Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016

Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016

Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016. Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016.Nước uống đóng chai (NUĐC) là sản phẩm nước được sử dụng để uống trực tiếp, có thể chứa khoáng chất và carbon dioxyd (CO2) tự nhiên hoặc bổ  sung nhưng không phải là nước khoáng thiên nhiên đóng chai và không chứa đường, các chất tạo ngọt, các chất tạp hương liệu hoặc bất kì chất nào khác [10].

Hiện nay, nhu cầu sử dụng nước uống đóng chai ở nước ta rất phổ biến với mọi đối tượng ở gia đình, công sở,  nhà trẻ, mẫu giáo,  địa điểm ăn uống, giải trí và khu du lịch. Số lượng cơ sở sản xuất, gia tăng rất nhanh cả về quy mô và công suất. 
Hiện nay cả nước có rất nhiều cơ sở sản xuất NUĐC nhưng chủ yếu là các cơ sở sản xuất ở quy mô nhỏ, lẻ, phân phối đa dạng từ đại lý, bán lẻ tại hộ gia đìnhTuy nhiên, nếu NUĐC không được xử  lý,  đảm bảo quy trình  không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe  con người. Bên cạnh đó, nếu nước  chưa  được  khử  độc,  có  thể  có  cả  những  kim  loại  nặng  bên  trong,  hóa  chất dùng để thanh lọc nước nếu ở liều lượng quá cao cũng sẽ ảnh hưởng tới những chức năng thanh lọc của cơ thể gây rất nhiều biến chứng như áp xe gan, viêm đại tràng mãn tính, ảnh hưởng tới chức năng thận, gan gây kích ứng dạ dày.Năm 2013, toàn quốc có 4.956 CSSX NUĐC trong số  3.569 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai, có  40,4% cơ sở vi phạm về điều kiện ATTP; trong số 849 mẫu, phát hiện 119 mẫu không đạt (14%), trong đó có 107 mẫu (12,6%) không đạt chỉ tiêu về vi sinh như  E.coli  hay  Pseudomonas aeruginosa  (trực khuẩn mủ xanh) một loại vi trùng có thể gây nhiễm trùng huyết, viêm phổi, nhiễm trùng hô hấp đã kháng nhiều loại thuốc kháng sinh phẩm. Bên cạnh đó vẫn có các cơ sở hoạt động mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện, không công bố  tiêu  chuẩn sản phẩm theo quy định [24].Bắc Ninh là tỉnh có giao thông thuận lợi, có nhiều khu công nghiệp tập trung với gần 200.000 nghìn công nhân. Tại đây, nhu cầu sử dụng nước uống đóng chai là không thể thiếu được tại các cơ sở chế biến, kinh doanh  nhà hàng, dịch vụ ăn uống là rất lớn [25]. NUĐC hiện nay được sử dụng bao phủ toàn tỉnh Bắc Ninh từ hộ gia đình, trường học, công ty, xí nghiệp,… do đó các CSSX NUĐC tại đây tăng nhanh. 
Năm 2011 có 9 cơ sở, năm 2012 có 16 cơ sở, năm 2013 có  37 cơ sở, năm 2014 có 59 cơ sở và đến tháng 11 năm 2015 có 82 cơ sở [18].Kết quả kiểm tra về ATTP tại các cơ sở sản xuất NUĐC của tỉnh Bắc Ninh năm 2015 cho thấy: trong số 71 cơ sở được kiểm tra, có 47 cơ sở vi phạm các điều kiện về ATTP chiếm 66,2%,  trong số 13 mẫu xét nghiệm có 3 mẫu nhiễm vi sinh vật chiếm 23,8% và theo kết luận của đoàn thanh tra, kiểm tra 47 cơ sở phải báo cáo khắc phục các vi phạm sau thanh tra, kiểm tra nhưng chỉ có 5 cơ sở báo cáo khắc phục sau thanh tra, kiểm tra  rất thấp  chiếm 10,6 % Tuy nhiên vẫn còn các cơ sở vi phạm quy định về ATTP vẫn không khắc phục bằng văn bản [18]. Tại Bắc Ninh chưa có nghiên cứu nào về đánh giá chất lượng nước uống đóng chai và những yếu tố ảnh hưởng. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.  Đánh giá điều kiện  vệ sinh  và chất lượng nước uống đóng chai với các chỉ tiêu vi sinh của các cơ sở nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016.
2.  Thực trạng thực hiện một số quy định về ATTP tại  các  cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016.
3.  Tìm hiểu việc thực hiện  công tác thanh,  kiểm tra  về an toàn thực phẩm đối với cơ sở nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016

MỤC LỤC Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016
LỜI CẢM ƠN  ………………………………………………………………………………………………………..  2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  ……………………………………………………………………………… ii
MỤC LỤC  …………………………………………………………………………………………………………..   iii
DANH MỤC CÁC BẢNG  ……………………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ  ……………………………………………………………………..  v
TÓM TẮT ĐỀ TÀI  …………………………………………………………………………………………….. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………………………..  1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………………………………………  3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ………………………………………………………………………  4
1.1. Một số khái niệm  ……………………………………………………………………………………………….  4
1.2. Các qui định về ATTP đối với cơ sở sản xuất nước uống đóng chai  ………………………..  5
1.3. Công tác thanh, kiểm tra về ATTP đối với các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai  ..  12
1.4. Thực trạng an toàn thực phẩm NUĐC trên thế giới và tại Việt Nam  ……………………..  15
1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu  ……………………………………………………………………….  21
1.6. Khung lý thuyết  ……………………………………………………………………………………………….  23
Chương 2:  ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……………………………  25
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………………………  25
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu:  ………………………………………………………………………..  25
2.3. Thiết kế nghiên cứu  ………………………………………………………………………………………….  25
2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu  …………………………………………………………………….  25
2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu  ……………………………………………………………  27
2.6. Các biến số/chủ để nghiên cứu  ………………………………………………………………………….  28
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá  …………………………………………………………………………………………  29
2.8. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………………………………  30
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu  …………………………………………………………………………  31
2.10. Hạn chế, sai số và biện pháp khắc phục sai số  ……………………………………………………  31
Chương 3:  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………………………….  34
3.1. Điều kiện vệ sinh và chất lượng nước uống đóng chai  ………………………………………….  34
3.2. Thực trạng thực hiện một số quy định về ATTP tại các CSSX NUĐC  …………………..  46
3.3. Công tác thanh, kiểm tra về an toàn thực phẩm đối với các CSSX NUĐC   ……………..  50
Chương 4: BÀN LUẬN  …………………………………………………………………………………………  55 
iv
4.1. Điều kiện vệ sinh và chất lượng nước uống đóng chai  ………………………………………….  55
4.2. Thực hiện một số quy định về ATTP tại các cơ sở sản xuất NUĐC  ……………………….  65
4.3. Công tác thanh, kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các CSSX NUĐC  …  67
KẾT LUẬN  ………………………………………………………………………………………………………….  72
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………….  74
TÀI LIỆU THAM KHẢO  …………………………………………………………………………………….  75
PHỤ LỤC  …………………………………………………………………………………………………………….  81
Phụ lục 1: Bảng kiểm quan sát đánh giá điều kiện bảo đảm ATTP tại các CSSX NUĐC  ..  81
Phụ lục 2. Một số đặc điểm về các loại vi sinh vật  ……………………………………………………..  86
Phụ lục 3: Phiếu đồng ý tham gia phỏng vấn sâu  ……………………………………………………….  89
Phụ lục 4. Hướng dẫn phỏng vấn sâu chủ cơ sở sản xuất NUĐC  ………………………………….  91
Phụ lục 5. Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ Y tế  ………………………………………………………  91
Phụ lục 6: Kết quả kiểm nghiệm thành phẩm NUĐC  ………………………………………………….  93
Phụ lục 7: Thước đo tiêu chí đánh giá quy định về điều kiện bảo đảm ATTP tại CSSX 
NUĐC   …………………………………………………………………………………………………………………  97
Phụ lục 8: Các biến số trong nghiên cứu  ………………………………………………………………….  101
Phụ lục 9: Bảng chấm điểm điều kiện ATTP và chất lượng NUĐC với các chỉ tiêu vi 
sinh tại các cơ sở sản xuất NDĐC  ………………………………………………………………………….  109
Phụ lục 10: Hướng dẫn quan sát theo bảng kiểm  ……………………………………………………..  113
Phụ lục 11: Kỹ thuật xét nghiệm mẫu thực phẩm  ……………………………………………………..  117
Phụ lục 12: Danh sách các CSSX NUĐC  trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh  …………………………  118
Phụ lục 13. Biên bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn   ………………………………….  124
Phụ lục 14. Biên bản hội đồng bảo vệ luận văn   ………………………………………………………  124
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Quy mô các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai (N=71)  ……………………………..  34
Bảng 3.2: Thông tin về sản phẩm và hoạt động thanh kiểm tra tại các CSSX NUĐC 
(N=71)  ………………………………………………………………………………………………………………….  35
Bảng 3.3: Chấp hành các quy định hồ sơ, giấy tờ tại cơ sở sản xuất NUĐC (N= 71)  ……..  36
Bảng 3.4: Chấp hành các quy định về thiết kế nhà xưởng (N= 71)  ……………………………….  38
Bảng 3.5: Chấp hành các quy định tại  khu vực chiết rót (N= 71)…………………………………  39
Bảng 3.6: Chấp hành trang thiết bị, dụng cụ tại cơ sở (N= 71)  …………………………………..  40
Bảng 3.7: Chấp hành quy định về quy trình súc rửa vỏ bình (N=71)  ……………………………  41
Bảng 3.8: Chấp hành các quy định về bao bì sản phẩm (N=71)  ……………………………………  41
Bảng 3.9: Chấp hành các quy định về vệ sinh cá nhân (N= 71)  ……………………………………  42
Bảng 3.10: Chấp hành các quy định về vệ sinh tại cơ sở (N= 71)  …………………………………  43
Bảng 3.11: Bảng tổng hợp đánh giá chung về ĐKATTP của các CSSX NUĐC (N=71) ..  44
Bảng 3.12. Mức độ ô nhiễm vi khuẩn E.coli và Coliform (N=71)  ………………………………..  45
Bảng 3.13: Mức độ ô nhiễm vi sinh vật với 03 chỉ tiêu (N=71)  …………………………………  45
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất nước uống đóng chai  ………………………………………….  11
Sơ đồ 1.2. Khung lý thuyết cho nghiên cứu  ……………………………………………………..  23
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ cơ sở chấp hành các quy định hồ sơ, giấy tờ  tại cơ sở  …………….  37
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ cơ sở chấp hành vệ sinh tại cơ sở  …………………………………………………  43
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ ô nhiễm vi sinh vật trong sản phẩm thành phẩm NUĐC  …………………..  46

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT Thực trạng thực hiện một số quy định về an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai tại tỉnh Bắc Ninh năm 2016

2.  Bộ Y tế (1995) TCVN 5995:1995 Chất lượng nước  –  lấy mẫu  –  hướng dẫn lấy mẫu nước uống và nước dùng để chế biến thực phẩm và đồ uống, Hà Nội.
3.  Bộ Y tế (1996) ISO 6461-2: 1986(E) (TCVN 6191-2: 1996) Định lượng tổng số Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit (Clotridia) trong nước , Hà Nội.
4.  Bộ  Y  tế  (2006)  ISO  16266-2006  (TCVN  8881:  2011)  Xác  định  tổng  số Pseudomonas aeruginosa  trong nước Clotridia) trong , Hà Nội.
5.  Bộ Y tế (2009) ISO 9308-1: 2000/Cor.1:2007(E) (TCVN 6187-1: 2009) Định lượng tổng số Corliforms và Escherichia coli trong nước, Hà Nội.
6.  Bộ Y tế (2009) ISO 7899-2:2000(E) (TCVN 6189-1: 2009) Định lượng liên cầu phân (Intestinal Enterrococci) hay còn gọi là (Streptococci feacalis) trong nước, , Hà Nội. 
7.   Bộ Y Tế (2009), Thông tư 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “Ban hành  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”.
8.  Bộ Y tế (2009),  Thông tư 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế về  việc “Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt”
9.Bộ  Y  tế  (2010),  QCVN  6-1:2010/BYT  “Ban  hành  Quy  chuẩn  kỹ  thuật  quốc gia về về chất lượng nước ăn uống”, Hà Nội.
10.   Bộ Y tế  (2010), Thông tư 34/2010/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai”. 76
11.    Bộ Y tế  (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày  12/9/2012 của Bộ Y tế quy định về việc  “ Điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm”
12.   Bộ Y tế  (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 22/10/2012 quy định về “Điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng  cụ  vật  liệu  bao  gói,  chứa  đựng  thực  phẩm  thuộc  phạm  vi  quản  lý  của ngành y tế”. 
13.  Bộ Y tế  (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012  về việc ban hành “Quy định cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất  dinh  dưỡng,  phụ  gia  thực  phẩm,  chất  hỗ  trợ  chế  biến  thực  phẩm;  nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế”. 
14.  Bộ Y tế  (2012),, Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 về việc ban hành “Hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm”. 
15.  Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công thương (2014), Thông tư liên tịch số  13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT  ngày  09/4/2014  về  hướng  dẫn  phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về ATTP.
16.  Bộ  Y  tế,  Bộ  Nông  nghiệp  và  phát  triển  nông  thôn,  Bộ  Công  thương  (2014),Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 27/10/2014 của liên Bộ: Y tế, Công thương, Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các văn bản có liên quan.
17.  Bộ Y tế (2015),  Thông tư 48/2015/TT-BYT ngày 01/12/2015 của  Bộ Y tế quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế
18.  Chi  cục  An  toàn  vệ  sinh  thực  phẩm  Bắc  Ninh  (2015),  Báo  cáo  kết  quả  thực hiện công tác kiểm tra, giám sát chuyên đề nước uống đóng chai trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015, Hà Nội.  77
19.   Chi  cục  An  toàn  vệ  sinh  thực  phẩm  tỉnh  Bắc  Ninh  (2015),  Báo  cáo  kết  quả thanh tra, kiểm tra theo chuyên đề nước đóng chai tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015, Bắc Ninh.
20.  Bùi Trọng Chiến  (2008),  “Nên hiểu đúng về vai trò của E.Coli và Coliforms trong giám sát nước và thực phẩm”, Viện Pasteur Nha Trang, Bộ Y tế.
21.  Chính phủ  (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 về “Quy chế nhãn hiệu hàng hoá”.
22.  Chính phủ  (2013),  Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm”.
23.  Cục  Quản  lý  Cạnh  tranh  (2008),  Báo  cáo  kết  quả  khảo  sát  chất  lượng  nước đóng chai tại khu  vực TP. Hồ Chí Minh và các tình lân cận của Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công Thương, Hà Nội.
24.  Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2010), Kết quả thanh tra, hậu kiểm chất lượng ATTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai và bếp ăn tập thể tháng 6-7 năm 2010, Hà Nội. 
25.  Cục An toàn thực phẩm  (2013),  Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu y tế 
quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2013, Hà Nội.
26.  Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh  (2014),  Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh  2014,Bắc Ninh 2015, tr 40.
27.  Trần Đáng (2007), “Ngộ độc thực phẩm”, Nhà xuất bản Hà Nội.
28.  Trần Đáng (2008), “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Nhà xuất bản Hà Nội
29.  Trần Thị Ánh Hồng và CS (2011), Nghiên cứu chất lượng nước uống đóng chai về mặt vi sinh vật trên địa bàn tỉnh Bình Định năm 2011, Bình Định.
30.   Phạm Trần Khánh (2012), Đánh giá thực trạng an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất nước uống đóng chai trên địa bàn tỉnh Thái Bình năm 2012, Thái Bình.
31.  Nguyễn Hùng Long và CS  (2007),  Đặc điểm vệ sinh môi trường và  vệ sinh An toàn thực phẩm ở một số cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm năm 2007 , Kỷ yếu hội nghị khoa học ATVSTP lần thứ 5-2007, NXB Y học, Hà Nội. 
32.  Trần Thị Mai và CS  (2005),  Điều kiện vệ sinh cơ sở sản xuất và chất lượng vệ 
78sinh an toàn nước uống đóng chai tại thành phố Buôn Ma Thuật năm 2005, Kỷ yếu  hội  nghị  khoa  học  VSATTP  lần  thứ  3,  Nhà  Xuất  bản  Y  học,  Buôn  Ma Thuột, tr 258-264.
33.  Nguyễn Thị Phương Mai (2014), Đánh giá việc đảm bảo an toàn thực phẩm tại cơ  sở  sản  xuất  nước  uống  đóng  chai  trên  địa  bàn  quận  Hoàng  Mai,  Hà  Nội năm 2014, Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr 80-81. 
35.  Dương Thị Hằng Nga (2014),  Thực trạng ATTP và chất lượng NUĐC của cơ sở sản xuất NUĐC tại tỉnh Hải Dương năm 2014, Luận văn thạc sỹ  Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr 83-84.
36.  Trần Thị Thanh Nga (2011), Khảo sát chất lượng nước đóng chai sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2011, Hà Nam.
37.  Lê  Hoàng  Ninh  (2011),  Phương  pháp  chọn  mẫu  và  xác  định  cỡ  mẫu  trong nghiên cứu y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
38.   Quách Vĩnh Thuận (2015), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi 
sinh vật trong nước uống đóng chai tại các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Sóc 
Trăng năm 2015,  Luận văn thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội, tr 43.
39.  Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.12.
40.  Quốc  hội  (2010),  Luật  Thanh  tra  số  56/2010/QH12 ngày  15 tháng  11 năm 2010, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.1.
42.Thủ  tướng  Chính  phủ  (2005),  “Quyết  định  số  243/2005/QĐ-TTg  ngày 7905/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ chính trị  về  công  tác  bảo  vệ,  chăm  sóc  và  nâng  cao  sức  khoẻ  nhân  dân  trong  tình hình mới”.
43.  Thủ tướng Chính phủ  (2010), “Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt  Kế  hoạch  thực  hiện  Nghị  quyết  số 
34/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội khóa XII về đẩy mạnh thực  hiện  chính  sách,  pháp  luật  về  quản  lý  chất  lượng,  vệ  sinh  an  toàn  thực phẩm”.
44.  Thủ tướng Chính phủ  (2011), “Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 của Thủ tướng  Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia ATTP giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030”.
45.  Trường Đại học Y Dược Thái bình  (2014),  Thanh tra, kiểm tra các cơ sở thực phẩm thuộc Bộ y tế quản lý, Nhà xuất bàn Y học.
46.   Viện vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh  (2008),  Chất lượng nước uống  đóng  chai  trên  địa  bàn  thành  phố  Hồ  Chí  Minh  từ  năm  2006  đến  năm 2008, Kỷ yếu HNKH ATVSTP lần thứ 5, Nhà Xuất bản Y học

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment