Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội
Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội.Vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) và Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immune Deficiency Syndrome – AIDS) là một trong những phát hiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn về mặt y học, tâm lý và xã hội vào cuối những năm của thế kỷ 20, Từ 5 ca bệnh viêm phổi Pneumocystis carinii (PCP) tại Los Angeles năm 1981 và 26 ca bệnh Kaposi’s sarcoma (KS) tại New-York và California trên người có quan hệ tình dục đồng giới nam, HIV/AIDS đã nhanh chóng trở thành một bệnh dịch có tác động tiêu cực mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu và Việt Nam không phải là một ngoạilệ. Theo số liệu thống kê của Cục phòng, chống HIV/AIDS tính đến cuối năm 2017, điều trị ARV được triển khai tất cả 63 tỉnh/thành phố, với 401 phòng khám điều trị ngoại trú ARV với khoảng 124.000 bệnh nhân được điều trị kháng retrovirus (ARV) [4].
Năm 1987, thuốc ARV đầu tiên Zidovudine (AZT) được phê duyệt cho điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, đây là một chất ức chế men sao chép ngược [40]. Việc nghiêncứu phát triển các thuốc ARV được đẩy mạnh và trong các năm sau đó, liên tiếp các thuốc ARV được ra đời như Zalcitabine (ddC), Stavudine (d4T), Lamivudine (3TC), viên kết hợp 3TC và AZT (Combivir), Abacavir/Lamivudine/AZT, Tenofovir…Thuốc ARV trong điều trị HIV/AIDS được xem là một bước tiến quan trọng giảm đáng kể tỷ lệ tử vong liên quan đến HIV [118], [119]. Các thuốc ARV ra đời đã chuyển biến nhiễm HIV/AIDS từ một căn bệnh chết người sang một bệnh mạn tính có thể kiểm soát được.
Mục tiêu chính của điều trị ARV là nhằm đạt được ức chế vi-rút bền vững và duytrì chức năng miễn dịch, qua đó giảm tỷ lệ tử vong được điều này, nhiều nghiên cứu đã cho thấy tuân thủ điều trị đóng một vai trò quan trọng [72], [118], [119]. Mặc dù vậy tuân thủ điều trị không phải dễ dàng và phần lớn bệnh nhân gặp phải nhiều khó khăn đối với tuân thủ điều trị [72], [118], [119]. Mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và tải lượng vi-rút đã được chứng minh trong một nghiên cứucho thấy khi tỷ lệ tuân thủ điều trị giảm 10% thì tải lượng vi-rút tăng lên gấp đôi. Phân tích cũng cho thấy tuân thủ điều trị là biến số quan trọng, giải thích cho khoảng từ 40%- 60% biến thiên của tải lượng vi-rút và tuân thủ điều trị tốt có tương quan chặt chẽ tới tăng CD4 đã được khẳng định trong một số nghiên cứu [75], [81].
Kháng thuốc là một trong những vấn đáng lo ngại khác do hậu quả của việc không tuân thủ điều trị. Mặc dù khó có thể lượng hóa chính xác tác động hay ảnh hưởng của2 không tuân thủ điều trị, không tuân thủ điều trị ARV được xác định là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra các mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng do nguy cơ hình thành kháng thuốc không chỉ với cá nhân người bệnh mà cho cả xã hội [117].
Một số nghiên cứu gần đây cho thấy cứ 5 người nhiễm mới thì có 1 người nhiễm chủng kháng thuốc [119]. Không tuân thủ điều trị không chỉ làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân do phải chuyển đổi phác đồ mà còn tăng nguy cơ tử vong và tàn tật cũng như nguy cơ lây truyền các chủng kháng thuốc cho người khác [117].
Các yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị cũng như các biện pháp can thiệp nhằm tăng cường tuân thủ điều trị ARV cũng rất đa dạng và phong phú. Các nghiên cứu đã cho thấy các can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV có các kết quả rất khác nhau
trong các điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Can thiệp có thể thành công trong một nơi, một hoàn cảnh cụ thể nhưng điều đó không đảm bảo cho sự thành công cho việc triển khai ở nơi khác. Các can thiệp cần được thực hiện đảm bảo sự phù hợp về mặt văn hóa,
xã hội và hoàn cảnh thực tế tại địa điểm can thiệp [64].
Việc xây dựng các can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV tại Việt Nam cóthể tham khảo các kinh nghiệm trên thế giới, nhưng vẫn phải dựa trên nền tảng là giải quyết các vấn đề cụ thể của Việt Nam. Đánh giá được chính xác mức độ tuân thủ điều trị, xác định được các yếu tố tiên lượng có liên quan đến tuân thủ điều trị để từ đó xâydựng được các chiến lược can thiệp phù hợp là một việc làm cần thiết để giúp cho việctăng cường tuân thủ điều trị kháng retrovirus ở bệnh nhân HIV/AIDS. Vì lý do trênchúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội” với hai mụctiêu:
1. Mô tả thực trạng, một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnhnhân HIV/AIDS điều trị tại một số phòng khám ngoại trú tại thành phố Hà Nộinăm 2016.
2. Đánh giá hiệu quả một số can thiệp nhằm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội năm 2017
MỤC LỤC Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………..i
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………………………iv
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………………………………….v
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………………..3
1.1. Điều trị kháng vi-rút và lợi ích của điều trị kháng vi-rút (ARV) ……………………..3
1.1.1. Tổng quan các thuốc ARV và tiêu chuẩn điều trị ARV ……………………………..3
1.1.2. Lợi ích của điều trị ARV ……………………………………………………………………….5
1.1.3. Ảnh hưởng của không tuân thủ điều trị ARV …………………………………………..6
1.1.4. Tổ chức điều trị ARV cho người nhiễm và theo dõi đáp ứng điều trị ARV ….9
1.2. Định nghĩa, cách đánh giá và các yếu tố có ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị ……10
1.2.1. Định nghĩa và đánh giá tuân thủ điều trị ………………………………………………10
1.2.2. Tuân thủ điều trị ARV trên thế giới và tại Việt Nam……………………………….13
1.2.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV……………………………………..14
1.3. Phân loại các can thiệp làm tăng tuân thủ điều trị ARV………………………………..25
1.3.1. Can thiệp tuân thủ điều trị trong chăm sóc và điều trị theo thường quy …..27
1.3.2. Can thiệp tuân thủ điều trị chuẩn nâng cao (eSOC)……………………………….28
1.3.3. Can thiệp tuân thủ điều trị qua điện thoại …………………………………………….29
1.3.4. Can thiệp tuân thủ điều trị qua tin nhắn ……………………………………………….31
1.3.5. Can thiệp tuân thủ điều trị qua tập huấn kỹ năng cho bệnh nhân…………….33
1.3.6. Can thiệp tuân thủ điều trị đa phương tiện ……………………………………………36
1.3.7. Can thiệp tuân thủ điều trị qua liệu pháp hành vi nhận thức…………………..37
1.3.8. Can thiệp tuân thủ điều trị qua người hỗ trợ …………………………………………38
1.3.9. Can thiệp tuân thủ điều trị qua hỗ trợ tài chính …………………………………….40
1.3.10. Can thiệp tuân thủ điều trị qua thiết bị nhắc dùng thuốc ………………………40
1.3.11. So sánh hiệu quả của các can thiệp nhằm tăng tuân thủ điều trị ARV ……41
1.4. Thông tin chung về phòng khám ngoại trú (OPC) ……………………………………….45
1.5. Khung lý thuyết, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ………………………………………46
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………..48
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………….48
2.2. Địa điểm, thời gian và thiết kế nghiên cứu ………………………………………………….48
2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu …………………………………………..49
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………………….49
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………………………50
2.3.3. Tóm tắt quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………….50
2.4. Nội dung các hoạt động can thiệp ………………………………………………………………51
2.4.1. Mục tiêu của can thiệp………………………………………………………………………..51
2.4.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu can thiệp ………………………….51
2.4.3. Nội dung và các hoạt động can thiệp của mô hình …………………………………512.4.4. Tổ chức và điều hành hoạt động can thiệp của mô hình …………………………….55
2.4.5. Bộ chỉ số đánh giá hiệu quả của can thiệp ………………………………………………..55
2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………..58
2.5.1. Bộ công cụ đánh giá tuân thủ điều trị………………………………………………………58
2.5.2. Bộ công cụ thu thập các thông tin nhân khẩu học, xã hội học, bệnh học của
bệnh nhân………………………………………………………………………………………………………61
2.6. Quản lý và phân tích số liệu ………………………………………………………………………62
2.7. Các biện pháp khống chế sai số trong nghiên cứu………………………………………..62
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………………63
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….64
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp ………………..64
3.1.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học đối tượng tham gia nghiên cứu trước và sau
can thiệp …………………………………………………………………………………………………….64
3.1.2. Một số đặc điểm bệnh học đối tượng tham gia nghiên cứu trước và sau can
thiệp …………………………………………………………………………………………………………..66
3.1.3. Một số đặc điểm xã hội học các đối tượng tham gia nghiên cứu trước và sau
can thiệp …………………………………………………………………………………………………….70
3.2. Thực trạng điều trị ARV tại thời điểm trước và sau can thiệp ……………………….72
3.2.1. Phác đồ điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú nghiên cứu ……………..72
3.2.2. Điều trị dự phòng khác kèm theo điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú
nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………….76
3.2.3. Xét nghiệm tải lượng vi-rút trong thời gian điều trị ARV………………………..76
3.2.4. Các hỗ trợ xã hội người nhiễm nhận được từ gia đình, xã hội đối với việc
điều trị ARV tại thời điểm trước can thiệp 2016 ……………………………………………..77
3.2.5. Một số hành vi nguy cơ của bệnh nhân trong khảo sát trước can thiệp ……78
3.3. Thực trạng tuân thủ điều trị ARV tại thời điểm trước can thiệp 2016 …………….78
3.3.1. Đánh giá tuân thủ điều trị qua phỏng vấn bệnh nhân …………………………….78
3.3.2. Đánh giá tuân thủ điều trị bằng thang điểm trực quan (VAS) tại thời điểm
trước can thiệp ……………………………………………………………………………………………79
3.3.3. Đánh giá tuân thủ điều trị qua kiểm tra kiến thức sử dụng ARV tại thời điểm
trước can thiệp ……………………………………………………………………………………………80
3.3.4. Đánh giá tuân thủ điều trị qua kiểm đếm số viên trong kỳ tại thời điểm trước
can thiệp …………………………………………………………………………………………………….80
3.3.5. Đánh giá tuân thủ điều trị bằng phương pháp kết hợp theo thang đánh giá
đa chiều tại thời điểm trước can thiệp……………………………………………………………81
3.4. Một số yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị ………………………………………….81
3.5. Đánh giá hiệu quả can thiệp theo các chỉ số đánh giá hiệu quả ……………………..84
3.5.1. Tuân thủ điều trị theo phương pháp đánh giá kết hợp sử dụng thang đánh
giá đa chiều so sánh trước và sau can thiệp …………………………………………………..84
3.5.2. Tuân thủ điều trị dựa trên phỏng vấn bệnh nhân so sánh trước và sau can
thiệp …………………………………………………………………………………………………………..873.5.3. Tuân thủ điều trị đánh giá bằng công cụ trực quan (VAS) so sánh trước và
sau can thiệp ………………………………………………………………………………………………87
3.5.4. Tuân thủ điều trị qua kiểm tra kiến thức sử dụng ARV so sánh trước và sau
can thiệp …………………………………………………………………………………………………….88
3.5.5. Tuân thủ điều trị qua kiểm đếm số viên dùng trong kỳ so sánh trước và sau
can thiệp …………………………………………………………………………………………………….89
3.5.6. Sử dụng phác đồ điều trị ARV bậc 1 tại thời điểm sau can thiệp so sánh
trước và sau can thiệp………………………………………………………………………………….89
3.5.7. Giá trị CD4 trong lần xét nghiệm gần đây nhất, so sánh trước và sau can
thiệp …………………………………………………………………………………………………………..90
3.5.8. Xét nghiệm tải lượng vi-rút trong 12 tháng gần đây, so sánh trước và sau
can thiệp …………………………………………………………………………………………………….91
3.5.9. Sự hỗ trợ của gia đình và xã hội đối với việc điều trị ARV của bệnh nhân, so
sánh trước và sau can thiệp ………………………………………………………………………….91
3.5.10. Các hành vi nguy cơ không có lợi đối với việc điều trị ARV, so sánh trước
và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………..94
3.5.11. Gặp phải tác dụng phụ của ARV và dừng thuốc do tác dụng phụ…………..95
3.5.12. Mức độ tự tin của bệnh nhân về hiệu quả của ARV cũng như khả năng
dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sỹ ……………………………………………………..96
3.5.13. Mức độ hài lòng về sức khỏe thể chất và tinh thần của bệnh nhân với điều
trị ARV ……………………………………………………………………………………………………….99
3.5.14. Mức độ hài lòng của bệnh với các thông tin về cách uống thuốc do bác sỹ
phòng khám cung cấp ………………………………………………………………………………..100
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………………..102
4.1. Một số đặc điểm và tính đại diện của quần thể nghiên cứu …………………………102
4.2. Thực trạng điều trị ARV …………………………………………………………………………104
4.2.1. Phác đồ điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú nghiên cứu ……………104
4.2.2. Xét nghiệm tải lượng vi-rút và CD4 trong thời gian điều trị ARV ………….105
4.2.3. Các hỗ trợ xã hội người nhiễm nhận được từ gia đình, xã hội đối với việc
điều trị ARV ………………………………………………………………………………………………106
4.2.4. Một số hành vi nguy cơ của bệnh nhân đang điều trị ARV. …………………..107
4.3. Thực trạng tuân thủ điều trị ARV …………………………………………………………….108
4.3.1. Đánh giá tuân thủ điều trị dựa trên các câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân tại
thời điểm trước can thiệp ……………………………………………………………………………108
4.3.2. Đánh giá tuân thủ điều trị bằng thang điểm trực quan (VAS) tại thời điểm
trước can thiệp ………………………………………………………………………………………….109
4.3.3. Đánh giá tuân thủ điều trị qua kiểm tra kiến thức sử dụng ARV tại thời điểm
trước can thiệp ………………………………………………………………………………………….109
4.3.4. Đánh giá tuân thủ điều trị qua kiểm đếm số viên trong kỳ tại thời điểm trước
can thiệp …………………………………………………………………………………………………..110
4.3.5. Đánh giá tuân thủ điều trị bằng phương pháp kết hợp theo thang đánh giá
đa chiều tại thời điểm trước can thiệp………………………………………………………….1114.4. Một số yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị ARV………………………………..112
4.4.1. Một số yếu tố có liên quan đến tuân thủ điều trị ARV …………………………..112
4.4.2. Một số yếu tố không liên quan đến tuân thủ điều trị ARV ……………………..114
4.5. Hiệu quả của can thiệp tăng tuân thủ điều trị tại các phòng khám ngoại trú ….116
4.5.1. Tuân thủ điều trị theo phương pháp đánh giá kết hợp sử dụng thang đánh
giá đa chiều so sánh trước và sau can thiệp …………………………………………………116
4.5.2. Tuân thủ điều trị dựa trên phỏng vấn bệnh nhân so sánh trước và sau can
thiệp …………………………………………………………………………………………………………117
4.5.3. Tuân thủ điều trị đánh giá bằng công cụ trực quan (VAS) so sánh trước và
sau can thiệp …………………………………………………………………………………………….117
4.5.4. Tuân thủ điều trị qua kiểm tra kiến thức sử dụng ARV………………………….118
4.5.5. Tuân thủ điều trị qua kiểm đếm số viên dùng trong kỳ………………………….118
4.5.6. Sử dụng phác đồ điều trị ARV bậc 1 tại thời điểm sau can thiệp so sánh
trước và sau can thiệp………………………………………………………………………………..119
4.5.7. Giá trị CD4 trong lần xét nghiệm gần đây nhất, so sánh trước và sau can
thiệp …………………………………………………………………………………………………………119
4.5.8. Xét nghiệm tải lượng vi-rút trong 12 tháng gần đây, so sánh trước và sau
can thiệp …………………………………………………………………………………………………..120
4.5.9. Sự hỗ trợ của gia đình và xã hội đối với việc điều trị ARV của bệnh nhân, so
sánh trước và sau can thiệp ………………………………………………………………………..121
4.5.10. Các hành vi nguy cơ không có lợi đối với việc điều trị ARV, so sánh trước
và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………122
4.5.11. Gặp phải tác dụng phụ của ARV và dừng thuốc do tác dụng phụ…………123
4.5.12. Mức độ tự tin của bệnh nhân về hiệu quả của ARV cũng như khả năng
dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sỹ ……………………………………………………124
4.5.13. Mức độ hài lòng về sức khỏe thể chất và tinh thần của bệnh nhân với điều
trị ARV ……………………………………………………………………………………………………..124
4.5.14. Mức độ hài lòng của bệnh với các thông tin về cách dùng thuốc do bác sỹ
phòng khám cung cấp ………………………………………………………………………………..125
4.6. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………….125
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………….127
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..129
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ…………………………….130
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………..131
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………….14
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một số thuốc và nhóm thuốc ARV chính tại Việt Nam…………………………………….4
Bảng 2.1 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV và các hoạt động can thiệp………..53
Bảng 2.2 Các câu hỏi phỏng vấn đánh giá tuân thủ điều trị trong phần 1 của công cụ đánh giá
đa chiều……………………………………………………………………………………………………………..59
Bảng 2.3 Các câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị trong phần 3 của công cụ đánh giá đa chiều 60
Bảng 2.4 Kết quả đánh giá tuân thủ điều trị theo phương pháp kết hợp sử dụng bộ công cụ đa
chiều…………………………………………………………………………………………………………………61
Bảng 3.1 Quy mô điều trị ARV tại các phòng khám ngoại trú và số lượng bệnh nhân được
tuyển chọn tham gia nghiên cứu trong năm 2016 và 2017. …………………………………………..64
Bảng 3.2 Các đặc điểm nhân khẩu học các đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp ……65
Bảng 3.3 Một số đặc điểm bệnh học của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp……….67
Bảng 3.4 Giá trị xét nghiệm CD4 tại thời điểm mới chẩn đoán nhiễm HIV và tại thời điểm
khảo sát năm 2016 và 2017……………………………………………………………………………………68
Bảng 3.5 Tình trạng nhiễm trùng cơ hội trong khảo sát trước can thiệp năm 2016…………….70
Bảng 3.6 Thời gian và khoảng cách từ nhà đến phòng khám của đối tượng nghiên cứu trước
và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………………..71
Bảng 3.7 Một số đặc điểm xã hội học của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp……..72
Bảng 3.8 Phác đồ điều trị ARV được sử dụng tại các phòng khám OPC nghiên cứu………….73
Bảng 3.9 Số lần uống thuốc ARV trong ngày và số viên thuốc cần uống trong ngày …………74
Bảng 3.10. Thay đổi phác đồ điều trị ARV trong 1 năm gần đây trong khảo sát trước và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………………………75
Bảng 3.11 Gặp phải tác dụng phụ của thuốc và dừng nghiên cứu do tác dụng của thuốc trước
can thiệp năm 2016………………………………………………………………………………………………75
Bảng 3.12 Tần suất và tỷ lệ bệnh nhân được điều trị dự phòng với INH và CTX trước can
thiệp năm 2016……………………………………………………………………………………………………76
Bảng 3.13 Các hỗ trợ người nhiễm nhận được từ gia đình và xã hội đối với điều trị ARV, và
tỷ lệ có công việc ổn định trước can thiệp năm 2016…………………………………………………..77
Bảng 3.14 Một số hành vi nguy cơ của bệnh nhân có thể có liên quan đến tuân thủ điều trị
ARV …………………………………………………………………………………………………………………78
Bảng 3.15 Tuân thủ điều trị dựa trên câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân trước nghiên cứu năm
2016………………………………………………………………………………………………………………….79
Bảng 3.16 Tuân thủ điều trị dựa trên thang điểm trực quan VAS…………………………………..80
Bảng 3.17 Tần suất và tỷ lệ bệnh nhân trả lời đúng các câu hỏi về kiến thức sử dụng ARV. .80
Bảng 3.18 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bằng phương pháp kết hợp trước can thiệp……………………81
Bảng 3.19 Một số yếu tố nhân khẩu học, xã hội học và bệnh học và mối tương quan với tuân
thủ điều trị ARV trong mô hình phân tích hồi quy logistic đơn biến……………………………….82
Bảng 3.20 Một số yếu tố nhân khẩu học, xã hội học và bệnh học và mối tương quan với tuân
thủ điều trị ARV trong mô hình phân tích hồi quy logistic đa biến…………………………………84
Bảng 3.21: Mức độ tuân thủ điều trị ARV so sánh trước và sau can thiệp theo đánh giá kết
hợp đa chiều……………………………………………………………………………………………………….85
Bảng 3.22: Sự khác biệt tuân thủ điều trị ARV mức độ cao, so sánh trước và sau can thiệp
theo đánh giá kết hợp đa chiều……………………………………………………………………………….86iii
Bảng 3.23: Tuân thủ điều trị ARV mức độ thấp, so sánh trước và sau can thiệp theo đánh giá
kết hợp đa chiều ………………………………………………………………………………………………….86
Bảng 3.24 Tuân thủ điều trị dựa trên phỏng vấn bệnh nhân so sánh trước và sau can thiệp …87
Bảng 3.25 Tuân thủ điều trị dựa trên thang điểm trực quan VAS so sánh trước và sau can
thiệp………………………………………………………………………………………………………………….88
Bảng 3.26 Tuân thủ điều trị dựa trên thang điểm kiểm tra kiến thức về thuốc so sánh trước và
sau can thiệp……………………………………………………………………………………………………….89
Bảng 3.27 So sánh các phác đồ điều trị ARV được sử dụng tại các phòng khám OPC nghiên
cứu trước và sau can thiệp……………………………………………………………………………………..90
Bảng 3.28 Giá trị xét nghiệm CD4 gần nhất………………………………………………………………90
Bảng 3.29 Xét nghiệm tải lượng vi-rút trong 12 tháng gần đây……………………………………..91
Bảng 3.30 Một số chỉ số đánh giá sự hỗ trợ của gia đình và xã hội đối với người nhiễm điều
trị ARV……………………………………………………………………………………………………………..92
Bảng 3.31. Tần suất và tỷ lệ bệnh nhân sử dụng dịch vụ điều trị Methadone……………………93
Bảng 3.32 Tần suất và tỷ lệ bệnh nhân nhận được hỗ trợ của cán bộ y tế đối với điều trị ARV
………………………………………………………………………………………………………………………..93
Bảng 3.33 Sử dụng Heroin và các chất gây nghiện trong 30 ngày qua……………………………94
Bảng 3.34 Tiết lộ tình trạng nhiễm cho người thân……………………………………………………..95
Bảng 3.35 Tỷ lệ bệnh nhân gặp phải tác dụng phụ của thuốc và dừng nghiên cứu do tác dụng
phụ của thuốc trước và sau can thiệp……………………………………………………………………….95
Bảng 3.36 Mức độ tự tin của bệnh nhân về khả năng dùng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác
sy……………………………………………………………………………………………………………………..96
Bảng 3.37 Điểm mức độ tự tin của bệnh nhân về khả năng dùng thuốc theo đúng hướng dẫn
của bác sy theo thang đánh Likert……………………………………………………………………………97
Bảng 3.38 Mức độ tự tin của bệnh nhân về hiệu quả điều trị của ARV……………………………98
Bảng 3.39 Điểm mức độ tự tin của bệnh nhân về hiệu quả của ARV theo thang đánh Likert 98
Bảng 3.40 Mức độ đồng ý của bệnh nhân về nhận định ARV làm tăng sức khỏe thể chất và
tinh thần cho bệnh nhân………………………………………………………………………………………..99
Bảng 3.41 Điểm mức độ hài lòng của bệnh nhân về việc điều trị làm tăng cường sức khỏe thể
chất và tinh thần theo thang đánh Likert …………………………………………………………………100
Bảng 3.42 Mức độ hài lòng của bệnh nhân với thông tin về cách uống thuốc do bác sy cung
cấp………………………………………………………………………………………………………………….101iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và tình trạng ức chế vi-rút…………………………7
Biểu đồ 1.2 Ước tính Kaplan Mayer thời gian sống thêm, so sánh giữa nhóm tuân thủ điều trị
và không tuân thủ điều trị ARV………………………………………………………………………………..8
Biểu đồ 1.3 Tương quan giữa giới tính, cân nặng với tuân thủ điều trị……………………………21
Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi của bệnh nhân trước (V1) và sau can thiệp (V2) ………………………66
Biểu đồ 3.2 Biểu đồ chuyển đổi CD4 tại thời điểm mới nhiễm HIV và sau khi điều trị ARV
tại thời điểm khảo sát trước can thiệp 2016……………………………………………………………….69
Biểu đồ 3.3 Biểu đồ chuyển đổi giá trị xét nghiệm CD4 tại thời điểm mới nhiễm HIV và sau
khi điều trị ARV tại thời điểm khảo sát sau can thiệp 2017…………………………………………..6
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
1. Đào Đức Giang, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Đức Dương (2017), “Thực trạng tuân thủđiều trị thuốc kháng retrovirus tại một số phòng khám ngoại trú ở Hà Nội và một sốyếu tố có liên quan”, Tạp chí Y học dự phòng XXVII (9), tr. 11.
2. Đào Đức Giang, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Đức Dương (2018), “Hiệu quả can thiệp
tăng tuân thủ điều trị kháng retrovirus tại các phòng khám ngoại trú ở Hà Nội”, Tạpchí Y học dự phòng XXVIII (4), tr. 27.131
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y Tế. Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng 7 năm 2015 về việc ban hành Hướng dẫn Quản lý, Điều trị và Chăm sóc HIV/AIDS.
2. Bộ Y Tế. Quyết định số 471/QĐ-BYT ngày 11 tháng 02 năm 2014 về việc ban hành hướng dẫn thực hiện cải tiến chất lượng chăm sóc về điều trị HIV/AIDS đối với hoạt động khám ngoại trú
3. Bùi Đức Dương và cs (2010), Dự báo nhu cầu và ngân sách sử dụng thuốc ARVtại Việt Nam (2011-2015).
4. Cục Phòng Chống HIV/AIDS – Bộ Y Tế. Báo cáo công tác phòng, chốngHIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018
5. Cục Phòng Chống HIV/AIDS – Bộ Y Tế. Báo cáo số 796/BC-BYT ngày 9/8/2016. Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2016.
6. Đỗ Lê Thuỳ. Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên. Tạp chí khoa học công nghệ y dược số 89-2012
7. Hoàng Huy Phương. Đánh giá sự tuân thủ điều trị và một số kết quả điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012. Báo cáo của Trung Tâm Phòng Chống HIV/AIDS Tỉnh Ninh Bình.
8. Huỳnh Văn Su, Huỳnh Ngọc Phượng, Nguyễn Thị Kim Duyên, Trần Thị Tuyết Hằng. Khảo Sát Kiến Thức, Thực Hành Về Tuân Thủ Điều Trị ARV Trên Bệnh Nhân HIV/ADIS Tịa Phòng Khám Ngoại Trú Tịnh Biên Năm 2015. Báo cáo củaBệnh viện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang.
9. Ngọc LB, Ly AT, Hòa TT, Giang LM. Hỗ trợ của gia đình đối với nam tiêm chích ma túy nghiễm HIV tại Hà Nội [Family Supports for HIV – Infected Male Injection Drug Users in Hanoi]. Tạp Chí Nghiên Y Học. 2016;99(1):173-181.
10.Phạm Xuân Sáng, Phan Thị Thu Hương. Thực trạng và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân tại các phòng khám ngoại trú của tỉnh Điện Biên năm 2016. Tạp chí Y học Dự phòng. Tập 27, số 2 (190) 2017.
11.Phan Thị Thu Hương. Tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân AIDS đang được điều trị tại trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương, năm 2016. Tạp chí Y học Dự phòng. Tập 27, số 3 2017.
12.Phan Văn Tường, Nguyễn Minh Hạnh. Sự tuân thủ điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại 8 quận huyện thành phố Hà Nội năm 2007. Tạp chí Y Học Thực Hành (696) – số 1/2010
13.Trần Thị Ngọc. Nghiên cứu thực trạng tuân thủ trong điều trị thuốc ARV của bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Thừa132 Thiên Huế năm 2014. Báo cáo của Trung Tâm Phòng Chống HIV/AIDS Thừa Thiên Huế.
14.Võ Thị Năm, Phùng Đức Nhật. Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân HIV/AIDS tại thành phố Cần Thơ năm 2009. Tạp chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh Vol. 14 – Supplement of No 1 – 2010: 151 – 156
15.Vũ Công Thảo. Thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động chăm sóc, hỗ trợ, điều trị bệnh nhân HIV/AIDS tại các phòng khám ngoại trú người lớn ở 3 tỉn Việt Nam, 2009 – 2010, Luận án tiến sy y họ