Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộ nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014

Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộ nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014

Luận văn Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộ nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014. Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, các nhà khoa học Việt Nam đã tập trung nghiên cứu các rối loạn liên quan đến hội chứng chuyển hóa như thừa cân, béo phì, tăng glucose máu, rối loạn lipid máu ở cả cộng đồng và bệnh viện [1], [2], [3]. Bên cạnh đó, thực trạng tăng acid uric máu ở Việt Nam đã bắt đầu thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả trong vài năm gần đây [4].

Các nghiên cứu về tăng acid uric máu hơn nửa thế kỷ qua cho thấy nồng độ acid uric máu đã tăng lên nhanh chóng. Nghiên cứu thuần tập theo dõi dữ liệu Y khoa trong 52 năm ở Mỹ chỉ ra rằng nếu như giai đoạn 1954 – 1958 nồng độ acid uric máu trung bình là 5 mg/dl ở nam và 3,9 mg/dl ở nữ thì đến giai đoạn 1972-1976, nồng độ trung bình này đã tăng lên 5,7 mg/dl ở nam và 4,7 mg/dl ở nữ [5]. Tác giả Doãn Thị Tường Vi nghiên cứu tỉ lệ tăng acid uric máu ở cán bộ viên chức Hà Nội và các tỉnh lân cận đến khám sức khỏe tại bệnh viện 19/8 cho thấy tỉ lệ mắc chung là 4,9% trong đó nhóm nam giới 30 – 60 tuổi có tỉ lệ tăng acid uric máu là 6,2%, nữ là 2,5% [6]. Nghiên cứu của Lê Văn Đoàn trên đối tượng cán bộ quân đội tuổi trung niên tại quân khu 9 cho thấy tỉ lệ tăng acid uric máu trong nhóm này là 26,2%, tỉ lệ mắc có xu hướng tăng theo tuổi. Các yếu tố liên quan được xác định trong nghiên cứu này là tuổi, chế độ ăn giàu đạm, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, thừa cân, béo phì [3]. Như vậy, đây là một trong những vấn đề mới nổi, có tính chất thời sự, có mối liên quan chặt chẽ đến sự thay đổi chế độ ăn, lối sống và các rối loạn chuyển hóa khác. Tuy nhiên, các nghiên cứu về lĩnh vực này hiện nay vẫn còn khá khiêm tốn. Những người tăng acid uric máu có nguy cơ bị tăng huyết áp, cholesterol, triglycerid huyết thanh cao hơn so với những người bình thường. Các nghiên cũng đã phát hiện rất nhiều bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa mà trong đó tăng acid uric máu là một phần quan trọng của bệnh cảnh rối loạn chuyển hóa hỗn hợp khá phức tạp. Trên cơ sở đó, nhiều biện pháp dự phòng được đề xuất áp dụng và đã được chứng minh có hiệu quả rất tốt.
Ở Việt Nam cho đến nay, một số tác giả đã có công trình nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh và điều trị nhưng rất ít công trình nghiên cứu toàn diện về các yếu tố nguy cơ gây tăng acid uric máu. Với mong muốn tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây bệnh nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của nhóm cán bộ viên chức đồng thời đề xuất các biện pháp dự phòng sự xuất hiện cũng như góp phần nâng cao hiệu quả điều trị một số bệnh liên quan tới tăng acid uric máu, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộ nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014” nhằm hai mục tiêu sau:
1.    Xác định tỉ lệ tăng acid uric máu của cán bộ nhân viên trường đại hoc Y Hà Nội năm 2014.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu của cán bộ nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHÁO Thực trạng tăng acid uric máu và một số yếu tố liên quan của cán bộ nhân viên trường đại học Y Hà Nội năm 2014
1.    Phạm Thị Dung (2006), Tỷ lệ mắc Hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở người >=25 tuổi tại một phường nội thành và một xã ngoại thành Hà Nội năm 2006, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
2.    Phan Hướng Dương (2011), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo đường và yếu tố nguy cơ tỉnh Kiên Giang năm 2004”, Tạp chí Y học thực hành, 6(771), 28-31.
3.    Lê Văn Đoàn (2008), Nghiên cứu nông độ acid uric máu ở cán bộ Quân đội tuổi trung niên tại Quân khu V, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
4.    Nguyễn Thu Hiền (2001), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2000)”.
5.    Bhole V., de Vera M. ,M. M. Rahman (2010), “Epidemiology of gout in women: Fifty-two-year followup of a prospective cohort”, Arthritis Rheum, 62(4), 1069-1076.
6.    Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc ,Quách Hữu Trung (2009), “Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với tăng axit uric máu và bệnh gout ở người trưởng thành tại bệnh viện 19.8”, Tạp chí Y học thực hành, 671, 299-303.
7.    Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- thế kỷ 20, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8.    Bộ Y tế (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9.    WHO (2003), Chế độ ăn, dinh dưỡng và dự phòng các bệnh mạn tính., Sách dịch- Viện dinh dưỡng.
10.    Richette P. ,Bardin T. (2009), “Gout”, Lancet, 375(9711), 318-328.
11.    Roddy E. (2008), “Hyperuricemia, gout, and lifestyle factors”, J Rheumatol, 35(8), 1689-1691.
12.    Shah A. ,Keenan R. T. (2010), “Gout, hyperuricemia, and the risk of cardiovascular disease: cause and effect?”, Curr Rheumatol Rep, 12(2), 118-124
13.    Winnard D., Wright C., Taylor W. J., Jackson G., Te Karu L., Gow P. J, (2012), “National prevalence of gout derived from administrative health data in Aotearoa New Zealand”, Rheumatology (Oxford).
14.    Zhu Y., Pandya B. J. ,Choi H. K (2011), “Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008”, Arthritis Rheum, 63(10), 3136-3141.
15.    Robinson P., Taylor W. ,Merriman. T. (2012), “A Systematic Review of the Prevalence of Gout and Hyperuricemia in Australia”, Intern Med J.
16.    Sari I., Akar S., Pakoz B., et al. (2009), “Hyperuricemia and its related factors in an urban population, Izmir, Turkey”, Rheumatol Int, 29(8), 869-874.
17.    Miao Z., Li C., Chen Y., et al. (2008), “Dietary and lifestyle changes associated with high prevalence of hyperuricemia and gout in the Shandong coastal cities of Eastern China”, J Rheumatol, 35(9), 1859-1864.
18.    Liu Q., Gamble G., Pickering K., et al. (2011), “Prevalence and clinical factors associated with gout in patients with diabetes and prediabetes”, Rheumatology (Oxford), 51(4), 757-759.
19.    Chuang S. Y., Lee S. C ,Hsieh Y. T. (2011), “Trends in hyperuricemia and gout prevalence: Nutrition and Health Survey in Taiwan from 1993-1996 to 2005-2008”, Asia Pac J Clin Nutr, 20(2), 301-308.
20.    Conen D., Wietlisbach V., Bovet P., et al. (2004), “Prevalence of hyperuricemia and relation of serum uric acid with cardiovascular risk factors in a developing country”, BMC Public Health, 4, 9.
21.    Annemans L. (2008), “Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000-2005”, Ann Rheum Dis, 67, 960.
22.    Winnard D., Wright C., Taylor W. J., et al. (2012), “National prevalence of gout derived from administrative health data in Aotearoa New Zealand”, Rheumatology (Oxford).
23.    Yu J. W, Yang T. G., Diao W. X., et al. (2010), “Epidemiological study on hyperuricemia and gout in Foshan areas, Guangdong province.”,
Zhonghua Liu Xing BingXue Za Zhi, 31(8), 860-862.
24.    Wu E. Q., Patel P. A., Mody R. R., et al. (2009), “Frequency, risk, and cost of gout-related episodes among the elderly: does serum uric acid level matter?”, J Rheumatol, 36(5), 1032-1040.
25.    Lê Thanh Vân, Đoàn Văn Đệ ,Quách Tuấn Vinh (1999), “Tìm hiểu nồng độ acid uric máu ở một số cán bộ quân đội”, Tạp chí YDược học quân sự, 6, 119-120.
26.    Châu Ngọc Hoa ,Lê Hoài Nam (2009), “Khảo sát nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp và người bình thường”, Tạp chí
Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 1-5.
27.    Doãn Thị Tường Vi, Trần Văn Lộc ,Quách Hữu Trung (2008), “Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu và bệnh gút ở người trưởng thành tại bệnh viện 19-8”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 3(4), 170-177.
28.    Phạm Thị Dung ,Phạm Ngọc Khái (2010), “Một số nhận xét về thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân gout tại 2 xã huyện Vũ Thư năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 5(721), 110-114.
29.    Phan Văn Hợp (2011), Tình hình tăng acid uric máu và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở người cao tuổi tại hai xã huyện Vụ Bản Nam Định năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình.
30.    Bùi Đức Thắng (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở người cao tuổi, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
31.    Trần Thị Minh Hoa, Trần Ngọc Ân ,Cao Thị Nhi và cộng sự (2002), Tình hình bệnh cơ xương khớp ở hai quần thể dân cư Trung Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương), 1, Nhà Xuất bản y học
32.    Chang W. sC. (2010), “Dietary intake and the risk of hyperuricemia, gout and chronic kidney disease in elderly Taiwanese men”, Aging Male, 14(3), 195- 202.
33.    Choi H. K., Willett W., Curhan G., et al. (2010), “Fructose-rich beverages and risk of gout in women”, JAMA, 304(20), 2270-2278.
34.    Choi H.K (2004), “Alcohol intake and risk of incident gout in men: a prospetive study”, Lancet, 363(9471), 1277 – 1281.
35.    Choi H.K., Atkinson K., Karlson E. W., et al. (2004), “Purin – rich food, dairy and protein intake and risk of gout in men”, N Engl J Med, 350(11), 1093-1103.
36.    Villegas R., Xiang Y. B., Elasy T., et al. (2011), “Purine-rich foods, protein intake, and the prevalence of hyperuricemia: The Shanghai Men’s Health Study”, NutrMetab Cardiovasc Dis.
37.    Williams P. T. (2008), “Effects of diet, physical activity and performance, and body weight on incident gout in ostensibly healthy, vigorously active men”, Am J Clin Nutr, 87(5), 1480-1487.
38.    Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thị Thu Hương ,Nguyễn Trọng Hưng (2011), “Đánh giá thực trạng khẩu phần, thói quen ăn uống của người tăng acid uric máu và bệnh nhân gout”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực pham, 7(1), 60- 68.
39.    Gao X., Curhan G., Forman J. P., et al. (2008), “Vitamin C Intake and Serum Uric Acid Concentration in Men”, JRheumatol, 35(9), 1853-1858.
40.    Choi H. K. ,Curhan G. (2010), “Coffee consumption and risk of incident gout in women: the Nurses’ Health Study”, Am J Clin Nutr, 92(4), 922-927.
41.    Chilappa C. S., Aronow W. S., Shapiro D., et al. (2011), “Gout and hyperuricemia”, Compr Ther, 36, 3- 13.
42.    Liu B. ,Wang T. (2011), “The prevalence of hyperuricemia in China: a meta-analysis”, BMC Public Health, 11, 832.
43.    Roddy E. ,Doherty M. (2011), “Epidemiology of gout”, Arthritis Res Ther, 12(6), 223.
44.    Dao H. H., Harun-Or-Rashid M. ,Sakamoto J. (2010), “Body composition and metabolic syndrome in patients with primary gout in Vietnam”, Rheumatology (Oxford), 49(12), 2400-2407.
45.    Hak A. E., Curhan G. C., Grodstein F., et al. (2009), “Menopause, postmenopausal hormone use and risk of incident gout”, Ann Rheum Dis, 69(7), 1305-1309.
46.    Ouppatham S., Bancha S. ,Choovichian P. (2008), “The relationship of hyperuricemia and blood pressure in the Thai army population”, J
Postgrad Med, 54(4), 259-262.
47.    Grayson P. C., Kim S. Y., LaValley M., et al. (2011), “Hyperuricemia and Incident Hypertension: A Systematic Review and Meta-Analysis”,
Arthritis Care Res (Hoboken), 63(1), 102-110.
48.    Kanbay M., Solak Y., Dogan E., et al. (2010), “Uric acid in hypertension and renal disease: the chicken or the egg?”, Blood Purif, 30(4), 288-295.
49.    Keenan R. T. ,Pillinger M. H. (2009), “Hyperuricemia, gout, and cardiovascular disease–an important “muddle””, Bull NYUHosp Jt Dis, 67(3), 285-290.
50.    Lin C. S., Lee W. L., Hung Y. J., Lee D. Y., Chen K. F., Chi W. C. (2010), “Prevalence of hyperuricemia and its association with antihypertensive treatment in hypertensive patients in Taiwan”, Int J Cardiol, 156(1), pp. 41-46.
51.    Lương Trung Hiếu (2006), “Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, kịch phát”, Thời sự Tim mạch học, 103, 26-30.
52.    Hoàng Quốc Hòa (2007), “Khảo sát nồng độ AUTH ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11, 39-44.
53.    Krishnan E., Pandya B. J., Chung L., et al. (2011), “Hyperuricemia and the risk for subclinical coronary atherosclerosis – data from a prospective observational cohort study”, Arthritis Res Ther, 13(2), R66.
54.    Feig D. I., Kang D. H. Johnson R. J. (2008), “Uric Acid and Cardiovascular Risk”, NEngl JMed, 359(17), 1811-1821.
55.    Jin M., Yang F., Yang I., et al. (2012), “Uric Acid, Hyperuricemia and Vascular Diseases”, Front Biosci, 17, 656-669.
56.    Weaver A. L. (2008), “Epidemiology of gout”, Cleve Clin JMed, 75 Suppl 5, S9-12.
57.    Terkeltaub R., Zelman D., Scavulli J., et al. (2009), “Gout Study Group: update on hyperuricemia and gout”, Joint Bone Spine, 76(4), 444- 446.
58.    Alvarez-Lario B. ,Macarron-Vicente J. (2011), “Is there anything good in uric acid?”, QJM, 104(12), 1015-1024.
59.    Chen L. X. ,Schumacher H. R. (2008), “Gout: an evidence-based review”, J Clin Rheumatol, 14(5), 55-62.
60.    Edwards N. L. (2008), “The role of hyperuricemia and gout in kidney and cardiovascular disease”, Cleve Clin JMed, 75 (Suppl 5), S13-16.
61.    Krishnan E. (2009), “Hyperuricemia and incident heart failure”, Circ Heart Fail, 2(6), 556-562.
62.    Johnson R. J., Perez-Pozo S. E., Sautin Y. Y., et al. (2009), “Hypothesis: Could Excessive Fructose Intake and Uric Acid Cause Type 2 Diabetes”, EndocrRev, 30(1), 96-116.
63.    Lee J. M., Kim H. C., Cho H. M., et al. (2012), “Association Between Serum Uric Acid Level and Metabolic Syndrome”, J Prev Med Public Health, 45(3), 181-187.
64.    Li Q., Yang Z., Lu B., et al. (2011), “Serum uric acid level and its association with metabolic syndrome and carotid atherosclerosis in patients with type 2 diabetes “, Cardiovasc Diabetol, 10, 72.
65.    Bhole V., Choi J.W., Kim S. W., et al. (2010), “Serum Uric Acid Levels and the Risk of Type 2 Diabetes: A Prospective Study”, Am J Med, 123(10), 957-961.
66.    Gaffo A. L. ,Saag K. G. (2008), “Management of hyperuricemia and gout in CKD”, Am J Kidney Dis, 52(5), 994-1009.
67.    Obermay R. P., Temml C., Gutjahr G., et al. (2008), “Elevated Uric Acid Increases the Risk for Kidney Disease”, J Am Soc Nephrol, 19(12), 2407-2413.
68.    Trần Trung Hào (2006), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
69.    Lee J. M., Kim H. C., Cho H. M., Oh S. M., Choi D. P. and Suh I. (2012), “Association Between Serum Uric Acid Level and Metabolic Syndrome”, J Prev Med Public Health, 45(3), pp. 181-187.
70.    Lim J. H., Kim Y. K., Kim Y. S., Na S. H., Rhee M. Y. and Lee M. M. (2010), “Relationship Between Serum Uric Acid Levels, MetabolicSyndrome, and Arterial Stiffness in Korean”, Korean Circ J, 40(7), pp.314-320.
71.    Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên (2011), “Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 7(2), 1-3.
72.    Phạm Duy Tường ,Hà Huy Khôi (2006), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, Nhà xuất bản y học.
73.    Alberti KG, Zimmet P, Shaw J; IDF Epidemiology Task Force Consensus Group. The metabolic syndromea new worldwide definition. Lancet 2005; 366:1059-62.
74.    Bộ Y tế (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
75.    B. E. Ainsworth, W. L. Haskell, A. S. Leon, et al. (1993), “Compendium of physical activities: classification of energy costs of human physical activities”, MedSci Sports Exerc, 25(1), tr. 71-80.
76.    Bộ Y tế (2012), Nội khoa cơ sở tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
77.    Viện Dinh dưỡng (2010), “Nghiên cứu tình trạng rối loạn dinh dưỡng lipid ở người trưởng thành tại cộng đồng và một số giải pháp can thiệp dự phòng”.
78.    Chiou W. K, Wang M. H, Huang D. H, et al. (2010), “The relationship between serum uric acid level and metabolic syndrome: differences by sex and age in Taiwanese”, JEpidemiol, 20(3), 219 – 224.
79.    Lai S. W, Tan C. K ,Ng K. C. (2001), “Epidemiology of hyperuricemia in the elderly”, Yale J Biol Med, 74(3), 151- 157.
80.    Nan H, Qiao Q, Dong Y, et al. (2006), “The prevalence of hyperuricemia in a population of the coastal city of Qingdao, China”, J Rheumatol, 33(7), 1346-1350.
81.    Phạm Ngọc Kiếu, Phạm Ngọc Trung ,Ngô Văn Truyền (2012), “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở người tăng huyết áp nguyên phát”, Tạp chí Nội tiết – Đái tháo đường, 6, 695-699.
82.    Al-Meshaweh A. F., Jafar Y, Asem M, et al. (2011), “Determinants of blood uric acid levels in a dyslipidemic Arab population”, Med Princ Pract, 21(3), 209-216.
83.    Nakagawa T, Cirillo P, Sato W, et al. (2008), “The conundrum of hyperuricemia, metabolic syndrome, and renal disease”, Intern Emerg Med, 3(4), 313-318.
84.    Hà Huy Khôi (2006), Biến đổi cơ cấu khẩu phần của người Việt Nam trong 20 năm qua và các vấn đề sức khỏe liên quan, Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng ở Việt Nam, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
85.    Lê Bạch Mai ,Hà Huy Khôi (2007), “Xu hướng diễn biến về tiêu thụ thực phẩm trong bữa ăn của người Việt Nam 1985-2005”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 3(2), 36-43.
86.    Teng G. G, Tan C. S, Santosa A, et al. (2013), “Serum urate levels and consumption of common beverages and alcohol among Chinese in Singapore”, Arthritis Care Res
87.    Schmidt J. A, Crowe F. L, Appleby P. N, et al. (2013), “Serum uric acid concentrations in meat eaters, fish eaters, vegetarians and vegans: a cross-sectional analysis in the EPIC-Oxford cohort”, PLoS One, 8(2), e56339.
88.    Villegas R, Xiang Y. B, Elasy T, et al. (2011), “Purine-rich foods, protein intake, and the prevalence of hyperuricemia: The Shanghai Men’s Health Study”, NutrMetab Cardiovasc Dis.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Acid uric và sự chuyển hóa    3
1.1.1.    Chuyển hóa acid uric    3
1.1.2.     Tăng acid uric    4
1.2.    Các nghiên cứu dịch tễ học về tăng acid uric máu    4
1.2.1.    Nghiên cứu về tăng acid uric máu trên thế giới    4
1.2.2.    Nghiên cứu về tăng acid uric máu ở Việt Nam    7
1.2.3.    Các yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu    9
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    20
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    20
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    20
2.3.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu:    20
2.3.3.    Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu    21
2.3.4.    Các biến số nghiên cứu    21
2.4.    Cách đánh giá    22
2.4.1.    Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng acid uric máu    22
2.4.2.    Tình trạng dinh dưỡng    23
2.4.3.    Các xét nghiệm hóa sinh    23
2.4.4.    Tần suất tiêu thụ thực phẩm    24
2.4.5.    Hội chứng chuyển hóa    24
2.4.6.    Tăng huyết áp    24
2.4.7.    Hoạt động thể lực    25
2.5.    Kỹ thuật thu thập số liệu    27
2.6.    Xử lý và phân tích số liệu    30
2.7.    Sai số    31
2.8.    Đạo đức trong nghiên cứu    31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    32
3.2.    Tình trạng tăng acid uric máu của cán bộ, nhân viên trường đại học Y Hà Nội 35
3.3.    Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric máu của cán bộ, nhân
viên trường đại học Y Hà Nội    41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    48
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    48
4.2.    Thực trạng tăng acid uric máu của cán bộ, nhân viên trường đại học Y Hà Nội. …49
4.2.1.     Thực trạng tăng acid uric máu của đối tượng nghiên cứu theo giới và tuổi    49
4.2.2.    Thực trạng tăng acid uric máu của đối tượng nghiên cứu theo một số chỉ
số nhân trắc thể hiện tình trạng dinh dưỡng    51
4.2.3.    Thực trạng tăng acid uric máu của đối tượng nghiên cứu theo một số chỉ
số hóa sinh máu và bệnh lí liên quan    52
4.3.    Một số yếu tố liên quan tới tình trạng tăng acid uric máu của cán bộ, nhân
viên trường đại học Y Hà Nội    56
4.3.1.    Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu của đối tượng nghiên cứu với
nhóm tuổi, giới tính và nơi công tác    56
4.3.2.    Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu của đối tượng nghiên cứu với
tình trạng dinh dưỡng và một số bệnh lí kèm theo    57
4.3.3.    Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu của đối tượng nghiên cứu với tần
suất tiêu thụ một số loại thực    phẩm    61
KẾT LUẬN    67
KHUYẾN NGHỊ    68
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Phân loại BMI    23
Phân độ THA theo Hội Tim mạch Việt Nam (2007)     25
Đặc điểm phân bố về nhóm tuổi theo giới của đối tượng nghiên cứu    32
Đặc điểm phân bố về nơi công tác theo giới của đối tượng nghiên cứu    33
Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu    33
Đặc điểm hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu    34
Tỉ lệ hiện mắc một số triệu chứng, bệnh lý liên quan của đối tượng
nghiên cứu    34
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo giới tính của đối
tượng nghiên cứu    35
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo một số chỉ số nhân trắc
của đối tượng nghiên cứu    37
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo tình trạng huyết áp
của đối tượng nghiên cứu    38
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo một số chỉ số lipid
máu của đối tượng nghiên cứu    38
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo chỉ số đường máu
của đối tượng nghiên cứu    39
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo số yếu tố hội chứng
chuyển hóa của đối tượng nghiên cứu    39
Giá trị trung bình và tỉ lệ tăng acid uric máu theo một số bệnh lí liên
quan của đối tượng nghiên cứu    40
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu với nhóm tuổi, giới tính và nơi
công tác của đối tượng nghiên cứu    41
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu với một số chỉ số nhân trắc của đối tượng nghiên cứu    42 
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric với tình trạng tăng huyết áp và hội
chứng chuyển hóa của đối tượng nghiên cứu    43
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric với một số chỉ số hóa sinh máu của đối
tượng nghiên cứu    44
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu với một số bệnh lí của đối
tượng nghiên cứu    45
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu với hút thuốc và sử dụng rượu
bia của đối tượng nghiên cứu    45
Liên quan giữa tỉ lệ tăng acid uric máu với tần suất tiêu thụ một số
thực phẩm của đối tượng nghiên cứu    46
Phân tích hồi quy logistic đa biến giữa tăng acid uric máu với một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu    47 
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ tăng AU máu theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 

Leave a Comment