Thực trạng tật khúc xạ ở hoc sinh một số trường trung hoc cơ sở tại nội thành thành phố Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ
Thực trạng tật khúc xạ ở hoc sinh một số trường trung hoc cơ sở tại nội thành thành phố Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ.Tật khúc xạ là một vấn đề y tế công cộng quan trọng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị và loạn thị [8], [126].Tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh đang chiếm tỉ lệ cao và ngày một gia tăng doáp lực học tập và việc thay đổi các thói quen, lối sống, cũng như sự phát triển của phương tiện nghe nhìn, công nghệ thông tin. Nghiên cứu của OvenseriOgbomo G.O. và cs (2010) ở Ghana cho tỉ lệ tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh chiếm 25,9% [101]. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thanh Triết và cs (2013) tại thành phố Quy Nhơn cho tỉ lệ tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh là 27,35% [51]. Nghiên cứu của Hoàng Hữu Khôi và cs (2016) cho tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng là 39,8% [27].
Đã có nhiều nghiên cứu phân tích các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh. Mỗi nghiên cứu cho các kết quả cụ thể khác nhau, nhưngcác yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh có thể phân thành 4nhóm chính, bao gồm: (i) Các yếu tố nhân khẩu học của học sinh (tuổi, giới, địa dư, dân tộc…); (ii) Các yếu tố cá nhân trẻ liên quan đến tật khúc xạ (kiếnthức, thái độ và hành vi phòng ngừa tật khúc xạ…); (iii) Yếu tố gia đình (kiến thức, thái độ, hành vi phòng ngừa tật khúc xạ của người chăm sóc trẻ, gen di truyền…); (iv) Yếu tố nhà trường (điều kiện vệ sinh trường học, hoạt động truyền thông phòng ngừa tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh, khám chữa tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh, hoạt động ngoại khóa…).
Can thiệp vào các yếu tố liên quan nhằm giảm thiểu tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh là một trong những can thiệp y tế công cộng có ý nghĩa quantrọng. Nghiên cứu can thiệp bằng châm cứu và truyền thông đa phương tiện ở học sinh Đài Loan cho thấy sự tăng kiến thức và khả năng cải thiện thị lực ở nhóm can thiệp rõ rệt so với trước nghiên cứu (nhóm chứng cao hơn nhómcan thiệp, p < 0,01) [128]. Nghiên cứu can thiệp bằng việc ứng dụng điện2 thoại trong truyền thông giáo dục sức khỏe về đeo kính mắt ở trẻ em Ấn Độcho thấy việc sử dụng công nghệ để truyền thông giáo dục sức khỏe, kiểm tra việc đeo kính đã đem lại kết quả tốt và dễ dàng theo dõi [97].
Thành phố Thái Nguyên là một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du miền núi Đông Bắc, là nơi có nhiều dân tộc anh em chung sống [10] và có nhiều trường học với số lượng học sinh lớn trên địa bàn. Trước những sự đổi mới về chương trình đào tạo, sự gia tăng áp lực về học tập và sự phát triển của công nghệ thông tin đòi hỏi phải có một chiến lược để chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của mắt cho học sinh. Câu hỏi đặt ra là thực trạng tật khúc xạ và quản lý tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên hiện nay ra sao? Yếu tố nào liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở khu vực thành phố Thái Nguyên và giải pháp can thiệp nào có thể thực hiện để phòng ngừa và chăm sóc tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh có hiệu quả?
Để lời cho những vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng tật khúc xạ ở hoc sinh một số trường trung hoc cơ sở tại nội thành thành phố Thái Nguyên và thử nghiệm mô hình quản lý tật khúc xạ” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học
sinh một số trường trung học cơ sở tại nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên năm 2015.
2. Phân tích thực trạng quản lý và đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp
và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tật khúc xạ cho học sinh trung
học cơ sở tại nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………………iii
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………… iv
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………. vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ………………………………………………………..viii
DANH MỤC HÌNH ………………………………………………………………………….. ix
DANH MỤC HỘP …………………………………………………………………………….. x
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN …………………………………………………………………… 3
1.1. Khái niệm và một số tật khúc xạ thường gặp ……………………………………. 3
1.2. Thực trạng tật khúc xạ học đường trên thế giới và Việt Nam………………. 5
1.3. Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học đường ……………………………… 16
1.4. Giải pháp can thiệp giảm thiểu tật khúc xạ …………………………………….. 27
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………. 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 40
2.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 40
2.3. Thời gian nghiên cứu………………………………………………………………….. 41
2.4. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………….. 41
2.5. Một số hoạt động can thiệp được thực hiện ……………………………………. 46
2.6. Chỉ số nghiên cứu………………………………………………………………………. 52
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá một số chỉ số sử dụng trong nghiên cứu ……………. 55
2.8. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin …………………………………… 57
2.9. Phương pháp khống chế sai số……………………………………………………… 59
2.10. Xử lý và phân tính số liệu………………………………………………………….. 60
2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………….. 60v
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 63
3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh một số
trường THCS tại nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên …….. 63
3.2. Thực trạng quản lý và đánh giá mô hình can thiệp ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý tật khúc xạ cho học sinh trung học cơ sở……………… 82
Chương 4.BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 96
4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh một số
trường THCS tại nội thành thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên …….. 96
4.2. Thực trạng quản lý và đánh giá mô hình can thiệp và ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý tật khúc xạ cho học sinh trung học cơ sở……………. 120
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 133
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………. 135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………..
PHẦN PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh phân bố theo trường nghiên cứu…….. 63
Bảng 3.2. Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh theo khối lớp học ………………………… 64
Bảng 3.3. Tỉ lệ tật khúc xạ theo giới tính……………………………………………… 64
Bảng 3.4. Phân bố học sinh tật khúc xạ theo thời điểm phát hiện …………….. 65
Bảng 3.5. Phân bố học sinh các trường bị tật khúc xạ theo mắt ……………….. 65
Bảng 3.6. Kết quả đo khúc xạ tự động ở học sinh tham gia nghiên cứu…….. 66
Bảng 3.7. Tình hình khám mắt định kỳ của học sinh ……………………………… 67
Bảng 3.8. Kiến thức về tật khúc xạ học đường của học sinh nghiên cứu……. 68
Bảng 3.9. Một số hoạt động liên quan đến nhìn gần và nhìn xa của học sinh
nghiên cứu………………………………………………………………………… 69
Bảng 3.10. Tình hình bố trí góc học tập của học sinh nghiên cứu…………….. 69
Bảng 3.11. Tư thế ngồi học của đối tượng học sinh nghiên cứu……………….. 70
Bảng 3.12. Kiến thức về tật khúc xạ học đường của phụ huynh……………….. 71
Bảng 3.13. Nhận định của phụ huynh về tình hình sức khỏe mắt của trẻ …… 72
Bảng 3.14. Nhận định của phụ huynh học sinh về các hoạt động nhìn gần và
nhìn xa của trẻ …………………………………………………………………… 73
Bảng 3.15. Kết quả bố trí góc học tập của phụ huynh dành cho trẻ…………… 74
Bảng 3.16. Nhận định của phụ huynh về tư thế ngồi học của trẻ ……………… 75
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa việc tham gia lớp học thêm ngoài giờ chính
khóa của học sinh với tật khúc xạ …………………………………………. 76
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa giới tính học sinh với tật khúc xạ …………….. 76
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thời gian sử dụng máy tính, chơi điện tử và
xem tivi mỗi ngày của học sinh với tật khúc xạ ………………………. 77
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa với sự tham gia hoạt động ngoài trời và thời
gian giúp việc gia đình mỗi ngày với tật khúc xạ…………………….. 78vii
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa kiến thức của học sinh với tật khúc xạ ……… 79
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa cách bố trí/trang bị góc học tập tại nhà của học
sinh với tật khúc xạ…………………………………………………………….. 79
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tư thế ngồi học của học sinh và việc nhắc nhở
tư thế ngồi học thường xuyên của phụ huynh với tật khúc xạ ……. 80
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức của phụ huynh về tật khúc xạ với tật
khúc xạ của học sinh…………………………………………………………… 81
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa việc khám mắt định kỳ với tật khúc xạ……… 81
Bảng 3.26. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của học sinh trường can thiệp
(trường Quang Trung) ………………………………………………………… 86
Bảng 3.27. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của học sinh trường đối chứng
(trường Nha Trang) ……………………………………………………………. 87
Bảng 3.28. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của phụ huynh trường can thiệp
(trường Quang Trung) ………………………………………………………… 88
Bảng 3.29. Thay đổi kiến thức về tật khúc xạ của phụ huynh trường đối chứng
(trường Nha Trang) ……………………………………………………………. 89
Bảng 3.30. Thay đổi một số hoạt động liên quan đến nhìn gần và nhìn xa của
học sinh trường can thiệp (trường Quang Trung)…………………….. 90
Bảng 3.31. Thay đổi một số hoạt động liên quan đến nhìn gần và nhìn xa của
học sinh trường đối chứng (trường Nha Trang) ………………………. 91
Bảng 3.32. Thay đổi bố trí góc học tập của học sinh trường can thiệp………. 92
Bảng 3.33. Thay đổi bố trí góc học tập của học sinh trường đối chứng …….. 92
Bảng 3.34. So sánh sự thay đổi tỉ lệ tật khúc xạ của trường can thiệp và
trường đối chứng ………………………………………………………………..
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Vị trí các trường điều tra tại TP Thái Nguyên …………………………. 39
Hình 2.2. Phần mềm quản lý tật khúc xạ ……………………………………………… 47
Hình 2.3. Phần mềm cập nhật kết quả khám tật khúc xạ…………………………. 48
Hình 2.4. Các chức năng quản lý kết quả khám TKX, quản lý học sinh, quản
lý phụ huynh và giáo viên của phần mềm ………………………………. 48
Hình 2.5. Các chức năng tương tác giữa bác sỹ, cán bộ y tế với học sinh và
giáo viên của phần mềm ……………………………………………………… 49
Hình 2.6. Link kết nối với trang web tật khúc xạ và các bài truyền thông
phòng chống tật khúc xạ……………………………………………………… 49
Hình 2.7. Tin tức nổi bật, tương tác với bác sỹ và chức năng chia sẻ thông tin
của phần mềm……………………………………………………………………. 50
Hình 2.8. Thống kê kết quả truy cập và địa chỉ liên hệ của phần mềm ……… 50
Hình 3.1. Danh sách bệnh nhân khám tật khúc xạ …………………………………. 82
Hình 3.2. Tương tác với phụ huynh học sinh thông qua phần mềm liên lạc
điện tử của nhà trường………………………………………………………… 82