Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
Luận án Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa.Ngành Y tế Việt Nam kế thừa truyền thống lâu đời về y học cổ truyền (YHCT). Việt Nam là một quốc gia thuộc khối ASEAN đƣợc đánh giá là có tiềm năng lớn phát triển ngành y học cổ truyền 1. Ở một số nƣớc trong khu vực châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Bangladesh đƣa y học cổ truyền vào chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Trong những năm gần đây, Y học cổ truyền đã phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều kết quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân 2,3,4.
Trong khi Y học hiện đại ngày càng có nhiều thành tựu mới, kĩ thuật công nghệ hiện đại, phƣơng thức điều trị mới thì nền Y học cổ truyền cũng luôn tìm ra những bài thuốc mới, điều trị hiệu quả và áp dụng những kĩ thuật mới trong chẩn trị. Tuy nhiên, đến nay chất lƣợng công tác khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền còn nhiều hạn chế, do một số tỉnh chƣa có bệnh viện y học cổ truyền; nhiều tỉnh, bệnh viện y dƣợc cổ truyền có cơ sở hạ tầng xuống cấp, đội ngũ cán bộ chuyên ngành y dƣợc cổ truyền còn thiếu về số lƣợng, yếu về chất lƣợng.
Để có thể phát triển đƣợc nguồn nhân lực y học cổ truyền đáp ứng với nhu cầu hiện nay trong chăm sóc sức khỏe nhân dân cả về số lƣợng và chất lƣợng. Việc đánh giá thực trạng nguồn nhân lực để có kế hoạch cũng nhƣ chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tế cũng là một trong những nội dung công tác của ngành. Đào tạo liên tục là một hình thức đảm bảo cập nhật trình độ, kĩ năng, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên y tế để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của cộng đồng nhằm đa dạng hóa các hình thức đào tạo khác nhau để phát triển nguồn nhân lực y tế cho tuyến cơ sở 5. Năm 2016, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị giao ban tuyến YHCT trong tỉnh và đƣa ra yêu cầu về phƣơng hƣớng nhiệm vụ đối với ngành YHCT trong tỉnh, trong đó có nội dung về triển khai kế hoạch 5 năm đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ YHCT đặc biệt là tuyến huyện 6.2
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chƣơng trình đào tạo vẫn chƣa đƣợc triển khai có hiệu quả, một phần vì chƣa xác định đƣợc mô hình đào tạo và chƣơng trình đào tạo phù hợp, vừa cơ bản vừa cập nhật về YHCT đối với bệnh viện huyện – tuyến cơ sở. Rất cần có thông tin đầy đủ dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học ở phạm vi rộng đối với công tác đào tạo liên tục Y học cổ truyền. Những câu hỏi đặt ra cho chúng tôi là: hiện nay ở Thanh Hóa nhu cầu đào tạo liên tục về y học cổ truyền cho nhân viên y tế tuyến cơ sở ra sao?
Việc tổ chức thực hiện công tác này có đáp ứng đƣợc nhu cầu đó hay không?
Những vấn đề tồn tại là gì, nguyên nhân của vấn đề đó (nhƣ chƣơng trình đào tạo, tổ chức đào tạo, sự chấp nhận cũng nhƣ yêu cầu của ngƣời học với mỗi khóa) và cần có những biện pháp hỗ trợ công tác đào tạo liên tục sao cho có hiệu quả hơn nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng chuyên môn của nhân viên y tế về Y học cổ truyền. Với những câu hỏi đó, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa” với 2 mục
tiêu sau:
1. Phân tích thực trạng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa năm 2018.
2. Đánh giá hiệu quả sau 1 năm can thiệp Đào tạo liên tục cho nhân viên y tế Khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Khái niệm nguồn nhân lực y tế …………………………………………………….. 3
1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Thành phần hệ thống y tế………………………………………………………. 4
1.2. Tình hình chung nhân lực y tế Việt Nam……………………………………….. 5
1.3. Đào tạo liên tục ………………………………………………………………………….. 8
1.3.1. Quan niệm về đào tạo liên tục………………………………………………… 8
1.3.2. Sự cần thiết về đào tạo liên tục ………………………………………………. 8
1.3.3. Trên thế giới………………………………………………………………………… 9
1.3.4. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 11
1.4. Chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền trên thế giới ………………….. 18
1.4.1. Chăm sóc sức khỏe ở một số nƣớc có nền YHCT phát triển…….. 18
1.4.2. Y học cổ truyền tại một số nƣớc khác …………………………………… 22
1.5. Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam ………………….. 22
1.5.1. Khái quát lịch sử YHCT Việt Nam……………………………………….. 22
1.5.2. Tổ chức y học cổ truyền Việt Nam hiện nay ………………………….. 23
1.5.3. Mạng lƣới bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, thành phố ……………… 24
1.6. Phân bố nguồn lực cán bộ y tế và đào tạo của các Bệnh viện Y học
cổ truyền………………………………………………………………………………… 26
1.6.1. Nguồn nhân lực y học cổ truyền Việt Nam ……………………………. 26
1.6.2. Đào tạo nguồn nhân lực Y học cổ truyền ………………………………. 27
1.6.3. Hệ thống đào tạo cán bộ y học cổ truyền hiện nay………………….. 28
1.6.4. Loại hình đào tạo y học cổ truyền:………………………………………… 29
1.7. Đôi nét về đào tạo liên tục tại tỉnh Thanh Hóa ……………………………… 30Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 32
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 32
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………….. 32
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 32
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………… 33
2.3. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………… 33
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp chọn mẫu ……………………………. 33
2.4.1. Nghiên cứu mô tả……………………………………………………………….. 33
2.4.2. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………….. 35
2.5. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………. 36
2.5.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang ………………………………………………… 36
2.5.2. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………….. 37
2.6. Chỉ số nghiên cứu……………………………………………………………………… 41
2.6.1. Nhóm chỉ số của mục tiêu 1…………………………………………………. 41
2.6.2. Nhóm chỉ số của mục tiêu 2…………………………………………………. 41
2.6.3. Cách tính điểm …………………………………………………………………… 42
2.7. Phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu………………………………………… 43
2.7.1. Nghiên cứu định lƣợng ……………………………………………………….. 43
2.7.2. Nghiên cứu định tính…………………………………………………………… 43
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 44
2.9. Hạn chế của đề tài và cách khắc phục………………………………………….. 44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 45
3.1. Thực trạng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa YHCT tuyến
huyện tại Tỉnh Thanh Hóa ………………………………………………………… 45
3.1.1. Đặc điểm chung của nhân viên y tế Khoa y học cổ truyền……….. 45
3.1.2. Thực trạng đào tạo liên tục ………………………………………………….. 48
3.1.3. Thực trạng và khả năng cung cấp hoạt động đào tạo liên tục về
YHCT tại tỉnh Thanh Hóa …………………………………………………… 623.2. Đánh giá hiệu quả sau 1 năm can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên
YHCT bệnh viện huyện huyện tại tỉnh Thanh Hóa ………………………. 72
3.2.1. Phản hồi sau khóa học đào tạo liên tục YHCT……………………….. 72
3.2.2. Đáp ứng với thực tế của khóa đào tạo liên tục………………………… 76
3.2.3. Đánh giá trình độ chuyên môn của nhân viên y tế trƣớc và sau can thiệp . 78
3.2.4. Đánh giá hiệu quả chƣơng trình ĐTLT YHCT sau 1 năm can thiệp ….. 79
3.2.5. Tác động của đào tạo liên tục ………………………………………………. 83
3.2.6. Những kiến nghị đề xuất của các bên liên quan cho công tác đào
tạo liên tục…………………………………………………………………………. 84
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 88
4.1. Phân tích thực trạng đào tạo liên tục về YHCT cho nhân viên y tế bệnh
viện tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa………………………………………………. 88
4.1.1. Đặc điểm của nhân viên y tế công tác trong lĩnh vực YHCT tại
bệnh viện tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa…………………………………. 88
4.1.2. Thực trạng kiến thức về đào tạo liên tục tại các bệnh viện YHCT
tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa………………………………………………… 90
4.1.3. Thực trạng tham gia các khóa đào tạo liên tục tại các bệnh viện
tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa………………………………………………… 95
4.1.4. Thực trạng nhu cầu về đào tạo liên tục tại các bệnh viện YHCT
tuyến huyện tỉnh Thanh Hóa………………………………………………… 97
4.1.5. Thực trạng đào tạo liên tục cho nhân viên y tế về y học cổ truyền……. 100
4.1.6. Triển khai kế hoạch ĐTLT cho NVYT ……………………………….. 101
4.1.7. Hoạt động can thiệp ………………………………………………………….. 101
4.2. Hiệu quả sau 1 năm can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế
YHCT…………………………………………………………………………………… 104
4.2.1. Phản hồi của học viên sau khóa học ……………………………………. 105
4.2.2. Hiệu quả của lớp đào tạo liên tục sau 1 năm can thiệp…………… 108
4.2.3. Một số vấn đề trong hoạt động đào tạo liên tục…………………….. 1154.2.4. Những kiến nghị đề xuất của các bên liên quan cho công tác đào
tạo liên tục……………………………………………………………………….. 116
4.2.5. Một số hạn chế nghiên cứu ………………………………………………… 117
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 119
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….. 45
Bảng 3.2. Loại hình đào tạo liên tục của nhân viên y tế Khoa YHCT trƣớc can
thiệp……………………………………………………………………………………… 48
Bảng 3.3. Tổng thời gian đào tạo liên tục theo quy định trƣớc can thiệp của
đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………… 48
Bảng 3.4. Nguồn thông tin cập nhật thƣờng xuyên về YHCT ………………….. 49
Bảng 3.5. Các nội dung đào tạo liên tục trong 5 năm vừa qua mà đối tƣợng
nghiên cứu đã tham gia …………………………………………………………… 50
Bảng 3.6. Thời gian đào tạo liên tục trong 5 năm vừa qua……………………….. 50
Bảng 3.7. Lí do tham gia đào tạo liên tục YHCT ……………………………………. 51
Bảng 3.8. Lí do cản trở việc tham gia đào tạo liên tục …………………………….. 52
Bảng 3.9. Nhu cầu của đối tƣợng nghiên cứu đối với lĩnh vực đào tạo …….. 53
Bảng 3.10. Thời gian mong muốn tổ chức các lớp đào tạo liên tục của đối tƣợng..54
Bảng 3.11. Địa điểm tổ chức các lớp đào tạo liên tục mà đối tƣợng mong muốn 55
Bảng 3.12. Nhu cầu về phƣơng pháp dạy học trong đào tạo liên tục YHCT . 55
Bảng 3.13. Nhu cầu hỗ trợ của đối tƣợng trong khóa ĐTLT…………………….. 56
Bảng 3.14. Yếu tố liên quan đến hiểu biết về đào tạo liên tục YHCT) ………. 57
Bảng 3.15. Yếu tố liên quan đến tham dự lớp đào tạo liên tục YHCT……….. 59
Bảng 3.16. Yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đào tạo liên tục YHCT …………… 60
Bảng 3.17. Phản hồi về mục tiêu và nội dung khóa học…………………………… 72
Bảng 3.18. Kết quả phản hồi về phƣơng pháp giảng dạy trong khóa học …… 73
Bảng 3.19. Kết quả phản hồi về tác phong sƣ phạm của giảng viên ………….. 74
Bảng 3.20. Kết quả phản hồi về tổ chức khóa học ………………………………….. 75
Bảng 3.21. Phản hồi chung về khóa học………………………………………………… 76
Bảng 3.22. Phù hợp với nội dung chuyên môn……………………………………….. 76
Bảng 3.23. Thời gian tập huấn so với yêu cầu của ngƣời học…………………… 76Bảng 3.24. Đánh giá mức đáp ứng của nội dung bài giảng. ……………………… 77
Bảng 3.25. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về nội dung kiến thức YHCT …………. 77
Bảng 3.26. Tỷ lệ hài lòng của NVYT về nội dung kĩ năng YHCT ……………. 78
Bảng 3.27. Kiến thức YHCT của NVYT trƣớc và sau can thiệp ………………. 78
Bảng 3.28. Kĩ năng YHCT của nhân viên y tế trƣớc và sau khi can thiệp….. 79
Bảng 3.29. Hiệu quả về kiến thức YHCT từ trung bình đến tốt của NVYT .. 80
Bảng 3.30. Hiệu quả về kiến thức YHCT tốt của nhân viên y tế ………………. 81
Bảng 3.31. Hiệu quả về kĩ năng YHCT từ trung bình đến tốt của NVYT ….. 82
Bảng 3.32. Hiệu quả về kĩ năng YHCT tốt của NVYT ……………………………. 82
Bảng 3.33. Áp dụng kiến thức và kĩ năng của can thiệp trong công tác truyên
truyền …………………………………………………………………………………… 83DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu………………………………….. 46
Biểu đồ 3.2. Thâm niên công tác tại bệnh viện của đối tƣợng nghiên cứu….. 47
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bệnh viện huyện có đủ biên chế cho khoa YHCT ……….. 47
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ NVYT biết về đào tạo liên tục YHCT trƣớc can thiệp…………….. 48
Biều đồ 3.5. Tỷ lệ đối tƣợng cập nhật kiến thức thƣờng xuyên ………………… 49
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ tham gia đào tạo liên tục về YHCT tại bệnh viện tuyến
trung ƣơng trong 5 năm qua……………………………………………….. 51
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nhu cầu tham gia đào tạo liên tục YHCT…………………….. 52
Biều đồ 3.8. Lí do sẽ không tham gia lớp đào tạo liên tục YHCT …………….. 53
Biểu đồ 3.9. Nhu cầu về loại hình đào tạo ……………………………………………… 5