THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC

THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC

THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI CỘNG ĐỒNG TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC.Tai nạn thương tích đang là một vấn đề y tế công cộng mang tính toàn cầu, chiếm 16% gánh nặng bệnh tật trên toàn thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi năm thế giới có hơn 5 triệu người tử vong và 10 triệu người tàn tật do tai nạn thương tích gây ra, đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, bệnh tật, tàn phế ở tuổi lao động [97], [115].
Tại Việt Nam, tai nạn thương tích đang diễn biến rất phức tạp và dần trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại bệnh viện. Theo thống kê của Bộ Y tế, ước tính mỗi ngày có tới 3.600 trường hợp gặp tai nạn thương tích, 90 người tử vong. Trong đó, tai nạn giao thông và đuối nước là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong… [30]. Đặc biệt, tai nạn thương tích ở trẻ em có xu hướng gia tăng và trở thành vấn đề y tế cộng đồng cần được quan tâm. Mỗi năm trung bình có hơn 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, trong đó nhóm từ 0 – 4 tuổi chiếm 19,5%, nhóm từ 5 – 14 tuổi chiếm 36,9%,Số trẻ em tử vong do tai nạn thương tích là 6.600 trường hợp một năm, chiếm tỷ lệ 35,5% trong tổng số trẻ tử vong trong toàn quốc do tất cả các nguyên nhân. Cứ 100.000 trẻ có 24 trẻ tử vong do tai nạn thương tích [20], [37]. Tai nạn thương tích không những là mối nguy hại lớn đối với tính mạng và sức khoẻ người dân mà còn đòi hỏi chí phí xã hội và kinh tế lớn cho việc khắc phục hậu quả. Tai nạn thương tích đang là mối đe doạ cho mỗi gia đình, cộng đồng và cả quốc gia; tai nạn thương tích có thể xảy ra ở mọi nơi, trong nhà, ngoài đường, trường học, nơi làm việc, nơi sản xuất… khi mọi người sơ suất, chủ quan, không có biện pháp phòng tránh [19], [20], [32], [31].

Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, cóđường biên giới dài 280,7 km tiếp giáp với 2 nước Lào và Cam-Pu-Chia. Diện tích tự nhiên 9.674,18 km2, dân số 520.048 người, mật độ dân số 542 người/km2, là tỉnh đa dân tộc, các dân tộc thiểu số chiếm hơn 53%. Có bốn quốc lộ chạy qua địa bàn tỉnh gồm: quốc lộ 14, 14c, 24 và 40. Toàn tỉnh có 9 huyện và 1 thành phố, có 102 xã/phường thị trấn, trong đó có 10 phường và 6thị trấn, có 86 xã [82].
Trong những năm qua, tỉnh Kon Tum đã áp dụng nhiều biện pháp phòngchống tai nạn thương tích như: Thông tin-Giáo dục-Truyền thông, tăng cường năng lực hệ thống giám sát, thiết lập mạng lưới sơ cấp cứu và vận chuyển tainạn thương tích … Tuy nhiên, tình hình tai nạn thương tích tại tỉnh Kon Tum vẫn diễn biến phức tạp. Trong 3 năm (2012-2014), số người mắc có chiều hướng giảm nhưng mức giảm rất chậm (năm 2012, có 11.181 trường hợp mắc tai nạn thương tích; năm 2013, có 8.240 trường hợp mắc; năm 2014, số trường hợp mắc là 10.923 người); một số loại hình tai nạn thương tích trước đây ít gặp lại đang có chiều hướng gia tăng như đuối nước, tự tử, bạo lực, xung đột… và hoàn cảnh xảy ra cũng rất đa dạng, phức tạp [61], [63], [64]. Những số liệu thống kê về tình hình tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Kon Tum những
năm qua cho thấy đây là một vấn đề cần quan tâm, đặc biệt trong số các đối tượng bị tai nạn thương tích tại cộng đồng thì trẻ em chiếm tỷ lệ khá cao, đặc biệt là tai nạn thương tích đối với trẻ em các trường tiểu học [61], [63], [64]. Từ những lý do trên, đề tài nghiên cứu được tiến hành nhằm các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2014-2016 và thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh tiểu học ở 4 xã thuộc huyện Tu Mơ Rông và huyện Đắk Hà năm 2016.
2. Đánh giá kết quả một số giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn thương tích tại các trường tiểu học của 2 xã thuộc huyện Tu Mơ Rông và huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về tai nạn thương tích 3
1.1.1. Một số khái niệm 3
1.1.2. Phân loại tai nạn thương tích 4
1.1.3. Yếu tố nguy cơ tai nạn thương tích 5
1.1.4. Nguyên tắc và các cấp độ dự phòng tai nạn thương tích 8
1.2. Tình hình tai nạn thương tích tại cộng động và thực trạng kiến thức,
thái độ, thực hành của học sinh tiểu học về phòng chống tai nạn thương tích
trên thế giới và tại Việt Nam 9
1.2.1. Tình hình tai nạn thương tích tại cộng đồng trên thế giới, Việt Nam 9
1.2.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh tiểu học về phòng chống tai
nạn thương tích 18
1.3. Các chiến lược, chương trình và kế hoạch hành động phòng chống tai
nạn thương tích tại cộng đồng trên thế giới và tại Việt Nam 19
1.3.1. Phòng chống tai nạn thương tích chung tại cộng đồng 19
1.3.2. Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em tại cộng đồng 28
1.3.3. Phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em dựa vào trường học 31
1.4. Thông tin địa bàn nghiên cứu 35
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 38
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 392.2. Phương pháp nghiên cứu 400
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 40
2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu 44
2.2.4. Phương pháp và kỹ thuật thu thập thông tin 47
2.2.5. Xây dựng và triển khai giải pháp can thiệp 48
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 50
2.3. Tổ chức thực hiện 511
2.3.1. Nhân lực thực hiện 51
2.3.2. Nguồn kinh phí thực hiện 52
2.3.3. Các bước triển khai nghiên cứu 52
2.4. Sai số và biện pháp khắc phục 54
2.5. Đạo đức nghiên cứu 55
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Thực trạng tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Kon Tum (2014 –
2016) và thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh tiểu học ở 4
xã thuộc huyện Tu Mơ Rông và huyện Đắk Hà 57
3.1.1. Tình hình tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Kon Tum 57
3.1.2. Tình hình TNTT tại cộng đồng ở 4 xã nghiên cứu (2014 -2016) 63
3.1.3. Kiến thức, thái độ, thực hành của HS tiểu học tại 4 xã nghiên cứu 69
3.2. Kết quả một số giải pháp can thiệp phòng chống tan nạn thương tích tại
các trường tiểu học ở 4 xã thuộc huyện Tu Mơ Rông và huyện Đắk Hà của
tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2016-2018 83
3.2.1. Kết quả huy động sự tham gia của các bên liên quan trong xây dựng
trường học an toàn tại các trường tiểu học ở 2 xã can thiệp Tu Mơ Rông và xã
Đắk Hring 833.2.2. Kết quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh sau can
thiệp truyền thông – giáo dục sức khỏe tại các trường học tiểu học của 4 xã
thuộc địa bàn nghiên cứu 88
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 95
4.1. Về tình hình tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Kon Tum (2014 –
2016) và thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh tiểu học ở 4
xã thuộc huyện Tu Mơ Rông và huyện Đắk Hà 95
4.1.1. Về thực trạng tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Kon Tum, giai
đoạn 2014 – 2016 95
4.1.2. Về thực trạng tai nạn thương tích tại cộng đồng ở 4 xã nghiên cứu, giai
đoạn 2014 – 2016 103
4.1.3. Về thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương
tích của học sinh tiểu học 4 xã nghiên cứu, năm 2016 106
4.2. Về đánh giá kết quả các biện pháp can thiệp phòng chống tai nạn
thương tích cho học sinh tiểu học tại 2 xã nghiên cứu 114
4.2.1. Về đánh giá kết quả huy động sự tham gia của các bên liên quan trong
xây dựng “trường học an toàn” và bài học kinh nghiệm 114
4.2.2. Về đánh giá kết quả truyền thông – giáo dục sức khỏe phòng chống tai
nạn thương tích cho học sinh tiểu học 119
4.3. Về những hạn chế của nghiên cứu 123
KẾT LUẬN 127
KIẾN NGHỊ 128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A/ Tiếng Việt
1. Nguyễn Trọng An và Vũ Thị Kim Hoa (2011), “Thực trạng đuối nước
ở trẻ em Việt Nam và Kế hoạch liên ngành phòng tránh đuối nước trẻ
em”, Y học thực hành, 786, tr. 28-32.
2. Lê Vũ Anh và các cộng sự (2003), Điều tra cơ bản tình hình tai nạn
thương tích và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại sáu tỉnh Hải
Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp.
3. Lương Mai Anh, Nguyễn Thị Hồng Tú và Nguyễn Anh Dũng (2011),
“Nghiên cứu tình hình tai nạn lao động được cấp cứu và điều trị tại bệnh
viện Việt Đức và Viện Bỏng Quốc gia năm 2006 – 2010″, Kỷ yếu Hội
nghị khoa học toàn quốc – lần thứ hai về Phòng chống tai nạn thương
tích, Bộ Y tế, ISSN 1859-1663, số 786-2011.
4. Ban Chỉ đạo phòng chống tai nạn thương tích tỉnh Kon Tum (2015),
Báo cáo kết quả hoạt động phòng chống tai nạn thương tích năm 2012 –
2014 trên địa bàn tỉnh Kon Tum
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Môi trường an toàn và phòng tránh tai
nạn cho học sinh tiểu học.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT,
ngày 22 tháng 8 năm 2007 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc ban hành quy định xây dựng Trường học an toàn phòng chống tai
nạn thương tích trong trường phổ thông.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT về việc phát
động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013.
8. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo về tình hình tai
nạn thương tích do đuối nước ở trẻ em năm 2009 và 2010.9. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2012), Công bố kết quả khảo
sát quốc gia về tai nạn thương tích tại Việt Nam, truy cập ngày 4/5/2015,
tại trang web
http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=18249.
10. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Quỹ Nhi đồng Liên hợp
quốc (2010), Báo cáo tổng hợp về Phòng chống tai nạn thương tích trẻ
em ở Việt Nam, UNICEF Việ Nam, Hà Nội.
11. Bộ môn Dịch tễ học – Học viện Quân y (2007), Phương pháp nghiên
cứu can thiệp., NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
12. Bộ môn Sức khỏe môi trường – Đại học Y Dược Thái Bình (2015),
Bài 1 – Đại cương về tai nạn thương tích, truy cập ngày 4/5/2016, tại
trang web https://123doc.org//document/2646104-ba-i-gia-ng-dh-y-tha-ibi-nh-dai-cuong-ve-tai-nan-thuong-tich.htm.
13. Bộ môn Thống kê và Tin học Y học -Đại học Y Hà Nội (2008), Thống
kê cơ bản trong Y sinh học, NXB Y học.
14. Bộ Y tế (2004), An toàn giao thông là không tai nạn, NXB Y học, Hà Nội.
15. Bộ Y tế (2004), Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu tai nạn thương
tích ngoài bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2006), Quyết định số 170/QĐ-BYT ngày 17/01/2006 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn Xây dựng Cộng đồng an
toàn, phòng chống tai nạn thương tích.
17. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 1356/QĐ-BYT ngày 18/4/2008 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc ban hành biểu mẫu báo cáo các trường hợp tai
nạn giao thông đến cấp cứu tại bệnh viện.
18. Bộ Y tế (2009), Điều tra liên trường về tai nạn thương tích tại Việt Nam
– VMIS và giám sát tai nạn thương tích trên toàn quốc năm 2009.
19. Bộ Y tế (2011), “Tình hình tai nạn thương tích tại Việt Nam trong 5 năm
(2006 – 2010)”, Kỷ yếu Hội thảo đánh giá giữa kỳ thực hiện chỉ thị và kếhoạch phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế
giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.
20. Bộ Y tế (2011), “Hội nghị Khoa học toàn quốc – lần thứ hai về phòng
chống tai nạn thương tích, tổ chức tại Hà Nội, ngày 25-26/10/2011″, Tạp
chí Y học thực hành, số 786/2011.
21. Bộ Y tế (2012), Kết quả điều tra quốc gia liên trường về tai nạn thương
tích năm 2010, truy cập ngày 4/5/2015, tại trang web
http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=764&ItemID=1253.
22. Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh và các cộng sự (2019), “Thực
trạng tai nạn thương tích cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn
2016-2018″, Tạp chí Y học dự phòng, 29(8), tr. 135-140.
23. Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị định số 76/2005/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 9 tháng 6 năm 2005 về việc thành lập xã thuộc huyện Đắk Tô
và thành lập huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
24. Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg, ngày
09/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược
Quốc gia Y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020.
25. Chính phủ Việt Nam (2007), Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29
tháng 6 năm 2007 về một số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao
thông và ùn tắc giao thông.
26. Chính phủ Việt Nam (2016), Quyết định số 234/QĐ-TTG, ngày
05/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình
phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016 – 2020.
27. Chính phủ Việt Nam (2016), Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng
5 năm 2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ
sinh lao động.28. Lưu Hoài Chuẩn (2002), Tình hình tai nạn thương tích Việt Nam và các
giải pháp phòng chống, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế – Bộ Y tế.
29. Cục Quản lý môi trường y tế (2008), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích năm 2006, Nhà xuất Y học, Hà Nội.
30. Cục Quản lý môi trường y tế (2010-2016), Thống kê tử vong do tai
nạn thương tích 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
31. Cục Quản lý môi trường y tế (2012), Thông tin phòng chống tai nạn
thương tích, NXB Văn hoá thông tin, số 2/2012, Hà Nội.
32. Cục Quản lý môi trường y tế (2012), Kinh nghiệm xây dựng cộng đồng
an toàn phòng chống tai nạn thương tích, NXB Y học, Hà Nội.
33. Cục Quản lý môi trường y tế (2012), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích năm 2011, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
34. Cục Quản lý môi trường y tế (2013), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích năm 2012, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
35. Cục Quản lý môi trường y tế (2014), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích năm 2013, NXB Mỹ thuật, Hà Nội.
36. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Tình hình tai nạn thương tích
trên thế giới và Việt Nam.
37. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Tài liệu Hội nghị tổng kết phòng
chống tai nạn thương tích tại cộng đồng giai đoạn 2011 – 2015, kế
hoạch 2016 – 2020, Hà Nội tháng 12/2015.
38. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Báo cáo kết quả triển khai công
tác phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng giai đoạn 2011 –
2015, định hướng kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020.
39. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích năm 2014, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
40. Cục Quản lý môi trường y tế (2016), Thống kê tử vong do tai nạn
thương tích năm 2015, NXB Y học, Hà Nội.41. Cục Quản lý môi trường y tế (2017), Các yếu tố nguy cơ gây tai nạn
thương tích trẻ em, truy cập ngày 19/7/2017, tại trang web
http://vihema.gov.vn/cac-yeu-to-nguy-co-gay-tai-nan-thuong-tich-treem.html.
42. Cục Quản lý môi trường y tế và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc –
UNICEF (2012), Một số nghiên cứu nổi bật về tai nạn thương tích (từ
2006 – 2011), NXB Lao động, Hà Nội.
43. Cục Quản lý môi trường y tế và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc –
UNICEF (2012), “Nghiên cứu tình hình tai nạn giao thông tại 3 tỉnh Yên
Bái, Đà Nẵng và Bình Dương năm 2006 – 2007 “, Một số nghiên cứu nổi
bật về tai nạn thương tích (từ 2006-2011), NXB Lao động, Hà Nội.
44. Cục Y tế dự phòng và Vụ Kế hoạch Tài chính (2006), Tài liệu tập
huấn thống kê tai nạn thương tích.
45. Cục Y tế dự phòng và Phòng chống HIV/AIDS và Quỹ Nhi đồng
Liên hợp quốc (2005), Cộng đồng với công tác chăm sóc môi trường cơ
bản và phòng chống tai nạn thương tích, NXB Y học, Hà Nội.
46. Hoàng Thùy Dung, Trần Thị Ngân và các cộng sự (2019), “Một số
đặc điểm tử vong do giai đoạn đuối nước ở trẻm em dưới 15 tuổi tại Việt
Nam giai đoạn 2015-2017″, Tạp chí Y học dự phòng, 29(8), tr. 45-50.
47. Nguyễn Đình Dũng, Lê Thu Nga và các cộng sự (2011), “Nghiên cứu
đặc điểm dịch tễ thương tích do tai nạn và xử trí ban đầu các trường hợp
chấn thương khi đến Bệnh viện Dệt may Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa
học toàn quốc lần thứ hai về phòng chống tai nạn thương tích, ISSN
1859 – 1663, số 786 – 2011.
48. Nguyễn Dung, Dương Quang Minh và các cộng sự (2010), “Đánh giá
tình hình mắc và chết do tai nạn thương tích giai đoạn 2005 – 2008 tại 12
xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 699+700.49. Bùi Văn Hào (2015), Nghiên cứu tai nạn thương tích tại cộng đồng
thành phố Hà Nội năm 2013, Tài liệu Hội nghị tổng kết phòng chống tai
nạn thương tích tại cộng đồng giai đoạn 2011 – 2015, kế hoạch 2016 –
2020, Hà Nội tháng 12/2015.
50. Nguyễn Võ Hình (2012), Cần biết các yếu tố nguy cơ gây tai nạn
thương tích để phòng tránh, Website của Viện Sốt rét – Ký sinh trùng –
Côn trùng Quy Nhơn, Bình Định, truy cập ngày 5/11/2015, tại trang web
http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1184&ID=6085.
51. Nguyễn Văn Hùng (2019), Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em
dưới 16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại
các xã vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, Luận án Tiến
sỹ Y học, Đại học Y Dược, Đại học Huế.
52. Đoàn Thu Huyền (2019), “Sử dụng số liệu trong lập kế hoạch can thiệp
phòng, chống đuối nước tại Việt Nam”, Hội nghị khoa học quốc gia lần
thứ ba về Phòng, chống tai nạn thương tích Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội, Bloomberg Philanthropies, World Health Organization,
Global Health Avocacy Incubator, Hà Nội.
53. Isabelle Bardem (2006), “Biện pháp nào giảm tan nạn thương tích cho trẻ
em Việt Nam – Sáng kiến quan hệ hợp tác giữa UNICEF và Chính phủ
Việt Nam”, Hội nghị khoa học quốc tế về Phòng chống tai nạn thương tích
xây dựng cộng đồng an toàn, NXB Văn hoá thông tin, tr. 20-24.
54. Nguyễn Thúy Lan và Phạm Thị Thu Lệ (2014), “Nghiên cứu thực
trạng và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích ở
học sinh trung học phổ thong huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, năm 2011″,
Tạp chí Y học dự phòng, tập 23, số 10(46).
55. Hoàng Văn Minh (2009), Thực hành quản lý, xử lý và phân tích số liệu
trong nghiên cứu khoa học y học, NXB Y học.56. Hoàng Văn Minh (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học –
Thống kê ứng dụng và phân tích số liệu, NXB Y học.
57. Hàn Khởi Quang (2011), “Phân tích số liệu TNTT điều trị tại BVĐK
Bình Dương”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai về phòng
chống tai nạn thương tích, ISSN 1859 – 1663, số 786 – 2011.
58. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật An toàn, Vệ
sinh lao động, 84/2015/QH13.
59. Nguyễn Thuý Quỳnh (2012), Nghiên cứu giải pháp can thiệp phòng
chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường tại
Thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế
công cộng, Hà Nội.
60. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội
(2014), Tập huấn phổ biến kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích
– Năm học: 2014-2015.
61. Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2011), Kết quả chương trình phòng chống tai
nạn thương tích năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011.
62. Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2011), Hướng dẫn ghi chép hệ thống biểu mẫu
báo cáo tai nạn thương tích.
63. Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2012), Kế hoạch phòng chống tai nạn thương
tích năm 2012 – 2015.
64. Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2015), Kế hoạch xây dựng cộng đồng an toàn,
phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng, năm 2015.
65. Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2016), Kế hoạch số 1902/KH-SYT, ngày
28/7/2016 của Sở Y tế tỉnh Kon Tum về phòng chống tai nạn thương
tích, xây dựng cộng đồng an toàn giai đoạn 2016 – 2020.
66. Nguyễn Huy Sơn và Hoàng Văn Dung (2011), “Nhận xét tình hình
TNTT tại BVĐK Trung ương Thái Nguyên (từ 01/2010 đến 06/2011)”,Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai về phòng chống tai nạn
thương tích, ISSN 1859 – 1663, số 786 – 2011.
67. Tô Thị Phương Thảo, Lương Mai Anh và các cộng sự (2019), “Thực
trạng tử vong do tai nạn thương tích ở phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam
năm 2016″, Tạp chí Y học dự phòng, 29(8), tr. 127-134.
68. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày
27/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chính sách
Quốc gia phòng, chống tai nạn, thương tích giai đoạn 2002-2010, Chính
phủ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, Hà Nội.
69. Thủ tướng chính phủ (2001), Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày
27/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chính sách
Quốc gia về Phòng, chống tai nạn thương tích giai đoạn 2002-2010.
70. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17
tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình
hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn 2012 – 2020.
71. Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định 2158/QĐ-TTg ngày
11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình
phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2013 – 2015 chủ biên.
72. Nguyễn Quang Thức, Nguyễn Thị Liên Hương và các cộng sự
(2019), “Đặc điểm tử vong đuối nước ở trẻ em dưới 19 tuổi tại Việt Nam
giai đoạn 2015-2017″, Tạp chí Y học dự phòng, 29(8), tr. 64-70.
73. Trần Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Liên Hương và các cộng sự (2019),
“Nghiên cứu thực trạng tử vong do tai nạn giao thông được ghi nhận tại
trạm y tế của 63 tỉnh/TP giai đoạn 2015-2017″.
74. Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn giám sát thương
tích, NXB Y học, Hà Nội.75. Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2008), Báo
cáo thế giới về phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, Bản dịch của Tổ
chức Y tế thế giới tại Việt Nam.
76. Lê Huy Trí (2019), Thực trạng hành vi tham gia giao thông và đề xuất
hướng dẫn tham gia giao thông an toàn cho học sinh, Hội nghị khoa học
quốc gia lần thứ ba về Phòng, chống tai nạn thương tích Hà Nội, Việt Nam.
77. Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (2014),
Mười chiến lược phòng ngừa và kiểm soát tai nạn thương tích có hiệu
quả (Tài liệu dịch).
78. Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh và và các cộng sự (2004), “Chỉ số
đánh giá tai nạn thương tích trong các lĩnh vực. Tài liệu dự án phòng
chống tai nạn thương tích -Xây dựng cộng đồng an toàn”.
79. Ủy ban nhân dân huyện Đắk Hà – tỉnh Kon Tum (2019), Trang thông
tin huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum, truy cập ngày 20/3/2019, tại trang web
http://huyendakha.kontum.gov.vn/Index.aspx?st=chuyenmuclist&idChu
yenMuc=1&iPage=1.
80. Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông – tỉnh Kon Tum (2019), Trang
thông tin điện tử Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, truy cập ngày
18/3/2019, tại trang web
http://huyentumorong.kontum.gov.vn/trangchu/.
81. Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), Kế hoạch số 961/KH-UBND,
ngày 13/05/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum về việc triển khai
chương trình phòng chống tai nạn thương tích trẻ em trên địa bàn tỉnh
Kon Tum, giai đoạn 2016 – 202

Leave a Comment