Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum năm 2016
Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum năm 2016.Chѭơng trình tiêm chӫng mở rộng (TCMR) đã đѭợc Bộ Y tế và các tổ chức quốc tế đánh giá là một trong những chѭơng trình y tế công cộng hiệu quҧ và thành công nhҩt ở Việt Nam. Kể từ khi vắc xin ra đời loài người đã thực sự có đѭợc một loҥi vũ khí siêu hҥng, sắc bén nhҩt, hữu hiệu nhҩt để chӫ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. TCMR đã góp phần làm giҧm đáng kể tỷ lệ mắc và chết cӫa trẻ em dѭới 5 tuổi về các bệnh truyền nhiễm. Ѭớc tính hàng năm tiêm chӫng đã cứu sống khoҧng 1 triệu trẻ em ở các nѭớc đang phát triển. Hiệu lực bҧo vệ cao (80-90%) cӫa các vắc xin và kết quҧ là thanh toán bệnh đậu mùa trên toàn thế giới (ca bệnh cuối cùng ở Somalia năm 1977), đó là lý do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức trên thế giới đề ra và tích cực hѭởng ứng, thực hiện chѭơng trình TCMR [37].
Chѭơng trình TCMR đѭợc triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 do Bộ Y tế khởi xѭớng với sự hỗ trợ cӫa WHO và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF). Hiệu quҧ phòng bệnh cӫa vắc xin ở trẻ em, nhҩt là trẻ em dѭới 1 tuổi phө thuộc vào hiệu lực cӫa vắc xin (đѭợc thể hiện bằng hiệu giá kháng thể, độ đặc hiệu cӫa kháng thể, thời gian bҧo vệ cӫa kháng thể…); chҩt lѭợng cӫa vắc xin trong quá trình bҧo quҧn, vận chuyển và sử dөng; việc tiêm chӫng đầy đӫ các mũi tiêm và tiêm đúng lịch cho trẻ. Tiêm chӫng đầy đӫ, đúng lịch không chỉ bҧo vệ sức khỏe mà còn có vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi cơ cҩu bệnh tật ở trẻ em. Sau hơn 35 năm hoҥt động, chѭơng trình TCMR ở Việt Nam đã rҩt thành công với tỷ lệ trẻ dѭới 1 tuổi tiêm chӫng đầy đӫ (TCĐĐ) 8 loҥi vắc xin đҥt trên 90% [4]; thanh toán đѭợc bҥi liệt vào năm 2000, loҥi trừ đѭợc uốn ván sơ sinh vào năm 2005. Có thể nói rằng TCMR là một trong các chѭơng trình can thiệp thành công nhҩt về nâng cao sức khỏe, giҧm tỷ lệ tử vong trẻ em. Nhờ có chѭơng trình tiêm chӫng, có khoҧng 6,7 triệu trẻ đѭợc dự phòng khỏi mắc bệnh và 43.000 trẻ không bị tử vong do các bệnh lao, bҥch hầu, ho gà, uốn ván và sởi. Hiện nay nѭớc ta đang tiến tới loҥi trừ sởi và khống chế viêm gan B trong vài năm tới [15]. Kon Tum là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên với dân số tính đến ngày 30/6/2017 là 510.902 ngѭời, với 28 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 72 dân tộc tҥi chỗ (Xơ Đăng, Ba Na, Gia Rai, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm, Hrê); dân tộc thiểu số chiếm 54% dân số toàn tỉnh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 18,6 ‰. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã triển khai TCMR thѭờng xuyên hàng tháng tҥi 102/102 xã, phѭờng, thị trҩn; triển khai TCĐĐ 8 loҥi vắc xin phòng bệnh lao, bҥch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, Hib, bҥi liệt, sởi; triển khai tiêm vắc xin viêm não Nhật Bҧn, Rubella, uốn ván cho phө nữ có thai và phө nữ tuổi sinh đẻ [23]. Huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum đѭợc thành lập ngày 31/01/2002 theo Nghị định số 14/2002/NĐ-CP cӫa Chính phӫ trên cơ sở chia tách huyện Kon Plong (cũ) thành hai huyện Kon Plong (mới) và huyện Kon Rẫy. Huyện có tổng diện tích tự nhiên 138.115,92 ha. Toàn huyện có 9 đơn vị hành chính cҩp xã với 89 thôn, 117 làng, trên 90% là đồng bào dân tộc thiểu số, chӫ yếu sống rҧi rác ởcác đồi núi cao, đi lҥi hết sức khó khăn [16].
Theo báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2016 cӫa Trung tâm Y tế huyện, tỷ lệ TCĐĐ 8 loҥi vắc xin cho trẻ dѭới 1 tuổi đҥt 98%. Tuy nhiên qua giám sát một số buổi tiêm chӫng tổ chức ở các Trҥm Y tế (TYT) xã, chúng tôi nhận thҩy có một số trẻ đến tiêm không đúng lịch, một số trẻ bỏ không tiêm một số mũi. Đặc biệt trong tháng 2 năm 2016 tҥi thôn Tà Âu, xã Ngọc Tem ghi nhận 1 bệnh nhi tử vong nghi do bệnh bҥch hầu. Qua điều tra bệnh nhi đã đѭợc TCĐĐ. Trung tâm Y tế (TTYT) huyện đã tổ chức lҩy 11 mẫu máu gửi xét nghiệm tҥi Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây
Nguyên, phát hiện 2 mẫu dѭơng tính với trực khuẩn bҥch hầu. Kiểm tra sổ tiêm chӫng các loҥi vắc xin cho trẻ dѭới 1 tuổi tҥi TYT xã Ngọc Tem trong năm 2015, kết quҧ tỷ lệ TCĐĐ tҥi thôn Tà Âu chỉ đҥt 66,7% [16]. Qua kết quҧ giám sát có thể phҧn ánh chѭơng trình TCMR không thật sự tốt nhѭ số liệu báo cáo. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là tỷ lệ TCĐĐ thực chҩt là bao nhiêu? Tỷ lệ TCĐĐ và đúng lịch là bao nhiêu, các yếu tố chính liên quan đến các vҩn đề này là gì? Có thể khắc phөc đѭợc các vҩn đề tồn tҥi hay không? Từ những vҩn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài là “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch cho trẻ dưới 1 tuổi và một số yếu tố
liên quan tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum năm 2016”. Hy vọng với những kết quҧ nghiên cứu thu đѭợc sẽ là cơ sở để đề xuҩt các giҧi pháp thích hợp góp phần cҧi thiện công tác TCMR trên địa bàn huyện.3
MӨC TIÊU NGHIÊN CӬU
1. Mô tҧ thực trҥng tỷ lệ tiêm chӫng đầy đӫ, đúng lịch 8 loҥi vắc xin cho trẻ dѭới 1 tuổi tҥi huyện Kon Plong, năm 2016.
2. Mô tҧ thực trҥng kiến thức cӫa bà mẹ và sự hỗ trợ cӫa gia đình về tiêm chӫng cho trẻ dѭới 1 tuổi tҥi huyện Kon Plong, năm 2016.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trҥng tiêm chӫng không đầy đӫ và/hoặc không đúng lịch 8 loҥi vắc xin ở trẻ dѭới 1 tuổi tҥi huyện Kon
Plong, năm 2016
1.1. Các khái niệm, thông tin, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu. 4
1.1.1. Khái niệm sử dөng…………….…………………………………………………. 4
1.1.2. Chѭơng trình tiêm chӫng mở rộng……..………………………………….. 5
1.1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………………… 5
1.1.2.2. Tҥi Việt Nam……………………….. ………………………………………… 6
1.1.2.3. Tҥi tỉnh Kon Tum và huyện Kon Plong………………………………………. 11
1.2. Một số nghiên cứu về tiêm chӫng trẻ em dѭới 1 tuổi…………………… 13
1.2.1. Trên thế giới…………………………………………………………………….. 13
1.2.2. Tҥi Việt Nam…………………………………………………………….. 15
1.3. Khung lý thuyết nghiên cứu …………………………………………………………. 21
1.4. Địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………… 22
Chѭѫng 2. ĐӔI TѬӦNG VÀ PHѬѪNG PHÁP NGHIÊN CӬU …………. 24
2.1. Đối tѭợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 24
2.1.1. Nghiên cứu định lѭợng……………………………………………….. 24
2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………… 24
2.1.1.2. Tiêu chuẩn loҥi trừ..………………………………………………… 24
2.1.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………….. 24
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………………. 25
2.2.1. Thời gian……………………………………………………………… 25iii
2.2.2. Địa điểm………………………………………………………………. 25
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 25
2.4. Cỡ mẫu………………………………………………………………….. 25
2.4.1. Nghiên cứu định lѭợng.……………………………………………….. 25
2.4.2. Nghiên cứu định tính……..…………………………………………… 26
2.5. Phѭơng pháp chọn mẫu…………………………………………………………….. 27
2.5.1. Nghiên cứu định lѭợng………………………………………………….. 27
2.5.2. Nghiên cứu định tính……………………………………………………………. 27
2.6. Phѭơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………………. 28
2.6.1. Nghiên cứu định lѭợng……………………………………………….. 28
2.6.2. Nghiên cứu định tính………………………………………………….. 29
2.7. Các biến số nghiên cứu định lѭợng, nội dung nghiên cứu định tính ……. 30
2.7.1. Các biến số nghiên cứu định lѭợng…………………………………………….. 30
2.7.2. Nội dung nghiên cứu định tính……………………………………….. 31
2.8. Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá………………………………………… 31
2.9. Phѭơng pháp phân tích số liệu………………………………………….. 32
2.9.1. Đối với số liệu định lѭợng……………………………………………. 32
2.9.2. Đối với thông tin định tính……………………………………………. 33
2.10. Đҥo đức nghiên cứu………………………………………………………………… 34
Chѭѫng 3. KӂT QUҦ NGHIÊN CӬU …………………………………………. 35
3.1. Thông tin chung về đối tѭợng nghiên cứu………………………………………… 35
3.2. Thực trҥng tỷ lệ tiêm chӫng 8 loҥi vắc xin cho trẻ dѭới 1 tuổi…………. 36
3.3. Thực trҥng kiến thức cӫa bà mẹ và sự hỗ trợ cӫa gia đình về tiêm chӫng
cho trẻ dѭới 1 tuổi ………………………………………………………………………………. 37
3.3.1. Kiến thức cӫa bà mẹ về tiêm chӫng………………………………… 37
3.3.2. Sự hỗ trợ cӫa gia đình về tiêm chӫng……………………………………………. 43
3.4. Một số yếu tố liên quan đến tiêm chӫng không đầy đӫ và/hoặc không
đúng lịch…………………………………………………………………………………………….. 45
3.5. Một số yếu tố khác ҧnh hѭởng đến tiêm chӫng không đầy đӫ và/hoặc
không đúng lịch……………………………………………………………… 49
Chѭѫng 4. BÀN LUҰN ……………………………………………………………………… 52iv
4.1. Thực trҥng tỷ lệ tiêm chӫng 8 loҥi vắc xin cho trẻ dѭới 1 tuổi………… 52
4.2. Thực trҥng kiến thức cӫa bà mẹ và sự hỗ trợ cӫa gia đình về tiêm chӫng
cho trẻ dѭới 1 tuổi……………………………………………………………………………….. 53
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trҥng tiêm chӫng không đầy đӫ
và/hoặc không đúng lịch 8 loҥi vắc xin ở trẻ dѭới 1 tuổi tҥi huyện Kon
Plong, năm 2016…………………………………………………………………………………. 59
4.3.1. Phân tích mối liên quan……………………………………………………………….. 58
4.3.2. Một số yếu tố khác……………………………………………………. 59
4.4. Hҥn chế cӫa nghiên cứu…………………………………………………………………. 62
KӂT LUҰN ………………………………………………………………………………………. 64
1. Thực trҥng tỷ lệ tiêm chӫng đầy đӫ, đúng lịch 8 loҥi vắc xin cho trẻ dѭới
1 tuổi tҥi huyện Kon Plong, năm 2016…………………………………… 64
2. Thực trҥng kiến thức cӫa bà mẹ và sự hỗ trợ cӫa gia đình về tiêm chӫng
cho trẻ dѭới 1 tuổi tҥi huyện Kon Plong, năm 2016…………………………………. 64
3. Một số yếu tố liên quan đến tình trҥng tiêm chӫng không đầy đӫ
và/hoặc không đúng lịch 8 loҥi vắc xin ở trẻ dѭới 1 tuổi tҥi huyện Kon
Plong, năm 2016…………………………………………………………………………………. 65
KHUYӂN NGHӎ ………………………………………………………………………………. 66
TÀI LIӊU THAM KHҦO …………………………………………………………………. 67
Phө lөc 1: Danh sách các cөm điều tra…………………………………………………… 71
Phө lөc 2: Phiếu phỏng vҩn bà mẹ……………………………………………………… 74
Phө lөc 3: Phiếu điều tra các mũi tiêm chӫng trẻ dѭới 1 tuổi từ phiếu tiêm
chӫng cá nhân………………………………………………………………….. 80
Phө lөc 4: Phiếu điều tra các mũi tiêm chӫng trẻ dѭới 1 tuổi từ phỏng vҩn
bà mẹ……………………………………………………………………………….. 82
Phө lөc 5: Phiếu điều tra các mũi tiêm chӫng trẻ dѭới 1 tuổi từ số tiêm
chӫng tҥi Trҥm Y tế xã………………………………………………………………… 84
Phө lөc 6: Hѭớng dẫn phỏng vҩn sâu cán bộ chuyên trách TCMR tuyến
huyện…………………………………………………………………………………………………. 86
Phө lөc 7: Hѭớng dẫn phỏng vҩn sâu cán bộ chuyên trách TCMR tuyến 87v
xã……………………………………………………………………………………………………….
Phө lөc 8: Hѭớng dẫn phỏng vҩn sâu bà mẹ có con từ 12 tháng đến 23
tháng………………………………………………………………………………………………….. 89
Phө lөc 9: Hѭớng dẫn thҧo luận nhóm bà mẹ có con từ 12 tháng đến 23
tháng tuổi về TCMR tҥi xã………………………………………………………….. 90
Phө lөc 10: Hѭớng dẫn thҧo luận nhóm nhân viên y tế thôn làng về TCMR
tҥi xã………………………………………………………………………………………… 91
Phө lөc 11: Hѭớng dẫn thҧo luận nhóm cán bộ Chi hội phө nữ thôn về
TCMR tҥi xã…………………………………………………………………………….. 92
Phө lөc 12: Thang điểm đánh giá kiến thức bà mẹ………………………….. 93
Phө lөc 13: Biến số nghiên cứu