Thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương
Thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương.Tỷ lệ hiện mắc thiếu máu do thiếu sắt trên toàn thế giới đang ở mức đáng báo động có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Thiếu máu thiếu sắt (TMTS) là thiếu hụt dinh dưỡng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, tác động đến một phần tư dân số trên thế giới và tập trung chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi và phụ nữ có thai [1], [2]. Việt Nam (2015), do có nhiều chính sách hỗ trợ của chương trình phòng chống TMTS nên tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em đã giảm xuống đáng kể so với các nước trong khu vực, tuy nhiên tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở trẻ em <5 tuổi vẫn cao (50,3%) (Điều tra quốc gia về Vi chất dinh dưỡng năm 2015 – Viện Dinh dưỡng).
Thiếu sắt là nguyên nhân phổ biến gây thiếu máu. TMTS xảy rakhi lượng sắt hấp thu không đủ để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Sự thiếu hụt này có thể là do lượng chất sắt không đủ trong khẩu phần ăn hay giảm sinh khả dụng của sắt trong chế độ ăn, nhu cầu sắt tăng hoặc bị mất đi (mất máu mãn tính). TMTS không thể chỉ đánh giá đơn thuần về mức độ phổ biến mà đáng kể hơn là nguy hại của hậu quả thiếu sắt gây ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng, phát triển tâm lý, nhận thức, hành vi, khả năng lao động,cũng như hệ miễn dịch[3], [4].
Trẻ em dưới 5 tuổi là đối tượng có nguy cơ cao nhất TMTS. Việc điều trị thiếu máu do thiếu sắt đơn thuần chỉ yêu cầu sử dụng sắt dược liệu, tuy nhiên, có rất nhiều lý do mà cho đến nay hàng triệu bệnh nhân không được điều trị đầy đủ, tỷ lệ tái phát TMTS cao. Khi thiếu hụt sắt kéo dài dẫn đến thiếu máu, do vậy TMTStiến triển thầm lặng, nhưng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ đặc biệt là phát triển của não bộ và hệ miễn dịch, vì vậyTMTScần phải được phát hiện sớm, kiểm soát tốt đặc biệt là phòng ngừa TMTS.
Điều tra khẩu phần ăn để phát hiện sớm chế độ ăn có lượng sắt thấp đặc biệt với trẻ dưới 5 tuổi nhằm có can thiệp kịp thời tránh hậu quả gây ra bởi TMTS là yêu cầu trong bối cảnh hiện nay tại Việt Nam khi chủ trương phòng bệnh là mục tiêu cơ bản của vấn đề chăm sóc sức khỏe. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng Bệnh Viện Nhi Trung Ương.
2. Mô tả khẩu phần ăn thực tế của trẻ dưới 5 tuổi bị thiếu máu thiếu sắttại phòng khám dinh dưỡng Bệnh Viện Nhi Trung Ương
Hy vọng với kết quả thu được từ đề tài có thể cung cấp số liệu về thực trạng thiếu máu và thiếu hụt sắt trong khẩu phần ăn thông thường của trẻ để từ đó làm cơ sở đề xuất giải pháp hữu hiệu cho việc kiểm soát TMTS ở trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương
1. Stoltzfus RJ (2003), Iron deficiency: global prevalence and consequences, Food Nutr Bull, 24, S99.
2. Jennifer Janus and Sarah K Moerschel (2010), Evaluation of Anemia in Children, American Family Physician, 81(12), 1462-71.
3. Sally Grantham and Cornelius Ani (2001), A review of studies on the effect of iron deficiency on cognitive development in children, J Nutr, 131(2S-2), 649S-668S.
4. Jere D and Thomas Brownlie (2001), Iron Deficiency and Reduced Work Capacity: A Critical Review of the Research to Determine a Causal Relationship, 131(2), 676S-690S.
5. WHO (2011), Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity. Vitamin and Mineral Nutrition Information System, Geneva, World Health Organization.
6. Nguyễn Công Khanh (2004), Phân loại và chẩn đoán thiếu máu- Huyết học lâm sàng nhi kho, Nhà xuât bản Y học, Hà Nội.
7. DeBenoist, McLean và Egli (2008), Worldwide prevalence of anemia 1993-2005: WHO global database on anemia, World Health Organization, Geneva. 2008.
8. Dowling MM, Quinn CT, Plumb P et al. (2012), Acute silent cerebral ischemia and infarction during acute anemia in children with and without sickle cell disease, Blood, 129(19), 3891-7.
9. Brotanek JM, Gosz J, Weitzman M et al. (2008), Secular trends in the prevalence of iron deficiency among US toddlers, 1976-2002, Pediatr Adolesc Med, 162-374.
10. Baker RD and Greer FR (2010), Committee on Nutrition American Academy of Pediatrics. Diagnosis and prevention of iron deficiency and iron-deficiency anemia in infants and young children (0-3 years of age), Pediatrics, 126, 1040.
11. Nguyễn Công Khanh và Bùi Văn Viên (2013), Thiếu máu thiếu sắt, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Viện Dinh dưỡng (2016), Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2016., Viện Dinh Dưỡng quốc gia
13. WHO (2001), Iron deficiency Aneamia, Assessement, Prevention and control,, A guide for programme managers.
14. Nguyễn Xuân Ninh và Nguyễn Công Khẩn (2003), Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu Vitamin A, thiếu máu ở Việt Nam trong những năm gần đây, một số khuyến nghị mới về biện pháp phòng chống, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 3, tr. 1-6.
15. Rosemary, Eliane and Emídio (2011), Prevalence of anemia in under five-year-old children in a children’s hospital in Recife, Brazil, Rev Bras Hematol Hemoter, 33(2), 100-104.
16. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Anh Tuấn và các cộng sự. (2006), Tình trạng thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh thành đại diện Việt Nam, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 3(2), tr. 16-21.
17. Nguyen Van Nhien (2008), Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rural Vietanm, Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 17(1), 48-55.
18. Trần Thúy Nga, Nguyễn Quang Dũng và Đặng Thúy Nga (2014), Tình trạng thiếu vitamin A, kẽm ở trẻ dưới 5 tuổi tại 5 xã, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí y học dự phòng, 4(14), tr. 153.
19. Siimes MA, Vuouri E and Kuitunen P (1979), Breast milk: reduced concentration during breastfeeding, Acta Paediatr Scand, 68, 29-31.
20. RD Baker and FR Greer (2010), Nutritional Review of the American Academy of Pediatrics Diagnosis and prevention of iron deficiency and iron deficiency anemia in infants and young children (0-3 years), Paediatrics, tr. 126.
21. International Nutritional Anemia Consultative Group (INACG), World Health Organization (WHO) và United Nations Childrens Fund (UNICEF). Guidelines for the use of iron supplements to prevent and treat iron deficiency anemia.
22. Boccio JR and Iyengar V (2003), Iron deficiency: causes, consequences, and strategies to overcome this nutritional problem, Biol Trace Elem Res., 94, 1-32.
23. Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh.
24. WHO (2006), Training Course on Child Growth Assessment, The WHO Child Growth Standards, Geneva.
25. Brody T (2006), Nutritional Biochemistry, San Diego: Academic Press, Inc.
26. Bộ môn dinh dưỡng và An toàn thực phẩm (2004), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng ở cộng đồng, Trường Đại Học Y Hà Nội
27. Nguyễn Xuân Ninh (2004), Bệnh thiếu máu do thiếu sắt và biện pháp phòng chống, Một số chuyên đề Huyết học truyền máu Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 250-262.
28. WHO (2002), Reducing risks, promoting health life, The World Health Report 2002.
29. Phan Thị Liên Hoa, Nguyễn Đình Sơn, Lê Thị Sông Hương và các cộng sự. (2009), Nghiên cứu tình hình thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Y tế dự phòng Thừa Thiên Huế.
30. Đinh Kim Diệp (2010), Thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân dứoi 5 tuổi tại Khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Y học thực hành, 707, tr. 5-8.
31. Omar Ali Jum, Zachary Obinna Enumah, Hannah Wheatley et al. (2016), Prevalence and assessment of malnutrition among children attending the Reproductive and Child Health clinic at Bagamoyo District Hospital, Tanzania, BMC Public Health, 16, 1094.
32. Nguyễn Đức Tâm (2017), Tình trạng Biếng ăn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội.
33. Ammaniti M, Lucarelli L, Cimino S et al. (2011), Feeding Disorders of Infancy: A longitudinal study to middle childhood, Internation Journal of Eating Disorders, 45(2), 272-280.
34. Kumkum Kumari (2007), Differentials of nutritional status in school-age children and the associated factors, Health and PopulationPerspectives and Issues, 30(4), 268-277.
35. Đặng Hoàng Cương (2017), Thực truang suy dinh dưỡng và thiếu máu, thiếu kẽm, thiếu albumin, khẩu phần ở trẻ thấp còi từ 25-48 tháng tuổi tại 3 xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
36. Trương Tuyết Mai và Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), Tình trạng thiếu vi chất dinh dƣỡng, chỉ số miễn dịch IgA và IgF- I thấp trên trẻ suy dinh dƣỡng thấp còi 12 – 47 tháng tuổi tại một số xã thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí y học dự phòng, 5(155), tr. 63-69.
37. Thorne CJ., Roberts LM., Edwards DR.et al. (2013), Anaemia and malnutrition in children aged 0-59 months on the Bijagós Archipelago, Guinea-Bissau, West Africa: a cross-sectional, population-based study, Paediatr Int Child Health, 33(3), 151-60.
38. Kanchana., Sr. Madhusudan, Sam Ahuja. et al. (2018), Original Research Article Prevalence and risk factors of anemia in under five-year-old children in children’s hospital, Int J Contemp Pediatr, 5(2), 499-502.
39. DynessKejo, Pammla M Petrucka, Haikel Martin et al. (2018), Prevalence and predictors of anemia among children under 5 years of age in Arusha District, Tanzania, BMC Public Health, 9, 9-15.
40. Nguyễn Văn Tư (2004), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở trẻ em thiếu máu, thiếu sắt dưới 5 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Tạp chí y dược học quân sự, 4, tr. 67-72.
41. Nguyễn Thanh Hà (2009), Suy dinh dưỡng thấp còi và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em 6-36 tháng tuổi tại 2 xã thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Y tế công cộng 12(12), tr. 29-33.
42. Đặng Oanh, Viên Chinh Chiến và Phạm Thọ Dược (2014), Tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại một số khu tái định cƣ vùng di dân lòng hồ thủy điện ở khu vực Tây Nguyên năm 2012, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 10(1), tr. 1-10.
43. Viện Dinh dưỡng (2015), Số liệu điều tra về vi chất dinh dưỡng năm 2014 – 2015.
44. Muhammad Atif Habib, Kirsten Black, Sajid Bashir Soofi et al. (2016), Prevalence and Predictors of Iron Deficiency Anemia in Children under Five Years of Age in Pakistan, PLoS One, 11(5).
45. Nguyễn Xuân Ninh và Phạm Duy Tường (2003), Tình hình dinh dưỡng, thiếu máu và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi tại đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Y học thực hành, 5, tr. 31-33.
46. Kouhkan A., Pourpak Z. and Moin M. (2006), A study of malnutrtion in Iranian patients with primary antibody deficiency.
47. Trần Minh Hậu (1995), Thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp tại 5 xã ở Thái Bình, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
48. Vũ Thị Vân (2017), Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần của trẻ biếng ăn từ 25 đến dưới 60 tháng tuổi tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình, Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
49. Bộ Y tế – Viện Dinh Dưỡng (2016), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
50. Viện Dinh dưỡng (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010.
MỤC LỤC Thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng, Bệnh Viện Nhi Trung Ương
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1.Đại cương về thiếu máu 3
1.1.1. Định nghĩa thiếu máu 3
1.1.2. Phân loại thiếu máu 4
1.1.3. Hậu quả của thiếu máu 5
1.2. Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt 6
1.2.1. Vai trò của sắt trong cấu trúc và chức năng của hồng cầu. 7
1.2.2. Sự phân bố và chuyển hóa sắt trong cơ thể 8
1.2.3. Triệu chứng lâm sàng thiếu máu thiếu sắt 12
1.2.4. Nguyên nhân gây thiếu sắt 13
1.2.5. Hậu quả của thiếu máu do thiếu sắt 14
1.2.6. Cận lâm sàng thiếu máu thiếu sắt 15
1.3. Thực trạng thiếu máu thiếu sắt 17
1.3.1. Thực trạng thiếu máu thiếu sắt trên thế giới 17
1.3.2. Thiếu máu thiếu sắt ở Việt Nam 18
1.4. Phòng ngừa thiếu máu thiếu sắt 20
1.4.1. Yếu tố nguy cơ gây thiếu máu 20
1.4.2. Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng cho mục tiêu 1 25
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng cho mục tiêu 2: 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Thời gian 26
2.2.3. Địa điểm 26
2.2.4.Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 26
2.2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu 27
2.2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu 28
2.2.7. Phương pháp thu thập số liệu và phương pháp đánh giá 30
2.2.8. Xử lý và phân tích số liệu 35
2.2.9. Các biện pháp khống chế sai số 35
2.2.10. Đạo đức nghiên cứu 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37
3.2. Thực trạng thiếu máu thiếu sắt của trẻ dưới 5 tuổi 41
3.2.1. Tỷ lệ thiếu máu và TMTS của đối tượng nghiên cứu 41
3.2.2. Thực trạng thiếu sắt ở trẻ dưới 5 tuổi 44
3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt ở trẻ dưới 5 tuổi 46
3.3. Khẩu phần ăn thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 49
3.3.1. Phân bố năng lượng trong khẩu phần ăn 49
3.3.2. Thành phần các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn 49
3.3.3. Cácvitamin và chất khoáng trong khẩu phần ăn của trẻ 54
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58
4.2. Thực trạng thiếu máu thiếu sắt ở trẻ dưới 5 tuổi tại phòng khám dinh dưỡng – Bệnh viện nhi 62
4.2.1. Tỷ lệ thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi 62
4.2.2. Thực trạng thiếu sắt ở trẻ em dưới 5 tuổi 66
4.2.3. Chỉ số xét nghiệm huyết học và sinh hoá ở trẻ thiếu máu 68
4.2.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở trẻ 70
4.3. Khẩu phần ăn thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 72
4.3.1. Phân bố năng lượng và thành phần các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn 73
4.3.2. Giá trị năng lượng khẩu phần thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 76
4.3.3. Hàm lượng Protein trung bình khẩu phần thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 77
4.3.4. Hàm lượng Lipid trung bình khẩu phần thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 78
4.3.5. Hàm lượng Glucid trung bình khẩu phần thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 78
4.3.6. Hàm lượng vitamin và chất khoáng trong khẩu phần thực tế của trẻ thiếu máu thiếu sắt 79
KẾT LUẬN 83
KHUYẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CC/T: Chiều cao/tuổi
CN/CC: Cân nặng/chiều cao
CN/T: Cân nặng/tuổi
FAO: (Food and Agriculture Organization of the United Nations)Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
HC: Hồng cầu
Hb: (Hemoglobine) Huyết sắc tố
MCV: (Mean Corpuscular Volum) Thể tích trung bình hồng cầu
MCH: (Mean Corpuscular Hemoglobine) Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu
MCHC: (Mean Corpuscular Hemoglobine concentration) Nồng độ huyết sắc tốtrung bình hồng cầu
TM: Thiếu máu
TMTS: Thiếu máu thiếu sắt
IQ: (Intelligence quotient) Chỉ số thông minh
SDD: Suy dinh dưỡng
TTDD: Tình trạng dinh dưỡng
WHO: (World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu sắt khuyến nghị cho trẻ em Việt Nam 10
Bảng 1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt trong cơ thể 10
Bảng 1.3. Tóm tắt sự phân bố sắt trong cơ thể trẻ em 12
Bảng 1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thiếu máu thiếu sắt tới phát triển não bộ 14
Bảng 1.5. Ngưỡng đánh giá thiếu máu 15
Bảng 2.1. Mức độ thiếu máu ở trẻ 1-60 tháng tuổi 32
Bảng 2.2. Chỉ số xét nghiệm sinh hóa 33
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi và giới 37
Bảng 3.2. Thông tin chung về trẻ 38
Bảng 3.3. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo nhóm tuổi 39
Bảng 3.4. Thông tin chung bà mẹ 40
Bảng 3.5. Thiếu máu do thiếu thiếu sắt theo nhóm tuổi 43
Bảng 3.6. Mức độ thiếu máu do thiếu sắt 43
Bảng 3.7. Phân bố thiếu sắt huyết thanh ở trẻ dưới 5 tuổi 44
Bảng 3.8. Môt số chỉ số huyết học và sinh hoá ở trẻ dưới 5 tuổi 45
Bảng 3.9. Thông tin chung của trẻ liên quan của trẻ thiếu máu thiếu sắt 46
Bảng 3.10. Liên quan giữa TTDD và thiếu máu thiếu sắt của trẻ dưới 5 tuổi 47
Bảng 3.11. Liên quan giữa một số đặc điểm của bà mẹ và thiếu máu thiếu sắt 48
Bảng 3.12. Phân bố năng lượng trong khẩu phần ăn 49
Bảng 3.13. Thành phần các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn 49
Bảng 3.14. Giá trị năng lượng khẩu phần (Kcal/ngày) của trẻ TMTS so với nhu cầu khuyến nghị 50
Bảng 3.15. Hàm lượng Protein trung bình khẩu phần (gam/ngày) của trẻ theo nhóm tuổi và địa dư 51
Bảng 3.16. Hàm lượng Lipid trung bình khẩu phần (gam/ngày) của trẻ theo nhóm tuổi và địa dư 52
Bảng 3.17. Hàm lượng Gucid trung bình khẩu phần (gam/ngày) của trẻ theo nhóm tuổi và địa dư 53
Bảng 3.18. Hàm lượng một số chất khoáng trong khẩu phần 54
Bảng 3.19. Hàm lượng một số vitamin trong khẩu phần 56
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ (%) thiếu máu của trẻ dưới 5 tuổi trên thế giới 17
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt của trẻ dưới 5 tuổi 18
Biểu đồ 3.1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu 39
Biểu đồ 3.2. Thiếu máu không thiếu sắt và thiếu sắt theo tuổi 41
Biểu đồ 3.3. Liên quan giữa suy dinh dưỡng và thiếu máu 42
Nguồn: https://luanvanyhoc.com