THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯờNG ở NHÓM TUổI 40 – 59 TẠI ĐÔNG SƠN, THANH HÓA VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯờNG ở NHÓM TUổI 40 – 59 TẠI ĐÔNG SƠN, THANH HÓA VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP.Trong những năm qua, điều kiện kinh tế – xã hội của nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, mức sống được nâng cao, sức khỏe ngày càng cải thiện. Tuy nhiên, kèm theo đó là sự biến động của những yếu tố về môi trường, lối sống… dẫn đến xuất hiện thêm một số yếu tố nguy cơ không tốt với sức khỏe. Mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi: các bệnh không lây nhiễm (BKLN) ngày càng tăng, từ 42,6% năm 1976 lên 68,2% năm 2012, chiếm 76% các nguyên nhân gây tử vong [19], [16], [72]; Đáng chú ý nhất là bệnh tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) có tỷ lệ tăng nhanh với nhiều biến chứng nặng nề [19].
Tăng huyết áp đang trở thành một vấn đề thời sự vì sự gia tăng nhanh chóng trong cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến cuối năm 2012, đã có 1,5 tỷ người trên thế giới bị tăng huyết áp. Tỷ lệ tăng huyết áp còn gia tăng nhanh chóng ở cả các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu Phi [131], [144]. Ở Việt Nam, theo một điều tra năm 2012 của Viện Tim mạch Quốc gia thì tỷ lệ tăng huyết áp của những người từ 25 tuổi trở lên đã là 27,4% [23].
Bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh mạn tính phổ biến trên thế giới, đang gia tăng nhanh chóng và cũng trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm, đặc biệt đối với các nước đang phát triển [8], [25], [53]. Theo Liên đoàn đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2011 số người bị đái tháo đường trên toàn thế giới là 366 triệu người, dự đoán số người mắc bệnh sẽ tăng lên 552 triệu người vào năm 2030 [109]. Trong đó đái tháo đường týp 2 chiếm trên 90% tổng số và được xem như phần chủ yếu của vấn đề toàn cầu [110], [142]. Ở Việt Nam tỉ lệ đái tháo đường cũng tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây. Theo kết quả điều tra năm 2002, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ nhóm 30 – 64 tuổi toàn quốc là 2,7% và tăng lên 5,4% năm 2012 [3], [4]. Đây là điều đáng báo động khi tỷ lệ đái tháo đường gia tăng nhanh hơn dự báo. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cũng tăng lên từ 7,7% năm 2002 lên 13,7% năm 2012 [5], [3].
Tăng huyết áp và đái tháo đường là hai bệnh lý mạn tính đồng hành, nhiều nghiên cứu đã khẳng định có mối liên quan chặt chẽ giữa chúng. Hậu quả của bệnh để lại rất nặng nề và khó khắc phục nên các khuyến cáo nhấn mạnh vào mục tiêu chiến lược là dự phòng các cấp dựa trên cơ sở chẩn đoán sớm, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ của bệnh [14], [23], [130]. Ở nước ta, đã có một số nghiên cứu về bệnh đái tháo đường và bệnh tăng huyết áp nhưng chủ yếu tập trung ở nhóm người cao tuổi (NCT), các nhóm tuổi khác còn ít được đề cập nghiên cứu, đặc biệt là ở nhóm tuổi trung niên, trong khi đó các hoạt động can thiệp phòng bệnh cần được thực hiện sớm từ lứa tuổi trung niên để giảm tỉ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi cao hơn.
Đông Sơn là huyện đồng bằng thuần nông, tiếp giáp với thành phố Thanh Hóa thuộc tỉnh Thanh Hóa, diện tích tự nhiên 87,504 km2, dân số 84.452 người, có 15 xã và 1 thị trấn. Trong những năm gần đây Đông Sơn có bước phát triển mạnh mẽ về kinh tế – xã hội, tuy nhiên, công tác y tế đang đứng trước những khó khăn, thách thức do tỷ lệ các bệnh không lây nhiễm ngày càng gia tăng, nhất là tăng huyết áp, đái tháo đường. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường và xác định một số yếu tố liên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 – 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên (40 – 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
DANH MỤC THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP, ĐÁI THÁO ĐƯờNG ở NHÓM TUổI 40 – 59 TẠI ĐÔNG SƠN, THANH HÓA VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP
DANH MỤC BIỂU ĐỒ v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Thực trạng bệnh THA và bệnh ĐTĐ trên thế giới và tại Việt Nam 3
1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh THA và bệnh ĐTĐ 12
1.3. Một số mô hình quản lý người bệnh THA và người bệnh ĐTĐ 26
Chương 2. ĐỐI TƯợNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 39
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
2.3. Các biến số, chỉ số sử dụng trong nghiên cứu 54
2.4. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 62
2.5. Các biện pháp khống chế sai số 63
2.6. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 63
2.7. Tổ chức thực hiện và lực lượng tham gia 64
2.8. Những hạn chế của đề tài 65
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67
3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 67
3.2. Hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý bệnh tăng huyết áp, đái
tháo đường ở nhóm tuổi trung niên 92
Chương 4. BÀN LUẬN 102
4.1. Về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên tại Đông Sơn, Thanh Hóa, năm 2013 … 102
4.2. Về hiệu quả biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp và
đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên 125
KẾT LUẬN 137
KIẾN NGHỊ 139
TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
PHỤ LỤC 161
Bảng 1.1. Phân loại THA ở người lớn (Từ 18 tuổi) theo JNC-7 3
Bảng 1.2. Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ở một số nước trên thế giới 4
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ và các rối loạn đường huyết
(WHO – 1999) .. 7
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và các dạng rối loạn dung nạp dựa
vào glucose huyết tương theo WHO – IDF 2008, cập nhật 2010 ..8
Bảng 1.5. Sự phân bố bệnh đái tháo đường trên thế giới 10
Bảng 1.6. Thang điểm FINDRISC đánh giá nguy cơ ĐTĐ 25
Bảng 1.7. Nguy cơ tiến triển bệnh ĐTĐ týp 2 trong 10 năm tới dựa theo
FINDRISC 26
Bảng 1.8. Tóm tắt các nhóm can thiệp tăng huyết áp 27
Bảng 2.1. Một số thông tin liên quan về 4 xã nghiên cứu 43
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại THA áp dụng trong nghiên cứu: 58
Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và rối loạn đường huyết áp dụng
trong nghiên cứu: 59
Bảng 3.1. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu 67
Bảng 3.2. Tình hình ốm đau và khám bệnh trong hai tuần trước điều tra
của đối tượng nghiên cứu 68
Bảng 3.3. Tình hình kiểm tra sức khỏe trong năm qua của đối tượng
nghiên cứu 69
Bảng 3.4. Thực trạng theo dõi huyết áp và tiền sử tăng huyết áp của đối
tượng nghiên cứu 70
Bảng 3.5. Tình trạng tăng huyết áp qua kết quả đo huyết áp cho đối tượng
nghiên cứu 72
Bảng 3.6. Thực trạng theo dõi đường huyết và tiền sử đái tháo đường của
đối tượng nghiên cứu 72
Bảng 3.7. Kết quả test nhanh đường huyết của đối tượng nghiên cứu 73
Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ đối
với bệnh không lây nhiễm 74
Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tăng huyết áp 76
Bảng 3.10. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ 78
Bảng 3.11. Thực trạng sử dụng thuốc lá, thuốc lào 79
Bảng 3.12. Thực trạng hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu 80
Bảng 3.13. Thực trạng uống rượu, bia của đối tượng nghiên cứu 81
Bảng 3.14. Thực trạng ăn rau, quả của đối tượng nghiên cứu 82
Bảng 3.15. Thực trạng sử dụng các loại chất béo thường dùng trong chế
biến thức ăn 83
Bảng 3.16. Chỉ số khối cơ thể, vòng eo/vòng mông của đối tượng nghiên cứu 83
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu và THA 84
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa chỉ số BMI, vòng eo, tỉ số vòng eo/vòng
mông và tăng huyết áp 85
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hành vi lối sống của đối tượng nghiên cứu
với bệnh tăng huyết áp 85
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng rối loạn đường
huyết của đối tượng nghiên cứu với tăng huyết áp 86
Bảng 3.21. Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới
tình trạng mắc THA 86
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cá nhân và tình trạng mắc
đái tháo đường 88
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa BMI, vòng eo, tỷ số vòng eo/vòng mông và
mắc đái tháo đường 89
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa hành vi lối sống của đối tượng nghiên cứu
với tình trạng mắc đái tháo đường 90
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh không lây nhiễm, bệnh
đái tháo đường và tình trạng mắc đái tháo đường 90
Bảng 3.26. Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới
tình trạng mắc đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên 91
Bảng 3.27. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu tại xã can
thiệp và và xã đối chứng 92
Bảng 3.28. Tình trạng mắc tăng huyết áp và đái tháo đường của đối tượng
nghiên cứu tại xã can thiệp và đối chứng trước can thiệp 93
Bảng 3.29. Một số đặc điểm nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu tại xã
can thiệp và xã đối chứng trước can thiệp 93
Bảng 3.30. Hiệu quả giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì và tỷ lệ mắc tăng huyết
áp, đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 94
Bảng 3.31. Sự thay đổi về tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở xã can thiệp và xã đối
chứng trước và sau can thiệp 95
Bảng 3.32. Sự thay đổi về tỷ lệ mắc đái tháo đường ở xã can thiệp và xã
đối chứng trước và sau can thiệp 95
Bảng 3.33. Sự thay đổi về vòng eo và tỷ số vòng eo/mông của đối tượng ở
2 xã can thiệp và chứng trước và sau can thiệp 96
Bảng 3.34. Sự thay đổi về tình trạng thừa cân, béo phì của đối tượng nghiên cứu ở xã can thiệp và xã đối chứng trước và sau can thiệp 97
Bảng 3.35. Hiệu quả thay đổi kiến thức chung về phòng chống bệnh
không lây nhiễm 98
Bảng 3.36. Hiệu quả thay đổi kiến thức về đo huyết áp định kỳ 98
Bảng 3.37. Hiệu quả thay đổi kiến thức về triệu chứng, biến chứng và
cách điều trị bệnh tăng huyết áp 99
Bảng 3.38. Hiệu quả thay đổi kiến thức về xét nghiệm đường huyết định
kỳ và chế độ ăn đối với người ĐTĐ 99
Bảng 3.39. Hiệu quả thay đổi kiến thức về triệu chứng, biến chứng và
phương pháp điều trị bệnh ĐTĐ 100
Bảng 3.40. Hiệu quả thay đổi hành vi hút thuốc và uống rượu, bia 101
Bảng 3.41. Hiệu quả thay đổi hành vi ăn rau, quả và hoạt động thể lực 101
Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ mắc bệnh Đái tháo đường tại Trung quốc năm 2008 18
Biểu đồ 3.1. Thời gian tiếp cận cơ sở y tế của đối tượng NC 70
Biểu đồ 3.2. Thực trạng được tư vấn điều trị, dự phòng biến chứng của đối
tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán THA từ trước 71
Biểu đồ 3.3. Thực trạng được tư vấn điều trị, dự phòng biến chứng của đối
tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán ĐTĐ từ trước 73
Biểu đồ 3.4. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố nguy
cơ đối với BKLN 75
Biểu đồ 3.5. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về THA 77
Biểu đồ 3.6. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ 79
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa 40
Hình 2.2. Bản đồ hành chính huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 41
Hình 2.3. Thiết kế nghiên cứu và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp 51
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán ĐTĐ tại cộng đồng 59
vil
ADA: American Diabetes Association
BMI:
BKLN:
BT:
CSHQ:
CSSKBĐ:
ĐH:
ĐTĐ: (Hội đái tháo đường Hoa kỳ)
Body Mass Index – Chỉ số khối cơ thể
Bệnh không lây nhiễm
Bình thường
Chỉ số hiệu quả
Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Đường huyết
Đái tháo đường
FINDRISC: Finnish Diabetes Risk Score
(Thang điểm nguy cơ đái tháo đường Phần Lan) HGĐ: Hộ gia đình
HQCT:
IDF: Hiệu quả can thiệp International Diabetes Foundation (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế)
IGT: Impaired Glucose Tolerance (Giảm dung nạp glucose)
IFG Impaired Fasting Glucose (Rối loạn glucose máu lúc đói)
NC:
NCT:
NVYT:
OGTT: Nghiên cứu
Người cao tuổi
Nhân viên Y tế
Oral Glucose Tolerance Test
(Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống)
SCT:
TCT:
THA:
TT-GDSK:
TYT:
VE:
VM:
WHR:
WHO: Sau can thiệp Trước can thiệp Tăng huyết áp
Truyền thông – Giáo dục sức khỏe Trạm Y tế Vòng eo Vòng mông
Waist – Hip Ratio – tỷ số vòng eo/vòng mông World Health Organisation (Tổ chức Y tế thế giới
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thanh Long, Trương Việt Dũng, Phan Trọng Lân (2015),“Thực trạng hiện mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở nhóm tuổi trung niên (40 – 59) tại huyện Đông Sơn, Thanh Hóa, năm 1013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 25, Số 8 (168) 2015, Tr.381 – 390.
2. Đỗ Thái Hòa, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thanh Long, Trương Việt Dũng, Phan Trọng Lân (2015),“Thực trạng kiến thức và hành vi nguy cơ đối với bệnh không lây nhiễm ở nhóm tuổi trung niên (40 – 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 1013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 25, Số 8 (168) 2015, Tr.371 – 380.
3. Đỗ Thái Hòa, Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Long (2015), “Hiệu quả của một số biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên tại huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y học cộng đồng, Số 22 – tháng 8/2015, Tr.4 – 8.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT:
1. Lê Văn Bàng (2008), Tiền Đái tháo đường, Kỷ yếu hội nghị Nội Tiết đái
tháo đường miền Trung lần thứ VI – Tạp chí Y học thực hành, (616 – 617), tr. 79-86.
2. Dương Văn Bảo, Hoàng Xuân Thuận, Trần Hợp & Đoàn Thị Ngọc Diệp
(2010), Điều tra sàng lọc đái tháo đường ở người 30 – 69 tuổi tại phường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Quy Nhơn năm 2010, Tạp chí Y học thực hành, 929+930, tr. 56-59.
3. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2014), Tổng kết hoạt động năm 2013 triển
khai kế hoạch năm 2014, Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia, Hà Nội.
4. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2015), Hướng dẫn sàng lọc phát hiện bệnh
đái tháo đường, Dự án Phòng chống bệnh đái tháo đường quốc gia, Hà Nội.
5. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2012), Nghiên cứu lập bản đồ dịch tễ học
bệnh đái tháo đường toàn quốc.
6. Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Tố Nga & Nguyễn Văn Tấn (2012), Tình hình
bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở Quảng Bình năm 2011, Kỷ
yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 33-38.
7. Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt Nam,
phần 2 – Thực hành lâm sàng chăm sóc bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Tạ Văn Bình (2007), Đại cương về đái tháo đường – Tăng glucose máu,
Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, tr. 11-68.
9. Tạ Văn Bình (2007), Hội chứng chuyển hoá, Những nguyên lý nền tảng
bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu, tr. 667-705.
10. Tạ Văn Bình & CS (2002), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại khu vực nội thành của 4 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang,, TP.Hồ Chí Minh, NXB Y học, Hà Nội.
11. Tạ Văn Bình & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Tìm hiểu mối liên quan về chế độ ăn và bệnh đái tháo đường, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, ngày 9 – 10/11/2007, tr. 628-636.
12. Tạ Văn Bình & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ tại một quận nội thành và một huyện ngoại thành Hà Nội, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, ngày 9 – 10/11/2007, Nhà xuất bản Y học, tr. 617-628.
13. Bộ môn Thống kê – Tin học Đại học Y tế công cộng (2001), Thống kê II – Phân tích số liệu định lượng.
14. Bộ Y tế – Chương trình phòng chống một số bệnh không lây nhiễm (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán bộ chăm sóc sức khỏe ban đầu về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Bộ Y tế – Tổng cục thống kê (2003), Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2009), Kỷ yếu các đề tài khoa học, Hội nghị Nội tiết – đái tháo đường – rối loạn chuyển hoá lần thứ 7.
17. Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp.
18. Bộ Y tế (2011), Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường type 2, số 3280/QĐ-BYT ngày 9/9/2011, Bộ Y tế.
19. Bộ Y tế (2015), Niên giám thống kê y tế năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013, năm 2014.
20. Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 – Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
21. Chính phủ (2012), Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 04/9/2012 về việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về Y tế giai đoạn 2012 – 2015, Thủ tướng Chính phủ.
22. Chính phủ (2015), Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 20/3/2015 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025, Thủ tướng Chính phủ.
23. Cục Quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của một số bệnh không lây nhiễm tại 8 tỉnh/thành phố của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
24. Trần Hữu Dàng (2002), Tỷ lệ đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở bệnh nhân tăng huyết áp, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Tim mạch Quốc gia Việt Nam lần thứ IX, , 29, tr. 100-103.
25. Trần Hữu Dàng (2010), Đại cương tiền đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị Nội Tiết – Đái tháo đường – Rối loạn chuyển hoá Miền Trung và Tây Nguyên mở rộng lần thứ VII. 22 – 24/12/2010.
26. Trần Hữu Dàng, Ngô Minh Đạo & Huỳnh Văn Hải (2012), Nghiên cứu mối liên quan giữa đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố nguy cơ tại thành phố Vĩnh Long, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 362-367.
27. Trần Hữu Dàng, Ngô Minh Đạo & Huỳnh Văn Hải (2012), Nghiên cứu tỷ lệ và một số đặc điểm của đái tháo đường týp 2 tại thành phố Vĩnh Long, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 368-374.
28. Trần Hữu Dàng & Nguyễn Hải Thuỷ (2008), Đái tháo đường, Giáo trình sau Đại học chuyên ngành Nội tiết – Chuyển hoá, tr. 221-310.
29. Trần Thị Đoàn & Nguyễn Vinh Quang (2012), Tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường chẩn đoán tại bệnh viện nội tiết Trung ương, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, Nhà xuất bản Y học, tr. 754-759.
30. Trần Thị Đoàn & Nguyễn Vinh Quang (2012), Mối liên quan giữa rối loạn Lipid máu và một số yếu tố ở bệnh nhân tiền đái tháo đường, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 739-745.
31. Đào Văn Dũng (2010), Thiết kế nghiên cứu hệ thống y tế, Giáo trình sau đại học chuyên ngành Y tế cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
32. Đào Văn Dũng & Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội và xã hội học sức khỏe, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đào Văn Dũng & Hoàng Tùng (2007), Y học xã hội và Tổ chức y tế, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.
34. Đào Văn Dũng & Nguyễn Đức Trọng (2011), Dịch tễ học cơ sở, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội.
35. Đào Thu Giang & Nguyễn Kim Thuỷ (2006), Tìm hiểu mối liên quan giữa thừa cân, béo phì với tăng huyết áp nguyên phát, Tạp chíy học thực hành, 5, tr. 12-14.
36. Phạm Ngân Giang, Trương Việt Dũng, Phạm Thắng & CS (2010), Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn, Tạp chí y học thực hành, Số 1/2010(696), tr. 55-58.
37. Graham Kalton (2004), Giới thiệu chọn mẫu trong điều tra, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
38. Trần Thị Mai Hà (2004), Tm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái, Luận Văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013), Khảo sát mối liên quan giữa sự tuân thủ dùng thuốc và kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học – hội nghị khoa học tim mạch khu vực phía nam lần thứ XI, 26-28/11/2013, tr. 123-129.
40. Nguyễn Văn Vy Hậu & Nguyễn Hải Thủy (2012), Tầm soát và dự báo tiền đái tháo đường và đái tháo đường chưa được chẩn đoán ở đối tượng trên 45 tuổi qua một số thang điểm, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 58-74.
41. Nguyễn Thanh Hiền & Thượng Thanh Hương (2013), Tóm tắt khuyến cáo của ADA về xử trí và dự phòng bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học – hội nghị khoa học tim mạch khu vực phía nam lần thứ XI, 26-28/11/2013.
42. Hồ Văn Hiệu & Nguyễn Hoài An (2007), Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 và các yếu tố nguy cơ tại Nghệ An năm 2005, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, Hà Nội ngày 9-10/11/2007, tr. 605-616.
43. Đỗ Thái Hoà & Lê Ngọc Cường (2012), Thực trạng rối loạn lipid máu và tăng huyết áp ở đối tượng thuộc diện ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh Thanh Hóa quản lý, Tạp chí Yhọc Việt nam, 395(1/2012), tr. 94-97.
44. Nguyễn Văn Hoàn & CS (2010), Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường Týp 2 tại tỉnh Nghệ An và các yếu tố nguy cơ mắc bệnh, năm 2009.
45. Nguyễn Văn Hoàn, Hồ Văn Hiệu, Nguyễn Thanh Bình & CS (2012), Thực trạng bệnh đái tháo đường typ 2 tại Nghệ An năm 2005 – 2011, dự báo tốc độ phát triển của bệnh đến 2025, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 256-261.
46. Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh, Trần Hữu Dàng & Nguyễn Dung (2004), Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp ở người cao tuổi tại xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 37, tr. 26-47.
47. Học Viện Quân y (2005), Phương pháp nghiên cứu y dược học quân sự, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
48. Phạm Gia Khải (2000), Tăng huyết áp, Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội (xuất bản lần thứ 2), tr. 103-130.
49. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng & Nguyễn Thị Bạch Yến (2000), Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội, tóm tắt các công trình nghiên cứu, Tạp chí Tim mạch học, 21, tr. 22-24.
50. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & cộng sự (2003), Tần xuất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (33), tr. 9-15.
51. Nguyễn Công Khẩn, Lê Bạch Mai, Đỗ Thị Phương Hà, Nguyễn Đức Minh & và CS (2007), Thực trạng thừa cân – Béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành 25 – 64 tuổi, Tình hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam – Báo cáo hội nghị quốc gia đánh giá chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010 tr. 49-72.
52. Lý Huy Khanh, Nguyễn Đức Công & Hồ Thượng Dũng (2013), Khảo sát mối liên quan giữa vòng eo, tỉ số eo mông với tổn thương cơ quan đích ở tim của bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học – hội nghị khoa học tim mạch khu vực phía nam lần thứ XI, 26- 28/11/2013.
53. Nguyễn Thy Khuê (2007), Bệnh đái tháo đường, Nội tiết học đại cương, tr. 373-410.
54. Nguyễn Thy Khuê & Trần Minh Triết (2012), Tỷ lệ đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở nhóm công chức viên chức quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, Nhà xuất bản Y học, tr. 333-340.
55. Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Hà Nội.
56. Đỗ Doãn Lợi & Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng bệnh, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Y Hà Nội.
57. Bùi Đức Long (2005), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp tại khu vực thị trấn Thanh Hà tỉnh Hải Dương, Tạp chí Thông tin Y dược, Số 5/2005, tr. 24-27.
58. Lê Bạch Mai, Nguyễn Công Khẩn & CS (2004), Thực trạng thừa cân, béo phì ở người 30 – 59 tuổi tại nội thành Hà Nội, năm 2003, Tạp chí Y học thực hành, tr. 48-53.
59. Nguyễn Thị Tố Nga, Đỗ Thanh Bình, Trịnh Thị Hoài & Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), Đánh giá kết quả tư vấn bệnh nhân tiền đái tháo đường tại Quảng Bình năm 2012 – 2013, Tạo chí Y học thực hành, 929+930, tr. 53-56.
60. Bùi Thanh Nghị, Phạm Thị Hồng Vân & CS. (2004), Nghiên cứu yếu tố nguy cơ và mối liên quan với bệnh tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Tạp chíy học thực hành, Số 11/2004, tr. 50-52.
61. Trần Xuân Ngọc (2002), Tìm hiểu thực trạng các yếu tố nguy cơ của thừa cân, béo phì ở phụ nữ 20-59 tuổi tại quận Ba Đình, Hà Nội.
62. Ngô Thanh Nguyên (2009), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hoà năm 2009, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Nội tiết – đái tháo đường – rối chuyển hoá miền Trung và Tây Nguyên lần thứ 7, tr. 550.
63. Ngô Thanh Nguyên, Phan Huy Anh Vũ & Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở đối tượng từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Biên Hòa năm 2011, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, Nhà xuất bản Yhọc, tr. 195-199.
64. Lê Phong, Ninh Văn Thức & Trần Văn Dũng (2012), Điều tra, khảo sát thực trạng bệnh đái tháo đường trong một số doanh nghiệp ngành công thương và biện pháp phòng chống, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, Nhà xuất bản Y học, tr. 342-348.
65. Lê Phong, Tạ Văn Bình & Nguyễn Thị Lâm (2012), Hiệu quả can thiệp tư vấn chế độ ăn, thực phẩm bổ sung IMSOMALT và luyện tập ở người có nguy cơ đái tháo đường typ 2 tại cộng đồng, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường toàn quốc lần 6, tr. 123-134.
66. Phạm Hồng Phương, Lê Quang Toàn & CS (2012), Thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2 và tiền đái tháo đường tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, Nhà xuất bản Y học, tr. 48-55.
67. Cao Mỹ Phượng (2012), Nghiên cứu kết quả can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đường, đái tháo đường týp 2 tại huyện Cầu Ngang – tỉnh Trà Vinh, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường đại học Y – Dược, Đại học Huế.
68. Cao Mỹ Phượng & Nguyễn Hải Thủy (2012), Thang điểm FINDRISC và dự báo nguy cơ đái tháo đường trong 10 năm trong cộng đồng, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI – Huế, Q 1, số 6, tr. 2-10.
69. Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Hải Thuỷ & Võ Văn Thăng (2009), Các yếu tố nguy cơ của tiền đái tháo đường ở người từ 45 tuổi trở lên tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh, Tạp chíy học thực hành, Số 6/2009, tr. 53-57.
70. Nguyễn Vinh Quang (2007), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường týp 2 và hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng tại Nam Định, Thái Bình (2002 – 2004), Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân
Y.
71. Nguyễn Vinh Quang, Lê Phong, Lê Quang Tuấn & CS (2012), Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường tại Việt Nam năm 2011, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, Nhà xuất bản Y học, tr. 180-186.
72. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam (2011), Tóm tắt các công trình nghiên cứu tim mạch (2005 – 2010).
73. Phạm Thắng (2003), Tỷ lệ tăng huyết áp người già tại một số vùng thành thị và nông thôn Việt Nam, Tạp chí Thông tin Y dược, số 2/2003, tr. 27¬29.
74. Phạm Thắng & Trương Việt Dũng (2010), Xây dựng mô hình dự phòng tai biến do tăng huyết áp cho người cao tuổi ở một số vùng nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Y tế, năm 2010.
75. Đồng Văn Thành (2012), Báo cáo Tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp, Bệnh viện Bạch Mai.
76. Nguyễn Thị Thịnh, Đoàn Huy Hậu & Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2001), Tình hình, đặc điểm bệnh đái tháo đường ở tỉnh Hà Tây, Kỷ yếu toàn văn các công trình, đề tài khoa học, Đại hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam lần thứ nhất, tr. 249.
77. Hoàng Xuân Thuận (2006), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Quy Nhơn năm 2005, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế.
78. Đoàn Phước Thuộc (2012), Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn Lipid máu và một số đặc điểm dịch tễ học của người dân ở Thừa Thiên Huế năm 2010, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 656-662.
79. Trần Đình Toán (2003), Tình trạng thừa cân, béo phì, một số chỉ tiêu sinh hóa của cán bộ viên chức đến khám tại bệnh viện Hữu Nghị năm 2002, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 9/2003, tr. 92-99.
80. Lê Quang Toàn & CS (2011), Thực trạng đái tháo đường typ 2 và tiền đái tháo đường tại tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, 929+930, tr. 73-77.
81. Tổng cục Dân số – Quỹ dân số liên hợp quốc (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam.
82. Nguyễn Hải Quý Trâm, Nguyễn Hải Thủy & CS (2012), Tỷ lệ mỡ cơ thể (BFP) và mức mỡ nội tạng (VFL) cần được xem như là yếu tố nguy cơ tim mạch – chuyển hóa, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết – Đái thái đường toàn quốc lần 6, tr. 570-581.
83. Trần Đỗ Trinh (1989), Bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng (II), Điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam, Đề tài tăng huyết áp I và II, tr. 42-47.
84. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 2005.
85. Ngô Trí Tuấn, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Mạnh Cường & Lại Đức Trường (2012), Tăng huyết áp ở người dân 40 – 79 tuổi và một số yếu tố liên quan. Trang web http://chsr.org.vn/?p=3550, ngày truy cập 12/3/2013.
86. Đinh Hoàng Việt, Lưu Ngọc Hoạt & Phạm Ngân Giang (2008), Tăng huyết áp của người cao tuổi ở thành phố Cần Thơ và một số yếu tố ảnh hưởng, Tạp chíy học thực hành, Số 8/2008(56), tr. 17-23.