Thực trạng tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con từ 12-24 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng
Thực trạng tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con từ 12-24 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 201.Tiêm chủng mở rộng (TCMR) là một trong những chƣơng trình có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong Y học dự phòng [15]. Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ đã xếp tiêm chủng mở rộng đứng thứ 4 trong 10 thành tựu lớn nhất về y tế công cộng của thế kỷ XX. Chƣơng trình TCMR đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc và chết của trẻ em dƣới 5 tuổi do các bệnh truyền nhiễm[32]. WHO ƣớc tính nếu tất cả các vắc xin sẵn có hiện nay đều đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới với tỷ lệ bao phủ cao trên 90%, hàng năm dự phòng 2-3 triệu trẻ em không bị chết vì các bệnh nhiễm trùng [9].
Chƣơng trình TCMR đƣợc triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 dƣới sự hỗ trợ của WHO và UNICEF để phòng 6 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là lao, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván và sởi. Từ đó tiêm chủng mở rộng không ngừng đƣợc đẩy mạnh và nâng cao, tỷ lệ mắc bệnh trong diện tiêm phòng cũng đã giảm xuống hàng năm [1].
Mặc dù thành quả và lợi ích của tiêm chủng đem lại là rất lớn tuy nhiên ở nƣớc ta trong quá trình thực hiện tiêm chủng thời gian qua cũng có một sốnơi, một số thời điểm tỷ lệ tiêm chủng thấp và dịch bệnh nghiêm trọng vẫn xảy ra nhƣ sởi, bạch hầu, ho gà, viêm não Nhật Bản…cƣớp đi sinh mạng của nhiều trẻ em. Điều này càng cho thấy nếu trẻ em không đƣợc tiêm chủng hoặc tiêm chủng không đầy đủ, đúng lịch thì nguy cơ dịch bệnh quay trở lại là rất lớn, gây nguy hiểm cho sức khỏe trẻ em và toàn thể cộng đồng. Mặt khác, bà
mẹ là đối tƣợng trực tiếp nuôi dƣỡng và đƣa trẻ đi tiêm chủng vì thế nhận thức của các bà mẹ về tiêm chủng sẽ ảnh hƣởng đến thái độ của các bà mẹ về tiêm chủng. Vấn đề thu thập thông tin về kiến thức, thái độ và thực hành của các bà mẹ có con dƣới 1 tuổi trở lên hết sức cấp thiết giúp cho địa phƣơng, cán bộ y tế tìm ra những mặt còn tồn tại và đƣa ra giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng. Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy các bà mẹ vẫn chƣa có kiến thức đúng và đủ về tiêm chủng mở rộng nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Hữu Phúc (2017) chỉ có 81% các bà mẹ có kiến thức về tiêm2 chủng đầy đủ cho trẻ [25], Nguyễn Phúc Duy (2011) số bà mẹ biết đúng số lần tiêm và biết đúng lịch tiêm chủng chỉ chiếm 24,7% và 28,4% [10]. Huyện Bá thƣớc tỉnh Thanh Hoá là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hoá. Có địa hình phức tạp, bao gồm đồi, núi, giao thông đi lại khó khăn. Trình độ dân trí còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ tiêm chủng năm 2015 cho trẻ dƣới 1 tuổi chỉ đạt 89%, thấp hơn so với tỷ lệ tiêm chủng của toàn quốc (trên 90%). Đặc biệt theo báo cáo tỷ lệ tiêm chủng theo khu vực tại các xã/thị trấn trong huyện cho thấy các khu vùng sâu, xa có tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ thấp hơn khu vực các xã gần thị trấn [29]. Mặt khác, chƣa có báo cáo nghiên cứu nào về tình hình và kiến thức tiêm chủng của các bà mẹ có con dƣới 1 tuổi. Vì vậy để góp phần nâng cao chất lƣợng tiêm chủng mở rộng hiện nay trên địa bàn huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con từ 12-24 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2018″
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Xác định tỷ lệ tiêm chủng và một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng của trẻ em dưới 1 tuổi tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2018.
2. Mô tả kiến thức, thực hành về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con từ 12- 24 tháng tuổi tại địa bàn nghiên cứu
MỤC LỤC Thực trạng tiêm chủng cho trẻ em dưới 1 tuổi và kiến thức, thực hành của các bà mẹ có con từ 12-24 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa năm 2018
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………….. 3
1.1. Đại cƣơng về vắc xin và tiêm chủng………………………………………………………3
1.1.1. Đại cƣơng về vắc xin ……………………………………………………………… 3
1.1.2. Đại cƣơng về tiêm chủng ………………………………………………………… 4
1.2. Tỷ lệ tiêm chủng và một số yếu tố liên quan…………………………………………10
1.2.1. Một số khái niệm về tiêm chủng……………………………………………………10
1.2.2. Một số yếu tố liên quan…………………………………………………………. 11
1.3. Nghiên cứu tình hình tiêm chủng mở rộng……………………………………………12
1.3.1. Trên thế giới………………………………………………………………………… 12
1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………………………. 17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 23
2.1. Địa bàn, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu…………………………………………..23
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………. 23
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………… 25
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………. 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………….26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………. 26
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu……………………………………………. 27
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………. 28
2.2.4. Các nhóm biến số trong nghiên cứu ……………………………………….. 29
2.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu……………………………………………………32
2.4. Sai số và khống chế sai số……………………………………………………………………33
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 35
3.1. Thực trạng tiêm chủng và một số yếu tố liên quan ………………………………..353.1.1. Thực trạng tiêm chủng ………………………………………………………….. 35
3.1.2. Một số yếu tố liên quan…………………………………………………………. 39
3.2. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về TCMR …………………………………………..43
3.2.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………… 43
3.2.2. Kiến thức, thực hành của các bà mẹ về TCMR ………………………… 47
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 57
4.1. Tỷ lệ tiêm chủng và một số yếu tố liên quan…………………………………………57
4.1.1. Tỷ lệ tiêm chủng ………………………………………………………………….. 57
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tiêm chủng…………………………… 62
4.2. Kiến thức, thực hành của các bà mẹ về tiêm chủng mở rộng………………….68
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 79
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thực trạng lƣu trữ, bảo quản, cất giữ phiếu tiêm chủng cá nhân
của trẻ …………………………………………………………………………….. 36
Bảng 3.2: Tỷ lệ trẻ đƣợc tiêm chủng các loại vắc xin trong chƣơng trình
TCMR . …………………………………………………………………………… 36
Bảng 3.3: Lý do trẻ không đƣợc tiêm chủng đúng lịch…………………………. 38
Bảng 3.4: Đề xuất để trẻ đƣợc tiêm đầy đủ đúng lịch ………………………….. 38
Bảng 3.5: Thực trạng sẹo lao ở trẻ . …………………………………………………… 39
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với địa bàn nghiên cứu ….. 39
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với trình độ học vấn của bà
mẹ…………………………………………………………………………………… 40
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với kinh tế của hộ gia đình .. 40
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với dân tộc của mẹ ……….. 41
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với khoảng cách từ nhà đến
trạm ………………………………………………………………………………… 41
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với việc giữ phiếu tiêm
chủng cá nhân của trẻ………………………………………………………… 42
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa tỷ lệ tiêm chủng với mức độ quan tâm của bà
mẹ đến chƣơng trình tiêm chủng mở rộng……………………………. 42
Bảng 3.13: Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………. 43
Bảng 3.14: Số con của các bà mẹ tham gia nghiên cứu . ………………………… 44
Bảng 3.15: Tình hình hôn nhân và số năm kết hôn của đối tƣợng …………… 45
Bảng 3.16: Kiến thức của bà mẹ về mục đích của chƣơng trình tiêm chủng
mở rộng . …………………………………………………………………………. 47
Bảng 3.17: Kiến thức của bà me về vắc xin …………………………………………. 49
Bảng 3.18: Kiến thức của bà mẹ về quy trình tiêm chủng ………………………. 49Bảng 3.19: Kiến thức của bà mẹ về lịch tiêm chủng …………………………….. 50
Bảng 3.20: Kiến thức của bà mẹ về phản ứng sau tiêm . ………………………… 51
Bảng 3.21: Kiến thức của bà mẹ về theo dõi sau tiêm chủng . ………………… 52
Bảng 3.22: Kiến thức của bà mẹ về việc hoãn và chống chỉ định tiêm chủng .. 53
Bảng 3.23: Quan điểm của bà mẹ về mức độ an toàn của chƣơng trình tiêm
chủng mở rộng . ……………………………………………………………….. 54
Bảng 3.24: Lý do các bà mẹ đƣa con đi tiêm chủng . …………………………….. 54
Bảng 3.25: Thực hành của đối bà mẹ về các dấu hiệu không đƣa trẻ đi tiêm
chủng ……………………………………………………………………………… 54
Bảng 3.26: Quan điểm của các bà mẹ về nhiệm vụ của cán bộ y tế để trẻ
đƣợc tiêm chủng đầy đủ ……………………………………………………. 56DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Giới tính của trẻ theo địa bàn nghiên cứu ………………………….. 35
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin cho trẻ tại địa bàn nghiên cứu ……… 37
Biểu đồ 3.3: Phân bố nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ……………………. 44
Biểu đồ 3.4: Tình trạng kinh tế của hộ gia đình…………………………………….. 45
Biểu đồ 3.5: Khoảng cách từ nhà đến trạm …………………………………………… 46
Biểu đồ 3.6: Nguồn thông tin về tiêm chủng của các bà mẹ …………………… 47
Biểu đồ 3.7: Kiến thức của bà mẹ về đối tƣợng của chƣơng trình tiêm chủng
mở rộng…………………………………………………………………………. 48
Biểu đổ 3.8: Thực hành của bà mẹ trong việc mang phiếu TCMR………….. 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Khắc Minh và CS
(2016), “Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ của trẻ dƣới 12 tháng tuổi và một số
yếu tố liên quan tại xã Hồng Thái, huyện An Dƣơng, thành phố Hải
Phòng năm 2015″, Tạp chí Y học dự phòng, 26 (số 14 (187)).
2. Bộ Y tế. (2014), Thông tƣ Hƣớng dẫn việc quản lý sử dụng vắc xin trong
tiêm chủng.
3. Bộ Y tế. (2014), Quyết định số 1730/QĐ-BYT Về việc ban hành “Hƣớng
dẫn bảo quản vắc xin”.
4. Bộ Y tế. (2014), Hƣớng dẫn Khám sàng lọc trƣớc tiêm chủng đối với trẻ em.
5. Bộ Y tế. (2014), Quyết định số 1731/QĐ-BYT về việc ban hành”Hƣớng
dẫn tổ chức buổi tiêm chủng.
6. Chính Phủ. (1999), Quyết định số 1232/199/Q Đ-CP về “phê duyệt danh
sách các xã đặc biệt khó khăn và xã biên giới thuộc phạm vi chƣơng trình
phát triển kinh tê xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu
vùng xa”
7. Nguyễn Nhật Cảm, Bùi Thị Mỹ Anh và Trần Hữu Bích (2017), “Một số
yếu tố ảnh hƣởng tới tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch 8 loại vắc xin ở
trẻ em dƣới 1 tuổi tại Hà Nội năm 2016″, Tạp chí Y học dự phòng, số 6(27).
8. Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Thực trạng tiêm
chủng mở rộng tại 4 huyện vùng cao phía Bắc của tỉnh Hà Giang”, Tạp
chí y Học Y học Thực hành, 1 (903), tr. 79-81.
9. Vũ Thị Kim Dung, Trần Thị Khuyên và Nguyễn Hoàng Sơn (2017),
“Tình hình tiêm chủng và một số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ tiêm chủng ở
trẻ em dƣới 24 tháng tuổi tại thành phố Thái Bình tỉnh Thái Bình năm
2015″ , Tạp chí Y học thực hành số 4, pp. 44-4610. Nguyễn Phúc Duy, Hồ Thƣ và CS (2011), Tìm hiểu kiến thức và thái độ
thực hành về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dƣới 1 tuổi ở
huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011, Trung tâm Y
tế huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
11. Huỳnh Giao, Phạm Lê An (2010), “Kiến thức thái độ của các bà mẹ có
con dƣới 1 tuổi về tiêm chủng trong tiêm chủng mở rộng, thuốc chủng
phối hợp, thuốc chủng Rota virus, Human Papiloma virus tại bệnh viện
Nhi Đồng 2 và quận Tân Phú tp Hồ Chí Minh năm 2009″, Tạp chí Y học
TP Hồ Chí Minh, tập 14 (phụ bản số 2), tr. 27-31.
12. Phan Lê Thu Hằng và Phùng Chí Thiện (2016), “Kiến thức và thực hành
của các bà mẹ có con đủ 12 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện
Thanh Hà, Hải Dƣơng năm 2014 – 2015″, tạp chí Y học thực hành, 4, pp.
18-22.
13. Nguyễn Văn Hiến (2005), Thực trạng tiêm chủng mở rộng tại 4 xã, thị
trấn thuộc huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh, Luận án Bác sỹ chuyên khoa
cấp II, Trƣờng Đại học Y Thái Bình.
14. Ngô Khánh Hoàng, Đặng Thị Kim Hạnh và Nguyễn Nhật Cảm (2017),
“Ảnh hƣởng của loại hình tiêm chủng tới tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đúng
lịch 8 loại vắc xin ở trẻ dƣới 1 tuổi tại Hà Nội năm 2016″, Tạp chí Y học
dự phòng, 7(27).
15. Dƣơng Thị Hồng (2016), “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dƣới 1
tuổi và một số yếu tố liên quan tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh năm
2015″, tạp chí Y học thực hành, 3, pp. 15-20.
16. Dƣơng Thị Hồng (2009), “Vài nét về tình hình tiêm chủng mở rộng trên
Thế giới”, Tạp chí Y học Thực hành, 1(641+642), tr. 31-33.
17. Trần Danh Huế, Nguyễn Tuấn Bình và Trần Trọng Dƣơng (2015),
“Nhận thức của các bà mẹ có con dƣới 12 tháng tuổi trong tiêm chủng mở
rộng tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm năm 2012″, tạp chí Y học
thực hành, 7, pp. 2-5.18. KenChanh Sanaphayphan (2012), Nghiên cứu tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em
dƣới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại
huyện Tha Pha Bat tỉnh Bo Li Kham Xay- Lào năm 2012, Luận văn Thạc
sỹ Y học Dự phòng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
19. Trần Thị Kiệm (2013), “Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin cơ bản ở trẻ em dƣới 5
tuổi của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng trong 5 năm (2007-
2011)”, Tạp chí Y học Thực hành, 6(873), tr. 111-114.
20. Đào Văn Khuynh, Nguyễn Văn Quy và CS (2012), “Nghiên cứu tình
hình tiêm chủng ở trẻ em dƣới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện
Thới Bình tỉnh Cà Mau năm 2009″, Tạp chí Y học Thực hành, 7(829), tr. 62.
21. Lƣơng Nga (2015), “Dù có “sốt” vắc xin 5/1 và 6/1 xin đừng lãng quên
chƣơng trình tiêm chủng mở rộng”, Tạp chí Y tế công cộng, Số 17 tháng
3, tr. 68-69.
22. Lê Đình Phan (2016), “Tình hình tiêm chủng và một số yếu tố liên quan
đến tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em dƣới 24 tháng tuổi tại thành phố Thái Bình
tỉnh Thái Bình năm 2015″ Tạp chí Y học cộng đồng số 33, pp. 13-16
23. Nguyễn Cảnh Phú, Phạm Văn Hán (2013), “Khảo sát kết quả tiêm chủng
mở rộng và các yếu tố liên quan tại xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An năm 2011″, Tạp chí Y học Thực hành, 4(866), tr. 11-13.
24. Hoàng Đức Phúc, Triệu Thị Đào và CS (2015), “Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ
7 loại vắc xin cơ bản của trẻ em dƣới một tuổi tại Hà Nội”, Tạp chí y Học
Y học Thực Hành, 5(963), tr. 21-22.
25. Nguyễn Hữu Phúc, Phạm Thị Bạch Yến và CS. (2017), “Kiến thức và
thực hành tiêm chủng của bà mẹ, cán bộ y tế tại các điểm tiêm tỉnh Lâm
Đồng 2016-2017″, Tạp chí Y học dự phòng, 11(27).
26. Bùi Thị Tú Quyên (2014), Dịch tễ thống kê nâng cao, Nhà xuất bản Y
học, Trƣờng Đại học Y tế công cộng.27. Đặng Thị Diệu Thúy, Nguyễn Đình Sơn và CS (2013), Đánh giá thực
trạng an toàn tiêm chủng trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng tại các
trạm y tế xã, phƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Thừa Thiên Huế.
28. Phạm Văn Trọng (2013), Bài giảng Dịch tễ học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc
Thái Bình.
29. Trung tâm y tế huyện Bá Thƣớc, (2015), Báo cáo kết quả hoạt động công
tác y tế năm 2014 nhiệm vụ công tác chủ yếu năm 2015.
30. Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo kết quả hoạt
động tiêm chủng giai đoạn 2005 đến năm 2015.
31. Nguyễn Tuấn, Lê Quang Phong và CS (2013), Đánh giá thực trạng công
tác tiêm chủng mở rộng tại Hà Tĩnh cho trẻ dƣới 1 tuổi năm 2013, Sở y tế Hà Tĩnh.
32. Vũ Quang Vinh (2011), Thực trạng và nhận thức, thực hành của nhân
viên y tế, bà mẹ có con dƣới 2 tuổi về an toàn tiêm chủng tại 8 xã huyện
Tiền Hải năm 2011, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học
Y Thái Bìn10. Nguyễn Phúc Duy, Hồ Thƣ và CS (2011), Tìm hiểu kiến thức và thái độ
thực hành về tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dƣới 1 tuổi ở
huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011, Trung tâm Y
tế huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
11. Huỳnh Giao, Phạm Lê An (2010), “Kiến thức thái độ của các bà mẹ có
con dƣới 1 tuổi về tiêm chủng trong tiêm chủng mở rộng, thuốc chủng
phối hợp, thuốc chủng Rota virus, Human Papiloma virus tại bệnh viện
Nhi Đồng 2 và quận Tân Phú tp Hồ Chí Minh năm 2009″, Tạp chí Y học
TP Hồ Chí Minh, tập 14 (phụ bản số 2), tr. 27-31.
12. Phan Lê Thu Hằng và Phùng Chí Thiện (2016), “Kiến thức và thực hành
của các bà mẹ có con đủ 12 tháng tuổi về tiêm chủng mở rộng tại huyện
Thanh Hà, Hải Dƣơng năm 2014 – 2015″, tạp chí Y học thực hành, 4, pp.
18-22.
13. Nguyễn Văn Hiến (2005), Thực trạng tiêm chủng mở rộng tại 4 xã, thị
trấn thuộc huyện Hƣơng Sơn tỉnh Hà Tĩnh, Luận án Bác sỹ chuyên khoa
cấp II, Trƣờng Đại học Y Thái Bình.
14. Ngô Khánh Hoàng, Đặng Thị Kim Hạnh và Nguyễn Nhật Cảm (2017),
“Ảnh hƣởng của loại hình tiêm chủng tới tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đúng
lịch 8 loại vắc xin ở trẻ dƣới 1 tuổi tại Hà Nội năm 2016″, Tạp chí Y học
dự phòng, 7(27).
15. Dƣơng Thị Hồng (2016), “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dƣới 1
tuổi và một số yếu tố liên quan tại thành phố Móng Cái, Quảng Ninh năm
2015″, tạp chí Y học thực hành, 3, pp. 15-20.
16. Dƣơng Thị Hồng (2009), “Vài nét về tình hình tiêm chủng mở rộng trên
Thế giới”, Tạp chí Y học Thực hành, 1(641+642), tr. 31-33.
17. Trần Danh Huế, Nguyễn Tuấn Bình và Trần Trọng Dƣơng (2015),
“Nhận thức của các bà mẹ có con dƣới 12 tháng tuổi trong tiêm chủng mở
rộng tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Phúc Lâm năm 2012″, tạp chí Y học
thực hành, 7, pp. 2-5.18. KenChanh Sanaphayphan (2012), Nghiên cứu tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em
dƣới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ có con dƣới 5 tuổi tại
huyện Tha Pha Bat tỉnh Bo Li Kham Xay- Lào năm 2012, Luận văn Thạc
sỹ Y học Dự phòng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
19. Trần Thị Kiệm (2013), “Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin cơ bản ở trẻ em dƣới 5
tuổi của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng trong 5 năm (2007-
2011)”, Tạp chí Y học Thực hành, 6(873), tr. 111-114.
20. Đào Văn Khuynh, Nguyễn Văn Quy và CS (2012), “Nghiên cứu tình
hình tiêm chủng ở trẻ em dƣới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện
Thới Bình tỉnh Cà Mau năm 2009″, Tạp chí Y học Thực hành, 7(829), tr. 62.
21. Lƣơng Nga (2015), “Dù có “sốt” vắc xin 5/1 và 6/1 xin đừng lãng quên
chƣơng trình tiêm chủng mở rộng”, Tạp chí Y tế công cộng, Số 17 tháng
3, tr. 68-69.
22. Lê Đình Phan (2016), “Tình hình tiêm chủng và một số yếu tố liên quan
đến tỷ lệ tiêm chủng ở trẻ em dƣới 24 tháng tuổi tại thành phố Thái Bình
tỉnh Thái Bình năm 2015″ Tạp chí Y học cộng đồng số 33, pp. 13-16
23. Nguyễn Cảnh Phú, Phạm Văn Hán (2013), “Khảo sát kết quả tiêm chủng
mở rộng và các yếu tố liên quan tại xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An năm 2011″, Tạp chí Y học Thực hành, 4(866), tr. 11-13.
24. Hoàng Đức Phúc, Triệu Thị Đào và CS (2015), “Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ
7 loại vắc xin cơ bản của trẻ em dƣới một tuổi tại Hà Nội”, Tạp chí y Học
Y học Thực Hành, 5(963), tr. 21-22.
25. Nguyễn Hữu Phúc, Phạm Thị Bạch Yến và CS. (2017), “Kiến thức và
thực hành tiêm chủng của bà mẹ, cán bộ y tế tại các điểm tiêm tỉnh Lâm
Đồng 2016-2017″, Tạp chí Y học dự phòng, 11(27).
26. Bùi Thị Tú Quyên (2014), Dịch tễ thống kê nâng cao, Nhà xuất bản Y
học, Trƣờng Đại học Y tế công cộng.27. Đặng Thị Diệu Thúy, Nguyễn Đình Sơn và CS (2013), Đánh giá thực
trạng an toàn tiêm chủng trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng tại các
trạm y tế xã, phƣờng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, Trung tâm Y tế dự
phòng tỉnh Thừa Thiên Huế.
28. Phạm Văn Trọng (2013), Bài giảng Dịch tễ học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc
Thái Bình.
29. Trung tâm y tế huyện Bá Thƣớc, (2015), Báo cáo kết quả hoạt động công
tác y tế năm 2014 nhiệm vụ công tác chủ yếu năm 2015.
30. Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo kết quả hoạt
động tiêm chủng giai đoạn 2005 đến năm 2015.
31. Nguyễn Tuấn, Lê Quang Phong và CS (2013), Đánh giá thực trạng công
tác tiêm chủng mở rộng tại Hà Tĩnh cho trẻ dƣới 1 tuổi năm 2013, Sở y tế Hà Tĩnh.
32. Vũ Quang Vinh (2011), Thực trạng và nhận thức, thực hành của nhân
viên y tế, bà mẹ có con dƣới 2 tuổi về an toàn tiêm chủng tại 8 xã huyện
Tiền Hải năm 2011, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học
Y Thái Bình
Nguồn: https://luanvanyhoc.com