Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Mắt Hà Nội, năm 2016

Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Mắt Hà Nội, năm 2016

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Mắt Hà Nội, năm 2016.Chất thải y tế đã và đang là vấn đề được sự quan tâm của toàn xã hội nói chung và ngành y tế nói riêng. Trong thời gian qua, các cơ sở y tế đã có những nỗ lực trong công tác quản lý chất thải góp phần tích cực nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân viên y tế và cộng đồng. Tuy vậy, hiện nay việc quản lý chất thải y tế vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là tại các bệnh viện tuyến Tỉnh, Thành phố.
Theo số liệu của Bộ Y tế, cả nước hiện có khoảng 13.640 cơ sở và trung tâm y tế (trong đó có khoảng 1.263 bệnh viện các tuyến). Tổng lượng chất thải của các cơ sở y tế này vào khoảng 350 tấn/ngày. Ước tính đến 2015 sẽ có khoảng 600 tấn/ngày; trong đó có khoảng 8-10% tương ứng với khoảng 40 tấn/ngày là chất thải rắn y tế nguy hại cần phải được xử lý bằng các phương pháp phù hợp. Sự tăng lên một cách nhanh chóng của chất thải y tế là một thách thức trong công tác quản lý chất thải y tế ở tất cả các cấp [10], [14].

Trong chất thải rắn y tế thường chứ a môt lươ ̣ ng lơ ̣ ́ n các vi sinh vât gây bê ̣ nh ̣ truyền nhiêm, ca ̃ ́c tác nhân gây bênh này có thể xâm nhâp va ̣ ̀o cơ thể con ngườ i thông qua các con đườ ng lây nhiêm như qua da (do trâ ̃ ̀y xướ c, tổn thương), qua niêm mac (do giọt bắn), qua đươ ̣ ̀ ng hô hấp hoăc qua đươ ̣ ̀ ng tiêu hoá…[15]. Các chất thải là vât să ̣ ́c nhon co ̣ ̀n có khả năng vừa gây tổn thương do đâm xuyên, vừa có khả năng lây truyền các bệnh truyền nhiễm cho các đối tương phơi nhiê ̣ m. ̃ Các nghiên cứ u đa cho thâ ̃ ́y tỷ lê nguy cơ lây nhiê ̣ m HBV khi bi ̃ tô ̣ ̉n thương do kim tiêm là 30%, HCV là 1,8% và HIV là 0,3%. Việc quản lý kém chất thải y tế cũng gây ảnh hưởng đến môi trường như ô nhiễm mùi, sự phát sinh ruồi, gián, sâu bọ, các động vật gặm nhấm và nguy hiểm hơn là sự ô nhiễm nguồn nước ngầm, sự phát triển của các loài sinh vật trong tự nhiên do việc chôn lấp chất thải y tế không đúng quy chuẩn [23], [26].
Nhằm hướng dẫn các cơ sở y tế thực hiện đúng công tác quản lý chất thải y tế và đảm bảo thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, ngày 30 tháng 11 năm 2007, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 43/2007/QĐ-BYT về Quy chế quản lý chất thải y tế [3]. Quy chế này được áp dụng đối với tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hộ sinh, trạm y tế, các bệnh viện và các cá nhân tham gia vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế.
Để công tác quản lý chất thải được thực hiện đúng luật môi trường và khắc phục một số hạn chế của quyết định 43/2007/QĐ – BYT, ngày 31/12/2015 Bộ Y tế và Bộ tài nguyên môi trường đã ký Thông tư số 58/2015/TTLT/BYT-BTNMT về quy định quản lý chất thải y tế Quy định này được áp dụng đối với tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh, nhà hộ sinh, trạm y tế, các bệnh viện và các cá nhân tham gia phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế Quy định này có hiệu lực từ ngày 1/4/2016 thay thế cho Quyết định 43 [7].
Tăng dân số dẫn tới nhu cầu khám chữa bệnh cũng tăng lên và càng làm tăng lượng chất thải y tế phát sinh. Bệnh viện Mắt Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng II, trực thuộc Sở Y tế Hà Nội cơ sở vật chất, trang thiết bị của bệnh viện đã được tăng cường, chất lượng dịch vụ y tế cũng được nâng lên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiên công tác quản lý chất thải vẫn còn có những bất cập, khó khăn (chất thải y tế rắn được vận chuyển đến chỗ tập trung chủ yếu bằng tay, chưa có xe vận chuyển, đường vận chuyển theo đúng quy định.). Căn cứ vào quyết định 43/2007/QĐ-BYT về quy chế quản lý chất thải bệnh viện Mắt Hà Nội đã xây dựng quy trình quản lý chất thải rắn y tế. Để đánh giá thực trạng tuân thủ quy trình quản lý chất thải rắn y tế cũng như tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng từ đó đưa ra được những khuyến nghị nhằm giúp cho công tác quản lý chất thải rắn được tốt hơn chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện Mắt Hà Nội, năm 2016

MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………….. 4
1.1. Một số vấn đề cơ bản về chất thải rắn y tế ………………………………………………….. 4
1.1.1. Các khái niệm………………………………………………………………………………………. 4
1.1.2. Phân loại chất thải rắn y tế …………………………………………………………………….. 5
1.2. Một số tác hại của chất thải y tế tới sức khỏe và môi trường cộng đồng …………. 6
1.2.1. Nguy cơ đối với sức khỏe …………………………………………………………………….. 6
1.2.2. Nguy cơ đối với môi trường …………………………………………………………………… 9
1.3. Thực trạng và một số nghiên cứu quản lý CTYT tại một số quốc gia trên thế
giới …………………………………………………………………………………………………………….. 10
1.3.1. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới …………………………………… 10
1.3.2. Một số nghiên cứu về QLCTYT trên thế giới …………………………………………. 11
1.4. Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam …………………………………….. 12
1.5. Thực trạng kiến thức, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế ……………………… 13
1.5.1. Phân loại chất thải rắn y tế tại bệnh viện ……………………………………………….. 13
1.5.2. Thu gom chất thải rắn y tế……………………………………………………………………. 13
1.5.3. Lưu giữ chất thải rắn y tế …………………………………………………………………….. 14
1.5.4. Vận chuyển chất thải ra ngoài cơ sở y tế ……………………………………………….. 14
1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý chất thải y tế ……………….. 15
1.6.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………………………. 15
1.6.2. Tại Việt Nam …………………………………………………………………………………….. 15
1.7. Cơ sở pháp lý liên quan tới quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam ………….. 16
1.8. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Mắt Hà Nội …………………… 18
1.8.1. Thông tin chung về Bệnh viện mắt Hà Nội ……………………………………………. 18
1.8.2. Công tác Quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Mắt Hà Nội …………………. 19
HUPHii
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………. 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………………………. 24
2.3. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 24
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………………………………. 24
2.4.1. Cỡ mẫu định lượng ……………………………………………………………………………… 24
2.4.1.1.Cỡ mẫu phát vấn ………………………………………………………………………………. 24
2.4.1.2. Cỡ mẫu cho quan sát thực hành phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ,
chất thải rắn y tế ………………………………………………………………………………………….. 25
2.4.2. Cỡ mẫu định tính ………………………………………………………………………………… 26
2.5. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………….. 26
2.5.1. Thu thập thông tin thứ cấp …………………………………………………………………… 26
2.5.2. Thu thập thông tin sơ cấp …………………………………………………………………….. 27
2.6. Các biến số nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 30
2.6.1. Biến số cho mục tiêu 1 bao gồm các biến ………………………………………………. 30
2.6.2 .Biến số cho mục tiêu 2 ………………………………………………………………………… 30
2.7. Thước đo và tiêu chuẩn đánh giá …………………………………………………………….. 31
2.7.1. Đánh giá cho điểm thực trạng phân loại, thu gom vận chuyển, lưu giữ và xử
lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Mắt Hà Nội ………………………………………………… 31
2.7.2. Đánh giá cho điểm đối với kiến thức của nhân viên y tế về phân loại, thu
gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Mắt Hà Nội. ……………… 32
2.8. Phương pháp phân tích số liệu ………………………………………………………………… 33
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ………………………………………………………………. 33
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục …………………………… 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..36
3.1. Thông tin chung về ĐTNC ……………………………………………………………………… 36
3.2. Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Mắt Hà
Nội …………………………………………………………………………………………………………….. 37
3.2.1. Thực trạng về dụng cụ chứa đựng, vận chuyển chất thải rắn y tế phục vụ công
tác quản lý CTRYT ………………………………………………………………………………………… 37
3.2.2. Kiến thức và thực hành phân loại về CTRYT …………………………………………. 39
3.2.2.1. Kiến thức về phân loại CTRYT …………………………………………………………. 39
HUPHiii
3.2.2.2. Thực hành phân loại CTRYT…………………………………………………………….. 40
3.2.3. Kiến thức và thực hành về thu gom CTRYT ………………………………………….. 41
3.2.3.1. Kiến thức về thu gom CTRYT…………………………………………………………… 41
3.2.3.2. Thực hành thu gom CTRYT (N=21) ………………………………………………….. 42
3.2.3. Kiến thức và thực hành về vận chuyển CTRYT ……………………………………… 43
3.2.3.1. Kiến thức về vận chuyển CTRYT ……………………………………………………….. 43
3.2.3.2. Thực hành vận chuyển CTRYT………………………………………………………….. 43
3.2.4. Kiến thức và thực hành về lưu giữ CTRYT ……………………………………………. 45
3.2.4.1. Kiến thức về lưu giữ và xử lý CTRYT (n=82) …………………………………… 45
3.2.4.2. Thực hành lưu giữ CTRYT ………………………………………………………………. 45
3.2.4.3. Kiến thức chung về quản lý CTRYT của đối tượng nghiên cứu …………….. 46
3.2.4.4. Kiến thức thực hành chung về quản lý chất thải rắn y tế của đối tượng
nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………….. 47
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế của
nhân viên y tế ……………………………………………………………………………………………… 49
3.3.1. Mối liên quan giữa kiến thức chung QLCTRYT và thực hành chung
QLCTRYT …………………………………………………………………………………………………. 49
3.3.2. Mối liên quan giữa kiến thức phân loại và thực hành phân loại ………………… 49
3.3.3. Mối liên quan giữa kiến thức thu gom và thực hành thu gom …………………… 50
3.3. 4. Mối liên quan giữa kiến thức vận chuyển và thực hành vận chuyển …………. 50
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ quy trình quản lý CTRYT tại bệnh
viện Mắt Hà Nội ………………………………………………………………………………………….. 51
3.4.1. Sự quan tâm của lãnh đạo ……………………………………………………………………. 51
3.4.2. Quy định và văn bản hướng dẫn quản lý CTRYT …………………………………… 51
3.4.3. Cơ sở vật chất phục vụ quy trình quản lý CTRYT ………………………………….. 52
3.4.4. Hiểu biết kiến thức và thực hành của NVYT về quản lý CTRYT …………….. 53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………….. 55
4.1. Thực trạng quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý
CTRYT tại Bệnh viện Mắt Hà Nội ………………………………………………………………… 55
4.1.1. Thực trạng dụng cụ, trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTRYT ………. 55
4.1.2. Thực trạng phân loại chất thải rắn y tế ………………………………………………….. 57
4.1.3. Thực trạng thu gom chất thải rắn y tế ……………………………………………………. 58
HUPHiv
4.1.4. Thực trạng vận chuyển CTRYT…………………………………………………………… 59
4.1.5. Thực trạng lưu giữ và xử lý CTRYT ……………………………………………………. 59
4.1.6. Kiến thức, thực hành của NVYT về phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ
CTRYT ………………………………………………………………………………………………………. 60
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý CTRYT tại bệnh viện Mắt Hà
Nội …………………………………………………………………………………………………………….. 61
4.2.1. Sự quan tâm của lãnh đạo ……………………………………………………………………. 61
4.2.2. Quy định và văn bản hướng dẫn quản lý CTRYT …………………………………… 61
4.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ quy trình quản lý CTRYT ………………………………….. 62
4.2.4. Hiểu biết của NVYT về quản lý CTRYT ……………………………………………… 63
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………….. 64
5.1. Thực trạng thực hiện quy trình quản lý CTRYT tại bệnh viện Mắt Hà Nội …… 64
5.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý CTRYT……………………. 64
5.1.2. Thực trạng hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ CTRYT ……. 64
5.1.3. Kiến thức, thực hành của NVYT về phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ
chất thải rắn y tế………………………………………………………………………………………….. 64
5.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình quản lý chất thải rắn y tế. ………………. 65
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………… 66
6.1. Đối với nhân viên y tế …………………………………………………………………………… 66
6.2. Đối với bệnh viện Mắt Hà Nội ……………………………………………………………….. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….. 68
Phụ lục 1 BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ DỤNG CỤ CHỨA/ ĐỰNG VẬN
CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI …………….. 71
Phụ lục 2 BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TẠI BỆNH MẮT HÀ NỘI …………………………………………………………………………… 74
Phụ lục 3 BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN Y TẾ . 76
Phụ lục 4 BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y
TẾ TẠI BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI …………………………………………………………….. 77
Phụ lục 5 BẢNG KIỂM QUAN SÁT VỀ LƯU GIỮ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ …. 78
Phụ lục 6 PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA CÁN BỘ/NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN
MẮT HÀ NỘI …………………………………………………………………………………………….. 79
HUPHv
Phụ lục 7: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ………………………………………………. 92
Phụ lục 8: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG VỀ
QLCTRYT BỆNH VIỆN ……………………………………………………………………………… 93
Phụ lục 9: PHỎNG VẤN SÂU ĐIỀU DƯỠNG ……………………………………………… 94
Phụ lục 10: PHỎNG VẤN SÂU HỘ LÝ……………………………………………………….. 95
Phụ lục 11 : Nhóm biến số thực trạng QLCTRYT thu thập được do quansát ……… 96
Phụ lục 12: Nhóm biến số về kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về phân loại,
thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý CTRYT ………………………………………………. 98
Phụ lục 13: Nhóm biến số thực trạng quản lý CTRYT thu thập được do PVS ….. 102
Phụ lục 14: Nhóm biến số định tính thu thập được từ phỏng vấn sâu ……………… 103
HUPHvi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp……………………………………………. 27
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………………………………….. 36
Bảng 3.2. Thực trạng về dụng cụ chứa đựng, vận chuyển chất thải rắn y tế………… 37
Bảng 3.3. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phân loại chất thải rắn y tế …….. 39
Bảng 3.4. Thực trạng phân loại chất thải rắn y tế ……………………………………………. 40
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về thu gom chất thải rắn y tế …….. 41
Bảng 3.6. Thực trạng thu gom chất thải rắn y tế ……………………………………………… 42
Bảng 3.7. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về vận chuyển chất thải rắn y tế ………. 43
Bảng 3.8. Thực trạng vận chuyển CTRYT ……………………………………………………… 44
Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về lưu giữ và xử lý CTRYT ………. 45
Bảng 3.10. Tổng hợp kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế của đối tượng
nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.11. Tổng hợp kiến thức thực hành chung của đối tượng nghiên cứu về quản
lý chất thải rắn y tế ………………………………………………………………………………………. 47
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức chung về quản lý chất thải rắn y tế với
thực hành chung về quản lý chất thải rắn y tế ………………………………………………….. 49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức phân loại và thực hành phân loại ………… 49
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức thu gom và thực hành thu gom …………… 50
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kiến thức lưu giữ và thực hành lưu giữ ……………… 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment