Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân thành phố Đà Nẵng

Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân thành phố Đà Nẵng

Luận văn thạc sĩ y học Y học cổ truyền Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân thành phố Đà Nẵng.(YHCT) là thuật ngữ đề cập đến những cách bảo vệ và phục hồi sức khỏe được ra đời, tồn tại trước khi có Y học hiện đại và nó được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong đó có các phương pháp chữa bệnh bằng cách dùng thuốc và không dùng thuốc[1].
Ngày nay trên thế giới người dân mong muốn được sử dụng YHCT nhiều hơn trong điều trị bệnh bởi tính an toàn và sẵn có của nó. Theo ước tính của tổ chức Y tế thế giới, trong tổng số 50% số người trên toàn thế giới được CSSK thì có tới 80% người được chăm sóc bằng YHCT. Hầu hết người dân ở các nước trên thế giới đều được hưởng lợi ích từ YHCT trong CSSK và coi YHCT như là một nhân tố quan trọng bảo đảm sự thành công chiến lược CSSKBĐ của ngành y tế các quốc gia. Một số nghiên cứu ở trên thế giới cho biết có 80 – 85% dân số của châu Phi được giáo dục và CSSK từ những người cung cấp dịch vụ YHCT; có khoảng 2,5 triệu người Anh được điều trị bệnh bằng YHCT Trung Quốc; hàng năm tại Trung Quốc có trên 200 triệu bệnh nhân được điều trị ở những bệnh viện YHCT và ở Nhật Bản người dân sử dụng các loại thuốc YHCT để điều trị bệnh tăng 15 lần trong khi các loại tân dược chỉ tăng 2,6 lần trong khoảng 15 năm [2].


Trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị chỉ đạo ngành y tế phối hợp với các ngành, các tổ chức xã hội nghiên cứu kế thừa, bảo tồn và phát triển YDHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ nhằm xây dựng nền Y Dược học Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc và đại chúng [3].
Đà Nẵng là một thành phố trực thuộc trung ương, nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hóa, du lịch, giáo dục – đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và cả nước. Hệ thống y tế của thành phố
2
ngày càng hiện đại, hoàn chỉnh và đồng bộ từ tuyến thành phố đến quận, huyện và xã, phường, uy tín một số bệnh viện ngày càng được nâng cao, được các bệnh nhân các tỉnh khu vực Miền Trung -Tây Nguyên tin tưởng [4][5]. Năm 2014, một nghiên cứu về “Đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại thành phố Đà Nẵng năm 2014” của bác sĩ Phạm Thị Ngọc Linh đã phỏng vấn 400 người dân thu được kết quả tỷ lệ người dân sử dụng YHCT khá cao là 63,8%. Điều này cho thấy mức độ sử dụng YHCT của người dân trong cộng đồng là khá phổ biến [6].
Nghiên cứu về thực trạng sử dụng YHCT trong cộng đồng dân cư ở thành phố Đà Nẵng sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin quý báu về tình hình sử dụng và thái độ, kiến thức của người dân đối với YHCT trong quá trình thực hiện quyết định 2166/QĐ-TTg về Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 [7]. Qua đó chúng ta có thể tìm ra những yếu tố có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm việc sử dụng YHCT của người dân trong CSSKCĐ. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân thành phố Đà Nẵng” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân thành phố Đà Nẵng từ tháng 06 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng Y học cổ truyền của người dân thành phố Đà Nẵng

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………. 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ Y HỌC CỔ TRUYỀN……………………………………. 3
1.1.1. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ……………………………….. 3
1.1.2. Theo quan điểm của Việt Nam ……………………………………….. 3
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHỮA BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ
TRUYỀN……………………………………………………………………………………… 4
1.2.1. Phƣơng pháp dùng thuốc ……………………………………………….. 4
1.2.2. Phƣơng pháp không dùng thuốc ……………………………………… 4
1.3. Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN
DÂN ……………………………………………………………………………………………. 7
1.3.1. Trên thế giới…………………………………………………………………. 7
1.3.1. Tại Việt Nam………………………………………………………………… 8
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG Y HỌC
CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM …………………………………………………………. 9
1.5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
………………………………………………………………………………………………….. 11
1.6. VÀI NÉT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ………………………………………. 13
1.6.1. Thông tin chung về thành phố Đà Nẵng…………………………. 13
1.6.2. Khái quát về tình hình y tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng14
1.6.3. Thực trạng YHCT tại thành phố Đà Nẵng………………………. 15CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 18
2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 18
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 18
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU………………………………………………….. 18
2.4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 18
2.5. CỠ MẪU……………………………………………………………………………… 18
2.6. PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU………………………………………………. 19
2.7. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU …………………………………. 20
2.8. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU………………………………………… 21
2.9. BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………. 21
2.10. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ…………………………………………… 26
2.11. CÔNG CỤ ĐO LƢỜNG………………………………………………………. 27
2.12. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU …………………………………….. 27
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………… 28
3.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI
DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG……………………………………………………. 28
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………….. 28
3.1.2. Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của ngƣời dân …………. 30
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG Y HỌC
CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG…………. 39
CHƢƠNG 4 ………………………………………………………………………………. 50
BÀN LUẬN……………………………………………………………………………….. 504.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI
DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG……………………………………………………. 50
4.1.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………….. 50
4.1.2. Thực trạng sử dụng y học cổ truyền của ngƣời dân …………. 51
4.2. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG Y HỌC
CỔ TRUYỀN CỦA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG…………. 59
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….. 64
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới tính …………………………………………………………….. 28
Bảng 3.2. Phân bố theo tuổi ……………………………………………………….. 28
Bảng 3.3. Trình độ học vấn của đối tƣợng nghiên cứu ………………… 29
Bảng 3.4. Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu ……………………….. 29
Bảng 3.5. Phân bố theo tình hình HGĐ có ngƣời mắc bệnh trong 1
tháng qua…………………………………………………………………………………… 30
Bảng 3.6. Tỷ lệ sử dụng các phƣơng pháp điều trị của YHCT của
ngƣời dân trong 6 tháng qua………………………………………………………. 31
Bảng 3.7. Các hình thức sử dụng các phƣơng pháp điều trị của
YHCT của ngƣời dân…………………………………………………………………. 32
Bảng 3.8. Lý do chọn các phƣơng pháp điều trị bằng YHCT của
ngƣời dân. …………………………………………………………………………………. 34
Bảng 3.9. Lý do ngƣời dân không sử dụng các phƣơng pháp điều trị
bằng YHCT……………………………………………………………………………….. 35
Bảng 3.10. Nguồn gốc thuốc YHCT khi ngƣời dân sử dụng…………. 36
Bảng 3.11. Tỷ lệ ngƣời dân trồng cây thuốc tại vƣờn nhà ……………. 37
Bảng 3.12. Tỷ lệ ngƣời dân biết chữa bệnh bằng YHCT ……………… 37
Bảng 3.13. Tỷ lệ ngƣời dân biết tác dụng của một số cây thuốc để
phòng chữa bệnh ………………………………………………………………………. 38
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa việc sử dụng phƣơng pháp điều trị
của YHCT và đặc điểm đối tƣợng………………………………………………. 39Bảng 3.15. Mối liên quan giữa sử dụng các phƣơng pháp điều trị
của YHCT và nơi sống của ĐTNC. …………………………………………….. 40
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa nơi tiếp cận dịch vụ YHCT và nơi
sống của ĐTNC………………………………………………………………………….. 41
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa lý do ngƣời dân chọn dịch vụ YHCT
để điều trị và nơi sống của ĐTNC ………………………………………………. 42
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa hình thức sử dụng các phƣơng pháp
điều trị của YHCT và nơi sống của ĐTNC…………………………………. 43
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa lý do lựa chọn các phƣơng pháp điều
trị của YHCT và nơi sống của ĐTNC…………………………………………. 44
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa lý do ngƣời dân không sử dụng các
phƣơng pháp điều trị của YHCT và nơi sống của ĐTNC…………….. 45
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa sự đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh
của YHCT và nơi sống của ĐTNC. …………………………………………….. 46
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa có trồng cây thuốc tại vƣờn nhà và
nơi sống của ĐTNC……………………………………………………………………. 47
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa biết chữa bệnh bằng YHCT và nơi
sống của ĐTNC………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa biết chữa bệnh bằng YHCT và sử
dụng YHCT của ngƣời dân………………………………………………………… 48
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa việc có trồng cây thuốc với việc sử
dụng YHCT của ngƣời dân………………………………………………………… 49
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa mua thuốc điều trị thông thƣờng với
việc sử dụng YHCT của ngƣời dân …………………………………………….. 49DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo vùng miền. …………………………………………. 30
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế của ngƣời dân khi bị bệnh.. 31
Biểu đồ 3.3. Mức độ tin tƣởng của ngƣời dân đối với các phƣơng
pháp điều trị bằng YHCT ………………………………………………………….. 33
Biểu đồ 3.4. Nơi ngƣời bệnh chọn để điều trị bằng YHCT…………… 36
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ ngƣời dân có thể kể tên cây thuốc hoặc nhận dạng
cây thuốc ………………………………………………………………………………….. 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Quốc Bảo (2013), Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr 03.
2. Nguyễn Khang (2008), Nghiên cứu ứng dụng Y học cổ truyền trên thế giới và
trong nước, NXB Y học, tr. 119 – 147.
3. Trƣờng Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2014), Bài giảng Y học
cổ truyền tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr. 27-28.
4. Huỳnh Yên Trầm My, Trƣơng Vũ Quỳnh, (2010), Đà Nẵng toàn cảnh, A
panorama of Danang, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, tr. 3-5.
5. Sở Y tế Đà Nẵng (2019), Số liệu về giường bệnh các đơn vị trực thuộc ngành
y tế thành phố Đà Nẵng quản lý, ngày trích dẫn 26/03/2019,
https://soyte.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?dinhdanh=7161393&cat=32510.
6. Phạm Thị Ngọc Linh (2014), Đánh giá thực trạng sử dụng Y học cổ truyền
tại thành phố Đà Nẵng năm 2014, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Y dƣợc
học Cổ truyền Việt Nam.
7. Quyết định số 2166/QĐ – TTg, ngày 30 tháng 11 năm 2010 của Thủ tƣớng
chính phủ về việc ban hành “Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển
y, dƣợc cổ truyền Việt Nam đến năm 2020”.
8. Bộ Y Tế (2012), Kết quả hội nghị giao ban công tác bệnh viện Y học cổ
truyền và triển khai chiến lược YHCT khu vực Tây Thái Bình Dương 2011 –
2020, Thông báo số 728/TB-BYT ngày 24 tháng 08 năm 2012.
9. Trần Thúy (2003), “Tình hình Y học cổ truyền trên Thế giới và Việt Nam”,
Thông tin Y học cổ truyền, (số 110), tr1-7.
10. Lƣu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe
cộng đồng, Nhà xuất bản Đại Học Huế, tr 69-78.
11. Bộ Y Tế (2010), Hướng dẫn Y học cổ truyền với Y học hiện đại trong quá
trình khám chữa bệnh, Thông tƣ số 50/2010/TT-BYT ngày 31/12/2010.12. Nguyễn Nhƣợc Kim, Trần Quang Đạt (2017), Châm cứu và các phương
pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr 10-16, 271.
13. Đỗ Thị Dung (2001), Hướng dẫn kỹ thuật xoa bóp phương Đông phương Tây,
NXB Y học, Hà Nội, tr7.
14. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế (2015), Giáo trình các
hình thức châm cứu 1, NXB Đại học Huế, tr1.
15. Hoàng Bảo Châu (2014), Châm cứu học trong nội kinh, nạn kinh và sự tương
đồng với Y học hiện đại, NXB Y học, Hà Nội, tr 9,222.
16. Khoa Y học cổ truyền, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế (2015), Giáo trình
phương pháp điều trị không dùng thuốc, NXB Đại học Huế, tr 37,71.
17. Trần Văn Cƣờng (2019), “Cạo gió chữa cảm lạnh”, Sức khỏe và Đời sống,
ngày trích dẫn 19/11/2019, nguồn https://suckhoedoisong.vn/cao-gio-chuacam-lanh-n23968.html.
18. Nguyễn Nhƣợc Kim (2014), Y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, tr 10,13 –
16,15-19, 65-77, 126, 163-164.
19. World Health Oganization (2010), “The African Health Monitor – Special
Issue: afican Traditional Medicine Day, 31 August 2010”, Essential
Medicines and Health products Information Portal, pp. 4-8.
20. World Health Oganization (2013), WHO Traditional Medicine Strategy
2014-2023, pp 7-8, 16.
21. WHO (2000), “General Guidelines for Methodologies on Research and
Evaluation of Traditional Medicine”, World Health Oganization.
22. WHO (2001), “Legal Status of Traditional Medicine and Complementary/
Alternative Medicine: A Worldwide Review”, World Health Oganization.
23. Trần Công Khánh (2010), Cẩm nang sử dụng và phát triển cây thuốc ở Việt
Nam, NXB Y học, tr. 3 – 5.
24. Chu Quốc Trƣờng (2010), “Giữ gìn và phát huy tính đặc thù của Y học cổ
truyền Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Y dƣợc học cổ truyền VN, (số 25), tr 4-5.25. Nguyễn Văn Trung (2012), Đánh giá thực trạng công tác KCB bằng Y học
cổ truyền tuyến xã của tỉnh Lâm Đồng, Đề tài NCKH cấp tỉnh Lâm Đồng, Mã
số KY-23-2012.
26. Phạm Vũ Khánh, Hoàng Thị Hoa Lý (2012), Thực trạng sử dụng thuốc Y
học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng ở tỉnh Hà Tĩnh, Bình
Định và Đăklăk, Tạp chí Y học thực hành (834), Số 7, tr. 66 – 69.
27. Phạm Vũ Khánh (2013), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại tuyến xã
tỉnh Hải Dương, Tạp chí Y học thực hành (865), Số 4, tr. 14-17.
28. Lƣu Minh Châu, Đậu Xuân Cảnh, Bàng Thị Hoài, (2017), Bệnh đái tháo
đường và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền tại một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên
năm 2017, Tạp chí Y học dự phòng Tập 27, số 7 2017, tr. 171.
29. Đinh Thị Mộng Thanh, Trƣơng Phi Hùng (2016), Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y
học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh,
Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 20, phụ bản của số 1, tr. 214 – 218.
30. Đặng Thị Lan Phƣơng (2016), Nghiên cứu thực trạng sử dụng Y học cổ
truyền của nhân dân huyện Quỳnh Phụ – Thái Bình, Tạp chí Y Dƣợc Cổ
Truyền Việt Nam, Số 5 năm 2016, tr. 22-27.
31. Karl Peltzer, Supa Pengpid, Apa Puckpinyo, Siyan Yi, and Le Vu Anh,
(2016), The utilization of traditional, complementary and alternative medicine
for non-communicable diseases and mental disorders in health care patients
in Cambodia, Thailand and Vietnam, BMC Complement Altern Med,
Published online 2016 Mar 8, doi: 10.1186/s12906-016-1078-0.
32. Sirak Tesfamariam et al (2021), Traditional medicine among the community
of Gash-Barka region, Eritrea: attitude, societal dependence, and pattern of
use, BMC Complementary Medicine and Therapies, pp. 2-9.
33. Greensky C, Stapleton MA, Walsh K, Gibbs L, Abrahamson J, Finnie
DM, et al, (2015), A qualitative study of traditional healing practices among
American Indians with chronic pain, Pain Medicine, Volume 15, Issue 10, pp,
1795-1802.34. Nguyễn Trung Kiên (2014), Tình hình sử dụng YHCT và một số yếu tố liên
quan tại ba xã huyện can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Y dƣợc học cổ truyền Việt
Nam, Số 2, tr. 60-67
35. Nhật Hà (2019), Kiểm tra các sán phẩm giả mạo thuốc Y học cổ truyền, Khoa
học và đời sống, ngày trích dẫn 10/05/2019, nguồn
https://khoahocdoisong.vn/kiem-tra-cac-san-pham-gia-mao-thuoc-y-hoc-cotruyen-121768.html
36. Benlu Xin, Siyu Mu, Teckkiang Tan, Anne Yeung, Danan Gu, and Qiushi
Feng, (2020), Belief in and use of traditional Chinese medicine in Shanghai
older adults: a cross-sectional study, BMC Complement Med Ther, pp. 2-10.
37. Trần Đức Tuấn (2012), Thực trạng sử dụng YHCT tại tuyến xã phường thuộc
tỉnh Hải Dương, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Học viện Y
dƣợc học cổ truyền Việt Nam, Số đặc biệt, tr.53-57.
38. Robert Grace, Jacinto Vaz & Julianti Da Costa, (2020), Traditional
medicine use in Timor-Leste, BMC Complementary Medicine and Therapies
volume 20, pp. 2-6.
Liêu Tinh, Trƣơng Huệ Mẫn, Vƣơng Ngọc Hà, Lƣu Kiến Bình (2011).
“Nghiên cứu thái độ của người dân Bắc Kinh đối với YHCT Trung Quốc”,
Tạp chí Đại học Trung y dƣợc Bắc kinh, Vol. 34, No.1, pp 18-22.
40. Bach Xuan Tran, Long Hoang Nguyen, Vuong Minh Nong, and Cuong
Tat Nguyen (2016), Health status and health service utilization in remote and
mountainous areas in Vietnam, Health Qual Life Outcomes, Published online
2016 Jun 7, doi: 10.1186/s12955-016-0485-

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment