Thực trạng tật khúc xạ và kiến thức, thực hành của giáo viên, phụ huynh trong chăm sóc mắt cho học sinh trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong, Hải Phòng

Thực trạng tật khúc xạ và kiến thức, thực hành của giáo viên, phụ huynh trong chăm sóc mắt cho học sinh trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong, Hải Phòng

Thực trạng tật khúc xạ và kiến thức, thực hành của giáo viên, phụ huynh trong chăm sóc mắt cho học sinh trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong, Hải Phòng.Cơ quan thị giác của con người là vô cùng tinh tế và nhạy bén, trong đó thị lực là chức năng quan trọng nhất giúp ta nhận biết ánh sáng và thế giới xung quanh. Thị lực không chỉ quan trọng đối với người lớn mà nó còn đặc biệt quan trọng đối với trẻ em. Thị lực giúp trẻ em học tập, lao động, phát triển nhận thức, tư duy.
Vấn đề đáng lo ngại trong những năm gần đây ảnh hưởng lớn đến thị lực của trẻ em chính là tật khúc xạ ngày một gia tăng. Một đôi mắt bị tật khúc xạ sẽ gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt, thậm chí ảnh hưởng lớn đến tương lai của trẻ. Ở Việt Nam, trong những năm đầu của thiên niên kỷ thứ 3 này, cận thị học đường đang có chiều hướng ngày càng tăng lên ở lứa tuổi học sinh các cấp học, đặc biệt là học sinh khối trung học cơ sở và là nguyên nhân chính gây giảm thị lực ở học sinh [23]. Theo nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), tỷ lệ mắc cận thị học đường trong các trường học rất cao với tỷ lệ trung bình là 26,14% [33]. Báo cáo của Viện Mắt Trung ương (2012) tại Hội nghị nhãn khoa toàn quốc cho thấy, tỷ lệ mắc cận thị học đường chiếm khoảng 40-50% ở thành phố và 10-15% ở nông thôn [17].
Cận thị gây nhiều tác hại như: hạn chế sự phát triển toàn diện của học sinh; hạn chế các hoạt động thể dục thể thao, nâng cao sức khoẻ; hạn chế sự lựa chọn ngành nghề trong cuộc sống; hạn chế một số hoạt động sinh hoạt hàng ngày của học sinh và hạn chế một phần kết quả học tập do mắt chóng bị mỏi, do nhìn bảng không rõ, viết và đọc chậm; dễ bị tai nạn trong lao động, sinh hoạt…Bên cạnh đó khi bị cận thị nặng sẽ có nguy cơ mắc nhiều biến chứng như vẩn đục dịch kính, đục thủy tinh thể [102], Glocom [143], thoái hóa võng mạc [112], hoặc bong võng mạc [128].
Có rất nhiều phương pháp điều chỉnh tật khúc xạ nhưng phương pháp đơn giản nhất là đeo kính, vừa an toàn, hiệu quả đem lại sự cải thiện to lớn về chức năng thị giác, vừa kinh tế, thuận tiện. Vì thế việc sử dụng kính đúng số, mài lắp đúng kỹ thuật là điều vô cùng quan trọng trong việc cải thiện, điều chỉnh thị lực.
Việc cải thiện tình trạng thị lực của học sinh là một vấn đề sức khỏe mà ngành giáo dục và cả xã hội quan tâm. Điều này đã thôi thúc tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng tật khúc xạ và kiến thức, thực hành của giáo viên, phụ huynh trong chăm sóc mắt cho học sinh trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong, Hải Phòng ” nhằm mục tiêu:
1.Xác định tỷ lệ cận thị và việc sử dụng kính của học sinh trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong năm 2015.
2.Mô tả kiến thức, thực hành của giáo viên, phụ huynh trong chăm sóc mắt cho học sinh trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong năm 2015. 
II.TIENG ANH
65.Dandona R. Dandona L, Srinivas M. Refrective error study in children in a rural population in India. Invest Ophthalmol Vis Sci 2002(43), pp 625-622.
66.Murthy GVS, Gupta SK, Ellwein L. Refrective error study in children in an urban population in new Delhi. Invest Ophthalmol Vis Sci 2002(43) pp 623-631.
67.Kalikivavi.V; Naduvidaj T.J. Visual impairmen in school children in the south in India. India hurmal ophthalmology, 1997 Jun, pp, 129-134.
68.Kovin Naido. Refrrective error: J community Eye health 2002, Vol 15(43),pp 39-40.
69.Leon B Ellwein (2002), Assessment of Refrective error and Visual impairment in children. J Community Eye health 2002, Vol 15 (43), pp 37-38.
70.Morgan K.S Kennrmer J.C.Off-Axisphotore fractive eys screening in the children. J Cataract – refract- Surg 1997. Ap r, 23(3), pp 423-428.
71.Petra Verweyen (2004). Measuring vision in children. J Community E re health, Vol 17 (50), pp 27-29.
72.Yingyong P.(2010), Refractive Errors Survey in Primary School Children (6-12 Year old) in 2 Provinces: Bangkok and Nakhonpathom (One year Result), J Med Assoc Thai 2010,93(10),p. 1205-1210.
73.Assefa W.Y., Wasie T.B., Shiferaw D.T., Ayanaw E.Z.(2012), Prevalence of refractive errors among school children in Gondar town, northwest Ethiopia, Original Article, 19(4),p. 372-376.
74.French AN, Morgan IG,Burlutsky G (2013), “Prevalence and 5- to 6 Year Incidence and Progression of Myopia and Hyperopia in Australian Schoolchildren.”, Opthalmology. 2013 Mar 21.pii: S0161-6420(12)01199-
75.Wu PC, Tsai CL, Wu HL, Yang YH, Kuo HK. (2013), “Outdoor Activity during Class Recess Reduces Myopia Onset and Progression in School Children.”, Ophthalmology.2013 Feb 22pii:S0161-6420(12)01075-5
76.Cheng CY, Huang W,Su KC, et al. (2013), “Myopozation factors affrecting urban elementary school students in taiwan.” Optom Vis Sci. 2013 Apr; 90(4):400-6.
77.French AN,Morgan IG, Mitchell P,Rose KA., (2013). “Patterns of myopigenic activities with age, gender and ethnicty in Sydney schoolchildren”. Opthalmic Physiol Opt.2013 Mar 4. doi:10.1111/opo.12045.
78.Chan DK,Fung YK, Xing S, Hagger MS.(2013),”Myopia prevention, near work, and visual acuity of college students: integrating the theory of planned behavior and self-determination theory.”, J Behav Med.2013 Feb 13.

 ĐẶT VẤN ĐỀ1

Chương 1: TỔNG QUAN3
1.1. Cấu tạo giải phẫu và sinh lý quang học của mắt3
1.2. Những yếu tố liên quan đến tạo ảnh lên trên võng mạc của mắt4
1.3.Đại cương về bệnh sinh của tật cận thị6
1.4.Phân loại cận thị8
1.5.Kính đeo mắt9
1.6.Tình hình cận thị trên thế giới và ở Việt Nam10
1.7.Một số yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh cận thị trong học sinh17
1.8.Kiến thức và thực hành của cộng đồng trong việc chăm sóc và bảo vệ mắt
cho học sinh 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25
2.1.Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu25
2.2.Phương pháp nghiên cứu25
2.3.Phân tích và xử lý số liệu34
2.4.Đạo đức trong nghiên cứu35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU36
3.1.Thực trạng tật khúc xạ của học sinh36
3.2.Kiến thức và thực hành của phụ huynh, giáo viên trong chăm sóc, bảo vệ
mắt cho học sinh40
Chương 4: BÀN LUẬN51
4.1.Thực trạng tật khúc xạ của học sinh THCS51
4.2.Kiến thức và thực hành của cộng đồng về TKX58
KẾT LUẬN66
KHUYẾN NGHỊ67
TÍNH CẤP THIẾT, THỰC TIễN68
KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI68
TÀI LIỆU THAM KHẢO69 
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khối lớp và giới tính36
Bảng 3.2. Mức độ thị lực không kính của học sinh THCS36
Bảng 3.3. Phân bố thị lực không kính của học sinh theo giới tính37
Bảng 3.4. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị theo mức độ và khối học37
Bảng 3.5. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị phân theo khối lớp và giới tính38
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh mắc TKX sử dụng kính để điều chỉnh thị lực theo
khối học39
Bảng 3.7. Tỷ lệ HS mắc TKX sử dụng kính không đúng số để điều chỉnh thị
lực theo khối học39
Bảng 3.8. Trang thiết bị của các hiệu kính thuốc trên địa bàn40
Bảng 3.9. Kiến thức của học sinh về tật khúc xạ40
Bảng 3.10. Kiến thức của học sinh về chăm sóc mắt khi có TKX (n= 354 ) . 41 Bảng 3.11. Tỷ lệ học sinh lựa chọn địa điểm các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm
sóc TKX41
Bảng 3.12. Kiến thức của phụ huynh, giáo viên về TKX42
Bảng 3.13. Tỷ lệ phụ huynh và giáo viên biết cách chăm sóc, bảo vệ mắt khi
có TKX42
Bảng 3.14. Tỷ lệ phụ huynh học sinh, giáo viên biết về yếu tố làm tăng TKX
43
Bảng 3.15. Tỷ lệ học sinh biết về thị lực của bản thân43
Bảng 3.16. Một số thói quen sinh hoạt, học tập ở nhà của học sinh46
Bảng 3.17. Thực hành của giáo viên, phụ huynh đối với TKX của học sinh . 47
Bảng 3.18. Nguồn thông tin về TKX cho phụ huynh, giáo viên48
Bảng 3.19. Nơi thực hiện tốt chương trình chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ mắt
đối với TKX48
Bảng 3.20. Định kỳ phụ huynh đưa học sinh đi khám TKX49
Hình 3.1. Tỷ lệ cận thị của học sinh THCS38
Hình 3.2. Định kỳ kiểm tra thị lực của học sinh THCS44
Hình 3.3. Cách xử lý của HS khi mắc TKX44
Hình 3.4. Nguồn cung cấp thông tin về TKX45 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment