Thực trạng tổn thương bầu vú và núm vú của sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Luận văn Thực trạng tổn thương bầu vú và núm vú của sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tối ưu cho trẻ trong những năm đầu đời. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) khuyến nghị các bà mẹ nên cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và đã có nhiều chương trình khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, theo Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 của Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỉ lệ trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong 4 tháng đầu chỉ đạt 25,8% [1]; thấp hơn nhiều so với mục tiêu của Chiến lược quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 là đạt 60% vào năm 2010 [2].
Nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chỉ ra rằng tổn thương bầu vú và núm vú trong quá trình NCBSM là nguyên nhân đứng thứ hai khiến bà mẹ ngừng cho con bú trước khi trẻ được 6 tháng tuổi [3]. Những tổn thương này rất phổ biến, ở nhiều nước bà mẹ nhận được hỗ trợ về y tế để giảm thiểu tổn thương và tiếp tục cho con bú sau điều trị. Nhưng ở Việt Nam, đa số bà mẹ chưa có hiểu biết về tổn thương bầu vú, núm vú một cách khoa học và đầy đủ mà chủ yếu qua truyền miệng hay kinh nghiệm dân gian. Các bà mẹ cũng chưa nhận được sự hỗ trợ có hiệu quả từ nhân viên y tế khiến việc phát hiện và điều trị tổn thương gặp nhiều khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến quá trình NCBSM. Đây cũng là mối quan tâm của ngành Phục hồi chức năng đối với công tác điều trị tổn thương cho các bà mẹ.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tổn thương bầu vú và núm vú của sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả tình trạng tổn thương bầu vú và núm vú của sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
. Đánh giá một sô yêu tô liên quan đen tổn thương bầu vú và núm vú của sản phụ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng tổn thương bầu vú và núm vú của sản phụ trong 5 ngày sau sinh tại khoa Sản 2, Bệnh viện Phụ sản Trung ương
1. Viện Dinh dưỡng quốc gia, Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010.
2. Viện Dinh dưỡng quốc gia, Chiến lược quốc gia về Dinh dưỡng 2001¬2010.
3. Mass S. (2004). Breast pain: engorgement, nipple pain and mastitis, Clin Obstet Gynecol, 47(3), 676-82.
4. http://www.cancer.ca/en/cancer-information/cancer- type/breast/anatomy-and-physiology
5. http://cnx.org/contents/9cccba49-6490-4e5b-a366- 9991b7dbc56c@5/Anatomy and Physiology of the
6. Breast Cancer Care (2012), Breast changes during and after pregnacy.
7. http://www.unicef.org/nutrition/index 24824.html
8. Ballard O., Morrow A. L. (2013). Human milk composition: Nutrients and Bioactive factors, Pediatr Clin North Am, 60(1), 49-74.
9. INFACT Canada, Breastfeeding benefits for mothers.
10. http://nationalwomenshealth.adhb.govt.nz/Portals/0/A%20to%20Z/A%2 0to%20F/B/B%20Benefits%20of%20breast%20feeding.pdf
11. WHO (1998), Evidence for the Ten Steps to Successful Breastfeeding.
12. http://www.who.int/nutrition/topics/exclusive breastfeeding
13. WHO/UNICEF (2010), Guidelines on HIV and infant feeding: Principles and recommendations for infant feeding in the context of HIV and a summary of evidence.
14. WHO (1996), Hepatitis B and Breastfeeding.
15. Minchin MK. (1989). Position for breastfeeding, Birth, 16:2, 67-73.
16. WHO/UNICEF (2009), Baby-Friendly Hospital Initiative Revised updated and expanded for integrated care, Section 3: Breastfeeding promotion and support in a baby-friendly hospital, a 20-hour course for maternity staff.
17. http://americanpregnancv.org/first-vear-of-life/latch/
18. http://www.masteta.com/posicion-v-agarre-correctos-para-amamantar/
19. http://www.abc.net.au/parenting/parenting in pictures/breastfeeding po sitions.htm
20. WHO (2000), Mastitis, causes and management.
21. http://www.natural-health-news.com/mastitis-breast-infection/
22. Giugliani E. R. J. (2004). Common problems during lactation and their management, Jornal de Pediatría, 80(5), S147-S154.
23. http://lakecharlesobgyn.com/Complete/290-Mastitis.aspx
24. McClellan H. L.,Hepworth A. R., Garbin C. P., et al (2012). Nipple pain during breastfeeding with or without visible trauma, Journal of Human Lactation, 28(4), 511-521.
25. http://breastfeeding!ournevs.com/2012/07/18/common-breastfeeding- problems-solutions/
26. Ziemer M. M., Paone J. P., Schupay J., Cole E., (1990). Methods to prevent and manage nipple pain in breastfeediing women, Western Journal of Nursing Research, 12(6), 732-744.
27. Righard L., (1998). Are breastfeeding problems related to incorrect breastfeeding technique and the use of pacifiers and bottles?, Birth, 25:1, 40-44.
28. Page T., Lockwood C., Guest K., (2003). Management of nipple pain and/or trauma associated with breastfeeding, JBI Report, 1, 127-147.
29. Buck L. M., Amir L. H., Cullinane M., et al, (2014). Nipple pain, damage, and vasospasm in the first 8 weeks postpartum, Breastfeeding Medicine, 9, 1-7.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng, hình, biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Bầu vú và sự tiết sữa 3
1.2. Nuôi con bằng sữa mẹ 4
1.3. Một số tổn thương bầu vú và núm vú thường gặp khi NCBSM 10
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15
2.2. Đối tượng nghiên cứu 15
2.3. Phương pháp nghiên cứu 15
2.4. Các biến số nghiên cứu 15
2.5. Xử lý số liệu 17
2.6. Sai số và cách khắc phục 18
2.7. Đạo đức nghiên cứu 18
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 19
3.2. Kiến thức và thực hành NCBSM 21
3.3. Tổn thương bầu vú và núm vú của bà mẹ 23
3.4. Một số yếu tố liên quan đến tổn thương bầu vú và núm vú 26
Chương 4: BÀN LUẬN 29
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 29
4.2. Tổn thương bầu vú và núm vú của bà mẹ 31
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tổn thương bầu vú và núm vú 33
KẾT LUẬN 36
KIẾN NGHỊ 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ