Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em dưới 15 tuổi và một số can thiệp dự phòng đuối nước tại hai huyện tỉnh Bình Định

Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em dưới 15 tuổi và một số can thiệp dự phòng đuối nước tại hai huyện tỉnh Bình Định

Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em dưới 15 tuổi và một số can thiệp dự phòng đuối nước tại hai huyện tỉnh Bình Định.Tai nạn thương tích ở trẻ em là một vấn đề sức khỏe cộng đồng rất quan trọng trên toàn thế giới. Tai nạn thương tích dẫn tới hàng chục triệu trẻ em phải được chăm sóc tại bệnh viện do các thương tích không gây tử vong. tai nạn thương tích để lại thương tật, mất sức, di chứng hậu quả suốt đời.
Theo thống kê cho thấy các nguyên nhân hàng đầu của những năm cuộc sống bị mất đi do thương tật (DALYs) đối với trẻ em 0-14 tuổi, do tai nạn giao thông đường bộ và ngã là một trong 15 nguyên nhân hàng đầu [81],[91],[121]. Tại Việt Nam, mô hình tử vong do tai nạn thương tích khác nhau tuỳ theo lứa tuổi: từ sơ sinh đến tuổi dậy thì đuối nước là nguyên nhân hàng đầu, sau đó là tai nạn giao thông bắt đầu nổi lên và tăng nhanh theo tuổi, hainguyên nhân này chiếm đến 2/3 trong số tử vong trẻ [35]. Đuối nước hiện nay là một trong những vấn đề y tế công cộng được quan tâm trên toàn thế giới.

Theo Tổ chức Y tế thế giới năm 2017 đã có 360.000 người tử vong do đuối nước, trong đó trên 45% là trẻ em và vị thành niên và trẻ 1-4 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất [147]. Tại Việt Nam, theo khuyến cáo của Cục quản lý môi trường y tế (Bộ y tế), bất kỳ một mặt nước hở nào cũng có thể là mối nguy với trẻ nhỏ khi nước có thể xâm nhập vào khí quản làm ngạt thở dẫn tới đuối nước, tử vong. “Mặt nước hở nguy hiểm” có ở mọi nơi, trong nhà, ngoài ngõ. Chúng có thể đơn giản chỉ là xô chứa nước bỏ giữa nhà, chum vại đựng nước không đậy nắp, vũng nước đầu hè sau cơn mưa… hoặc có thể là sông ngòi, hồ ao, biển… Để phòng tránh đuối nước ở trẻ nhỏ, các bậc cha mẹ cần có kiến thức và thực hành đúng. Bình Định là tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, có 159 xã/phường/thị trấn, 11 Trung tâm y tế và 159 trạm y tế xã/phường/thị trấn [54]. Bên cạnh các bệnh truyền nhiễm gây dịch được các cấp, các ngành quan tâm trong nhiều năm gần đây thì tai nạn thương tích cũng đang là vấn đề rất đáng quan tâm, đặc biệt là trẻ em với tình trạng chấn thương do tai nạn thương tích nhưng rất ít được đề cập đến. Theo số liệu tại “Kế hoạch liên ngành phòng chống đuối2 nước trẻ em tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020” [64], trong số trẻ em tử vong do tai nạn thương tích giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ trẻ tử vong do đuối nước rất cao (78,4% năm 2011 và 68,9% năm 2015). Nguyên nhân được xác định do môi trường sống của trẻ không đảm bảo an toàn (địa bàn dân cư ở gần sông suối, đầm, ao, hồ) và do trẻ không biết bơi, không có kỹ năng ứng phó khi bị đuối nước [64]. Tuy Phước là huyện đồng bằng lớn ở phía nam tỉnh Bình Định, có hệ thống sông ngòi, ao hồ khá chằng chịt, hàng năm chịu ảnh hưởng của lũ lụt nhiều nhất so với các huyện trong tỉnh, công tác phòng ngừa đuối nước ở trẻ em được địa phương quan tâm và chú trọng thực hiện trong những năm qua. Tuy nhiên, tình hình đuối nước trên địa bàn huyện những năm nay trở lại đây có chiều hướng gia tăng. Nghiên cứu về tai nạn thương tích và đuối nước tại Bình Định cần bằng chứng trả lời cho các câu hỏi về đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích và đuối nước, nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phân bố tai nạn thương tích và đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi. Liệu các giải pháp can thiệp áp dụng về nhận biết nguy cơ tai nạn đối với trẻ, nâng cao nhận thức dự phòng tai nạn thương tích và đuối nước cho người chăm sóc có hiệu quả và khả thi trong cộng đồng.Để trả lời cho các câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Thực trạng tai nạn thương tích trẻ em dưới 15 tuổi và một số can thiệp dự phòng đuối nước tại hai huyện tỉnh Bình Định” với mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích và tai nạn đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại huyện Tuy Phước và huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2015.
2. Mô tả kiến thức, thực hành của người dân và cán bộ y tế về phòng chống đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp giáo dục dự phòng tai nạn đuối nước trẻ em dưới 15 tuổi tại cộng đồng huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN ………………………………………………………………… 1
1.1. Tai nạn thương tích ở trẻ em……………………………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Phân loại tai nạn thương tích trẻ em………………………………………. 5
1.1.3. Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam … 6
1.1.4. Hậu quả của tai nạn thương tích …………………………………………. 12
1.1.5. Các giải pháp phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em………….. 14
1.2. Đuối nước ở trẻ em………………………………………………………………… 16
1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………………. 16
1.2.2. Yếu tố gây đuối nước ở trẻ em……………………………………………. 16
1.2.3. Tình hình đuối nước ở trẻ em …………………………………………….. 19
1.2.4. Kiến thức, thực hành của người dân và cán bộ y tế về phòng chống
đuối nước trẻ em……………………………………………………………………… 22
1.3. Các giải pháp phòng chống đuối nước ở trẻ em……………………………. 27
1.3.1. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình phòng chống tai nạn thương
tích……………………………………………………………………………………….. 27
1.3.2. Giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe ……………….. 29
1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu ………………………………………………. 31
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….. 32
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………. 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… 35
2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu …………………………………………………. 412.4. Chi tiết về kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ……………………………. 43
2.5. Triển khai các hoạt động can thiệp ……………………………………………. 46
2.6. Xử lý số liệu…………………………………………………………………………. 48
2.7. Sai số và cách khống chế sai số:……………………………………………….. 49
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………….. 50
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 52
3.1. Đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích và tai nạn đuối nước ở trẻ em dưới
15 tuổi tại huyện Tuy Phước và huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2015
……………………………………………………………………………………………….. 52
3.2. Kiến thức, thực hành của người dân và cán bộ y tế về phòng chống đuối
nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định ………… 68
3.3. Hiệu quả can thiệp giáo dục dự phòng tai nạn đuối nước trẻ em dưới 15
tuổi tại cộng đồng huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định ………………………… 73
Chương 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 83
4.1. Đặc điểm dịch tễ tai nạn thương tích và tai nạn đuối nước ở trẻ em dưới
15 tuổi tại huyện Tuy Phước và huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định năm 2015
……………………………………………………………………………………………….. 83
4.2. Kiến thức, thực hành của người dân và cán bộ y tế về phòng chống đuối
nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định…………. 98
4.3. Hiệu quả can thiệp giáo dục dự phòng tai nạn đuối nước trẻ em dưới 15
tuổi tại cộng đồng huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định ………………………..105
4.4. Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu………………………………………113
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………114
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………….116
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1. Tỷ lệ tai nạn thương tích trẻ em tại hai huyện năm 2015 (n=9335)
…………………………………………………………………………………………………. 52
Bảng 3. 2. Tỷ lệ trẻ mắc TNTT theo tuổi tại hai huyện (n=9335) ……………. 53
Bảng 3. 3. Tỷ lệ trẻ mắc TNTT theo giới tại hai huyện (n=9335) ……………. 54
Bảng 3. 4. Số lần trẻ mắc TNTT trong 01 năm tại hai huyện (n=1052) …….. 55
Bảng 3. 5. Vị trí tổn thương trên cơ thể do tai nạn thương tích (n=1052) ….. 56
Bảng 3. 6. Tổn thương phần mềm trên cơ thể do tai nạn thương tích (n=1052)
…………………………………………………………………………………………………. 57
Bảng 3. 7. Gãy, vỡ xương do tai nạn thương tích (n=1052)……………………. 58
Bảng 3. 8. Tổn thương do tai nạn thương tích (n=1052)………………………… 58
Bảng 3. 9. Địa điểm xảy ra tai nạn (n=1052) ………………………………………. 59
Bảng 3. 10. Giờ trong ngày xảy ra tai nạn (n=1052) …………………………….. 60
Bảng 3. 11. Thời điểm xảy ra tai nạn trong năm (n=1052) …………………….. 61
Bảng 3. 12. Tỷ suất trẻ mắc, tử vong do đuối nước tại địa bàn nghiên cứu
(n=9335) …………………………………………………………………………………….. 61
Bảng 3. 13. Tỷ suất trẻ mắc đuối nước tại địa bàn nghiên cứu theo giới, nhóm
tuổi (n=9335)……………………………………………………………………………….. 62
Bảng 3. 14. Tỷ lệ trẻ tử vong/mắc đuối nước (n=145)…………………………… 62
Bảng 3. 15. Phân bố trẻ mắc theo địa điểm xảy ra tai nạn đuối nước (n=145)
…………………………………………………………………………………………………. 63
Bảng 3. 16. Phân bố trẻ mắc đuối nước theo khoảng cách (n=145)………….. 63
Bảng 3. 17. Hoàn cảnh xảy ra chết đuối ở trẻ em (n=10)……………………….. 65
Bảng 3. 18. Thời gian từ khi phát hiện ra đuối nước đến khi trẻ được đưa tới
trạm y tế, bệnh viện (n=10) …………………………………………………………….. 65
Bảng 3. 19. Thời gian xảy ra đuối nước đến khi trẻ tử vong (n=10)…………. 66
Bảng 3. 20. Người sơ cấp cứu đuối nước (n=10) …………………………………. 67Bảng 3. 21. Kiến thức của người dân về hoàn cảnh xảy ra đuối nước
(n=4.467) ……………………………………………………………………………………. 68
Bảng 3. 22. Kiến thức đúng của người dân về biện pháp cấp cứu đuối nước
(n=4.467) ……………………………………………………………………………………. 68
Bảng 3. 23. Kiến thức của người dân về xử trí khi gặp trẻ đuối nước
(n=4.467) ……………………………………………………………………………………. 69
Bảng 3. 24. Kiến thức của người dân về dự phòng đuối nước (n=4.467)…… 69
Bảng 3. 25. Thực hành của người dân về ngăn ngừa trẻ tiếp xúc với yếu tố
môi trường nguy cơ đuối nước (n=4.467)…………………………………………… 70
Bảng 3. 26. Thực hành của người dân về phòng ngừa đuối nước cho trẻ khi
đối tượng có công việc đi khỏi nhà (n=4.467) …………………………………….. 71
Bảng 3. 27. Kiến thức của cán bộ y tế về các biện pháp dự phòng đuối nước
cho trẻ (n=245)…………………………………………………………………………….. 71
Bảng 3. 28. Kiến thức của cán bộ y tế về cấp cứu trẻ đuối nước (n=245)….. 72
Bảng 3. 29. Thực hành cấp cứu trẻ đuối nước của cán bộ y tế cơ sở (n=245) 72
Bảng 3. 30. Nguồn tiếp nhận thông tin về phòng chống đuối nước trong thời
gian can thiệp tại vùng can thiệp và vùng đối chứng…………………………….. 73
Bảng 3. 31. Kiến thức của người dân về hoàn cảnh xảy ra đuối nước ………. 74
Bảng 3. 32. Kiến thức của người dân về biện pháp cấp cứu đuối nước …….. 74
Bảng 3. 33. Kiến thức của người dân về cấp cứu khi gặp trẻ đuối nước ……. 75
Bảng 3. 34. Kiến thức của người dân về dự phòng đuối nước trẻ em……….. 76
Bảng 3. 35. Thực hành của người dân về ngăn ngừa trẻ tiếp xúc với yếu tố
môi trường tăng nguy cơ đuối nước ………………………………………………….. 77
Bảng 3. 36. Thực hành của người dân về phòng ngừa đuối nước cho trẻ khi
đối tượng bận công việc đi khỏi nhà …………………………………………………. 78
Bảng 3. 37. Tỷ lệ trẻ đi nhà trẻ, mẫu giáo và số hộ gia đình làm hàng rào
trước và sau can thiệp tại 2 vùng ……………………………………………………… 78Bảng 3. 38. Tuổi, giới cán bộ y tế cơ sở được phỏng vấn………………………. 79
Bảng 3. 39. Kiến thức về các biện pháp dự phòng đuối nước trẻ em của cán
bộ y tế cơ sở trước và sau can thiệp ………………………………………………….. 80
Bảng 3. 40. Kiến thức cấp cứu trẻ đuối nước của cán bộ y tế trước và sau can
thiệp…………………………………………………………………………………………… 81
Bảng 3. 41. Tỷ lệ mắc và tử vong do đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi trước
và sau can thiệp giữa vùng can thiệp và vùng đối chứng ……………………….. 8

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Bùi Lê Vĩ Chinh, Đinh Văn Thức và Dương Thị Hương (2017), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến mắc, tử vong do đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học thực hành (1054), số 8/2017, tr. 182-184.
2. Bùi Lê Vĩ Chinh, Đinh Văn Thức, Dương Thị Hương và cộng sự (2017), “Hiệu quả biện pháp truyền thông giáo dục nhằm làm giảm tỷ
lệ mắc và tử vong do đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại huyện Tuy Phước–tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học thực hành (1060), số 10/2017, tr. 92-95.
3. Bùi Lê Vĩ Chinh, Đinh Văn Thức, Dương Thị Hương và cộng sự (2020), “Kiến thức, thực hành phòng chống đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi của cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ và cán bộ y tế huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định năm 2015”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 30, Số 1-2020, tr. 19-26.
4. Bùi Lê Vĩ Chinh, Đinh Văn Thức, Dương Thị Hương và cộng sự (2020), “Đặc điểm tai nạn đuối nước ở trẻ em dưới 15 tuổi tại hai huyện tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học thực hành (1131) – Số 4/2020,
tr. 37-39.TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Lương Mai Anh, Lê Thị Hồng Hạnh (2016), Phòng chống tai nạn thương
tích cho trẻ em dưới 6 tuổi, NXB Y học, Hà Nội.
2. Lương Mai Anh. Báo cáo công tác phòng chống đuối nước tại cộng đồng
của ngành y tế và định hướng kế hoạch trong giai đoạn tới.
https://www.moh.gov.vn/web/phong-chong-tai-nan-thuong-tich/thong-tintuyen-truyen-dao-tao/-/asset_publisher/y1HBDqztr86t/content/bao-caocong-tac-phong-chong-uoi-nuoc-tai-cong-ong-cua-nganh-y-te-va-inhhuong-ke-hoach-trong-giai-oan-toi?inheritRedirect=false
3. Nguyễn Trọng An (2008), Tai nạn thương tích trẻ em thực trạng và giải
pháp. Tạp chí Lao động và xã hội, s 335 (từ 16-31/05/2008), tr. 20 – 25.
4. Lê Vũ Anh, Nguyễn Thúy Quỳnh & cs (2003), Tình hình chấn thương và
các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh Hải Dương, Hải
Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp. Tạp chí Y tế
công cộng, 5.2006, S 5(5), tr. 27- 34.
5. Lê Vũ Anh và cs (2009), Báo cáo điều tra tai nạn thương tích trẻ em năm
2006 tại Thành phố Đà nẵng. Tài liệu Dự án An Toàn Đà Nẵng.
6. Lê Vũ Anh và cs (2010), Dịch tễ học thực hành, NXB Y học, Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Thanh Bình, Hoàng Thị Hoa Lê, Phạm Thu Xanh (2017),
“Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở
học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng năm học 2016 – 2017”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 10,
tr.173.
8. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, UNICEF, TCYTTG và Trường Đại
học Y tế công cộng (2012), Khảo sát về Tai nạn thương tích tại Việt Nam
năm 2010 (VNIS 2010).9. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2013), Phòng chống tai nạn thương
tích cho trẻ em, NXB Lao động-Xã hội.
10. Bộ Y tế, Niêm giám thống kê y tế năm 2016.
11. Bộ Y tế (2017), Kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng
của ngành y tế giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 216/QĐ-BYT, ngày
20/01/2017.
12. Bộ Y tế, Cục Quản lý môi trường (2017), Thực trạng tai nạn thương tích
trẻ em, http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=3&ItemID=
1533, truy cập ngày 16/8/2019.
13. Bộ Y tế, UNICEF, Trường Đại học Y tế công cộng (2009), Báo cáo tình
hình tai nạn thương tích và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại
Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Đồng
Tháp năm 2008.
14. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3970/QĐ-BYT ngày 24 tháng 9 năm 2015
về việc ban hành Bảng phân loại thống kê quốc tế về bệnh tật và các vấn
đề sức khỏe có liên quan phiên bản lần thứ 10 (viết tắt ICD 10), tập 1 và
tập 2.
15. Bộ Y tế (2012), Báo cáo công tác phòng chống tai nạn thương tích tại
cộng đồng năm 2011. Báo cáo số 133/BC-MT, ngày 09/03/2012.
16. Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn xây dựng Cộng đồng an toàn phòng chống tai
nạn thương tích, Quyết định số 170/2006/QĐ-BYT, ngày 17/01/2006.
17. Bộ Y tế – Vụ Khoa học và Đào tạo (2006), Khoa học hành vi và giáo dục
sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội năm 2006.
18. Bộ Y tế (2006), Phiếu tai nạn thương tích, Quyết định số 25/2006/QĐ-
BYT, ngày 22/8/2006.
19. Bộ Y tế, Cục Quản lý môi trường (2017), Thực trạng tai nạn thương tích
trẻ em. http://moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=3&ItemID=
1533, truy cập ngày 25/9/201820. Chính phủ (2001), Chương trình hành động Quốc gia vì trẻ em Việt Nam
giai đoạn 2001 – 2010, Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg, ngày 26/02/2001.
21. Chính phủ (2001), Chính sách Quốc gia phòng chống tai nạn thương tích
giai đoạn 2002-2010, Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg, ngày 27/12/2001.
22.Chính phủ (2016). Chương trình Phòng chống tai nạn thương tích 2016-
2020. Quyết định 234/QĐ-TTg ngày 5/2/2016.
23. Cục Y tế dự phòng (2014), Báo cáo tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em
năm 2014.
24. Phạm Việt Cường (2009), “Đuối nước và phòng chống đuối nước cho trẻ
em”, Tạp chí Y tế công cộng, số 13 (13), Trường Đại học Y tế công cộng,
Hà Nội, tr. 4-6.
25. Cục quản lý môi trường y tế (2015), Báo cáo kết quả phòng chống tai nạn
thương tích trẻ em giai đoạn 2013-2015.
26. Đặng Văn Chính và cộng sự (2008), “Kiến thức, thái độ, thực hành của
người dân về chết đuối trẻ em ở vùng đồng bằng sông Mekong”, Tạp chí Y
học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (4), tr.108.
27. Hoàng Thùy Dung, Trần Thị Ngân, Trần Thu Phương (2019). Nhận thức
của cha mẹ/người chăm sóc chính về phòng chống đuối nước trẻ em dưới
15 tuổi tại 8 tỉnh ở Việt Nam năm 2018. Tạp chí Y tế công cộng, 2019.
3(4). Tr. 32-39.
28. Nguyễn Ngọc Duy, Lê Hoàng Ninh, Nguyễn Thị Linh Đơn (2012),
“Hành vi phòng ngừa đuối nước của người chăm sóc trẻ dưới 11 tuổi tại
huyện An Phú-tỉnh An Giang năm 2011”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ
Chí Minh, tập 16, số 3 chuyên đề Y tế công cộng, trang 65-72.
29. Doãn Ngọc Định, Trần Thị Thu Thủy (2012), “Kiến thức-thái độ-thực
hành về phòng ngừa đuối nước của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại
huyện Phù Cừ-tỉnh Hưng Yên năm 2011”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ
Chí Minh, tập 16, số 3 chuyên đề Y tế công cộng, tr.250-255.30. Nguyễn Trọng Hà, Phạm Việt Cường, Lã Ngọc Quang, Nguyễn Thúy
Quỳnh và cs (2009), “Điều tra cơ bản tình hình chấn thương và các yếu tố
ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại 6 tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Thừa
Thiên Huế, Quảng Trị, Cần Thơ, Đồng Tháp năm 2008“, Trường Đại học
Y tế công cộng – UNICEF Việt Nam.
31. Lê Thanh Hải, Hà Công Danh (2010), “Một số đặc điểm TNTT trẻ em vào
cấp cứu tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam – Cuba Đồng Hới“. Tạp chí Y
học thực hành (714) – số 4/2010, tr. 59 – 61.
32. Lê Thanh Hải, Khu Thị Khánh Dung (2010), “Đuối nước ở trẻ em tại
Bệnh viện nhi Trung ương”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (2), 193-
198.
33. Nguyễn Văn Hiến (2012), Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức
khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr. 22-25; 45-49.
34. Nguyễn Phương Hoa (2011), “Tình hình tử vong do đuối nước tại một số
tỉnh ở Việt Nam năm 2008”, Tạp chí nghiên cứu Y học, trường Đại học Y
Hà Nội, tập 76, số 5, tr. 116-121.
35. Nguyễn Văn Hùng (2019), Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới
16 tuổi và hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã
vùng ven, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Luận án Tiến sĩ Y tế
công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế.
36. Thái Quang Hùng (2006), “Dịch tễ học chấn thương do bỏng ở người
bệnh nhập viện điều trị tại tỉnh Đắk Lắk 1998 – 2002“. Tạp chí Y tế Công
cộng, 5.2006, Số 5(5), tr. 23 – 26.
37. Nguyễn Thị Thu Huyền, Lương Mai Anh và cộng sự (2016), “Tình hình
tử vong trẻ em và vị thành niên từ 0-19 tuổi do tai nạn thương tích tại Việt
Nam giai đoạn 2005-2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 26, số 11 (184),
tr.250.38. Lê Thị Hương, Nguyễn Thúy Quỳnh (2018), “Thực trạng tai nạn thương
tích của học sinh trường Trung học cơ sở Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà
Nội năm 2018”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 28, số 4 phụ bản 2018, tr.27-
33.
39. Lương Hồng Khánh (2017), Thực trạng và kiến thức thực hành của người
chăm sóc trẻ em về tai nạn thương tích tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh
Bình, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
40. Nguyễn Thúy Lan, Phạm Thị Thu Lệ (2013), “Nghiên cứu thực trạng và
kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích ở học sinh
trung học phổ thông huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Y học dự
phòng, tập XXIII, số 10 (146), tr.320.
41. Nguyễn Quang Lâm (2013), Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai
nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên năm 2012,
Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng.
42. Nguyễn Viết Lượng (2010), “Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm
2008–2009”, Tạp chí Y học thực hành (741), số 11/2010, tr. 41 – 44.
43. Trần Văn Nam (2003), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tai nạn thương
tích của trẻ em Hải Phòng và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can
thiệp, Luận án Tiến sĩ y học, Hà Nội.
44. Trần Văn Nam (2007), “Phân tích một số đặc điểm tai nạn thương tích ở
trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 8/2005 đến tháng
2/2007”. Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7 số 2/2007, tr. 65 – 71.
45. Hà Văn Như, Trần Đức Mạnh (2015), “Kiến thức và thực hành về phòng
chống đuối nước trong mùa lũ của học sinh lớp 4 và 5 tại huyện Tân Hồng,
tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, số 3-2015, tr.16-23.
46. Kiều Thị Nga, Khổng Minh Tuấn và cộng sự (2018), “Thực trạng tai nạn
thương tích và một số yếu tố liên quan tại huyện Đông Anh thành phố Hà
Nội năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVIII, số 5, tr.195.47. Võ Khánh Phượng, Phạm Nhật Tuấn, Nguyễn Đỗ Nguyên (2016), “Tỷ lệ
tai nạn thương tích trẻ em dưới 16 tuổi và các yếu tố liên quan tại huyện
Châu Đức tỉnh Bà rịa – Vũng tàu, năm 2015”, Tạp chí Y học Thành phố
Hồ Chí Minh, tập 20, số 1 Chuyên đề: KHCB-YTCC, tr. 281.
48. Hoàng Thị Phượng và cs (2005), “Dịch tễ học tai nạn thương tích ở đồng
bằng sông Hồng, Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số 4 (510), tr. 3-4.
49. Huỳnh Thiện Sĩ, Nguyễn Đỗ Nguyên (2007), “Đặc điểm dịch tễ học của
tử vong do đuối nước trẻ em tại Đồng Tháp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ
Chí Minh, tập 11, số 1 chuyên đề Y tế công cộng, tr. 46-51.
50. Nguyễn Thúy Quỳnh, Lê Vũ Anh, Nguyễn Dục Quang (2010), “Tai nạn
thương tích ở trẻ em và biện pháp phòng chống dựa vào nhà trường”, Tạp
chí Y tế công cộng, số 16 (16), tr. 49-53.
51. Trần Tuấn (2006), Nghiên cứu về ngộ độc trẻ em tại Thừa Thiên Huế và
Đồng Tháp 2006.
52. UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam
53. Lê Nữ Thanh Uyên (2011), Hậu quả tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 15
tuổi tại quận Tân Phú-thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ y học,
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
54. UBND tỉnh Bình Định (2017), Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Định,
http://binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/intro/dieukientunhien.
ivt?intl=vi.
55. UBND tỉnh Bình Định (2016), Chương trình phòng, chống tai nạn thương
tích trẻ em tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 2342/QĐ-
UBND ngày 07/7/2016.
56. Linnan M. và cộng sự (2007), Tỷ lệ tử vong và thương tích ở trẻ em tại
châu Á: kết quả điều tra và bằng chứng. Florence, Trung tâm nghiên cứu
Innocenti UNICEF, http://www.unicef-irc.org/cgibin/unicef/download_insert.sql?PDFName=&ProductID=482&Down-loadAddress=/publications/pdf/
57. Vũ Mạnh Thắng, Lương Mai Anh và cộng sự (2016), “Tình hình đuối
nước tại Nam Định năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 11
(184), tr.257.
58. Hồ Nguyễn Thanh Thảo, Đặng Văn Chính (2016), “Thực hành của người
chăm sóc trẻ 1-4 tuổi về phòng ngừa đuối nước tại xã Trường Xuân, huyện
Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập
20, số 5 chuyên đề Y tế công cộng, tr.170.
59. Nguyễn Văn Tiến, Vũ Minh Hải (2016), “Đánh giá kiến thức, thực hành
phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 5 tuổi của người chăm sóc
trẻ tại huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm 2015”, Tạp chí Y học dự
phòng, tập XXVI, số 11 (184), tr.306.
60. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em
giai đoạn 2012-2020, Quyết định số 1555/QĐ-TTg, ngày 17/10/2012.
61. Thủ tướng Chính phủ (2016), Chương trình phòng, chống tai nạn, thương
tích trẻ em giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày
05/02/2016.
62. Đinh Văn Thức (2002), Nghiên cứu tử vong trẻ em dưới 5 tuổi và hiệu
quả của biện pháp tuyên truyền giáo dục làm giảm tử vong do đuối nước
tại cộng đồng ngoại thành Hải Phòng 1995-1999, Luận án Tiến sĩ Y học,
Trường Đại học Y Hà Nội.
63. Đinh Văn Thức, Trần Văn Nhàng và cs (2015), “Thực trạng tai nạn
thương tích và một số yếu tố liên quan ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên,
Quảng Ninh năm 2013”, Tạp chí Y học thực hành, số 966, tr.56-60.
64. Tỉnh Bình Định (2017), Kế hoạch liên ngành phòng chống đuối nước trẻ
em tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020.65. Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và phòng chống chấn thương – Trường
Đại học Y tế Công cộng (2003), Điều tra liên trường về chấn thương ở
Việt Nam (VMIS) các kết quả sơ bộ 2001.
66. WHO & UNICEF (2008), Báo cáo Thế giới về phòng chống thương tích ở
trẻ em. The Vietnam Public health Research Network, 2003.
67. Lê Thị Thanh Xuân, Lê Thị Trang và cộng sự (2017), “Kiến thức về
phòng chống tai nạn thương tích ở học sinh trường Trung học Phổ thông
Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2016”, Tạp chí Y học
dự phòng, tập 27, số 2 (190), tr.148.
68. Nguyễn Thị Kim Yến, Châu Liễu Trinh (2018), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Trường Lạc, quận Ô môn, thành phố Cần Thơ năm 2015”, Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 11-12/2018, tr. 323-33

Leave a Comment