở xã Ba vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây, Thông báo Dân tộc học,
Tr 388-394.
12. Đảng ủy – Hội đồng nhân dân – UBND huyện Ba Vì (2018), “ Báo cáo
tổng kết hoạt động Kinh tế – xã hội, văn hóa giáo dục và y tế năm 2019 và
phương hướng năm 2020’’.
13. Trần Hồng Hạnh (2002), “YHCT người Dao Quần Chẹt ở xóm xã Tu Lý,
huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Luận văn Thạc sỹ lịch sử, Chuyên ngành Dân
tộc học, tr. 22-29.
14. Nguyễn Khánh Quắc và Từ Quang Hiển: “Tình hình kinh tế, đời sống
của người Dao hiện nay”, Trong cuốn Sự phát triển văn hóa xã hội của
người Dao: Hiện tại và tương lai, Sđd, tr.253.
15. Chử Thị Thu Hà (2015), Văn hóa vật chất của người Dao ở Ba Vì, Hà
Nội trong bối cảnh hiện nay, Luận án Tiến sĩ Nhân học, tr.31.
16. Đặng Thị Hoa (1997), “Tri thức địa phương với việc bảo vệ sức khỏe – kế
hoạch hóa gia đình của người H’mông ở Hòa Bình”, Tạp chí dân tộc học, (số
2), tr. 62-67.
17. Ty Thị Hoàn (2004), “Khảo sát nguồn cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây
thuốc bản địa trong phòng và chữa bệnh của người Cao Lan ở xã Đội Cấn,
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội, tr.24-61.
18. Tạp chí Dân tộc học – Phòng Xã hội học tộc người: Tác động của đô thị
hóa đến sự biến đổi kinh tế – xã hội ở các tộc người vùng miền núi phía
Bắc (1986-2004), Báo cáo kết quả thực hiện đề tài cấp Viện năm 2007
(Lưu giữ tại Thư viện Viện Dân tộc học), Hà Nội, 2007, tr.137-139.
19. Phòng Thực nghiệm nhân chủng học tộc người và Trung tâm Nghiên cứu
sức khỏe cộng đồng: Các giá trị y học cổ truyền của người Dao vùng Đông
Bắc Việt Nam trong xã hội đương đại, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài
96
cấp Viện năm 2007 (Lưu tại Thư viện Viện Dân tộc học), Hà Nội, 2007, tr.52,56, 57.
20. Bùi Đại Huynh (2016), Khảo sát việc sử dụng thuốc cổ truyền của đồng bào dân tộc Sán Dìu 3 xã huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Y Dược học cổ truyền.
21. Đinh Thị Huệ (2004), “Điều tra ứng dụng YHCT trong phòng và chữa bệnh của người Mường ở Địch Giáo, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, Luận Văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.23-55.
22. Nguyễn Văn Tuấn (2015), “Y học thực chứng”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 349.
23. Đoàn Thị Tuyết Mai (2010) “Nghiên cứu cây thuốc, bài thuốc nam của người Tày xã Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình’’ . Luận văn Thạc sĩ Y học.
24. Phạm Thị Hương Giang (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền và nguồn lực y tế tại trạm y tế xã thuộc 3 huyện tỉnh Bắc Giang. Luận văn cao học. Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam.
25. Nguyễn Ngọc Hùng (2015), Đánh giá tình hình nhân lực, bệnh tật và sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An năm 2014. Luận văn cao học. Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam.
26. Uỷ ban Dân tộc (2015), Hiện trạng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số và khuyến nghị các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Dự án EMPCD – Tăng cường Năng lực Xây dựng, Thực hiện và Giám sát Chính sách Dân tộc.
27. Nguyễn Thị Huyền Trang (2013), Một số yếu tố ảnh hưởng tới quyết định sinh con thứ ba trở lên của các cặp vợ chồng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội năm 2013. Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng. Trường Đại học Y tế công cộng.
97
28. Nguyễn Phạm Thu Mây (2014), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của
người dân tại một số xã thuộc huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội. Luận văn
cao học. Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam.
29. Phạm Thị Thanh Thủy (2014), Thực trạng nguồn nhân lực và sử dụng
thuốc y học cổ truyền của tuyến y tế cơ sở thuộc tỉnh Nam Định. Luận văn
cao học. Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam.
30. Quốc hội (2009). Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009.
31. Đỗ Thiên Bảo (2010), Thực trạng sử dụng dịch vụ YHCT tại các TYT
thuộc huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010. Luận văn Thạc sỹ Y
học, trường Đại học Y tế công cộng
Nguồn: https://luanvanyhoc.com