Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khoẻ sinh thái trong phòng chống sốt xuất huyết dengue
Thực trạng và hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khoẻ sinh thái trong phòng chống sốt xuất huyết dengue tai khu du lich Cat Ba, Hai Phong.Sự bùng nổ và tái xuất hiện những bệnh truyền nhiễm mà xã hội phải đối mặt ngày nay là hệ quả của những tác động qua lại phức tạp xảy ra trong hệ thống gắn kết giữa tự nhiên và con người.
Những bệnh này đã và đang xảy ra nghiêm trọng ở Châu Á nơi đang phát triển kinh tế rất nhanh chóng[84]. Những địa điểm du lịch là những điểm nóng lan rộng toàn cầu đối với sự bùng nổ và lây lan những bệnh dịch lây nhiễm đặc biệt là bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) vì 2 lý do: (1) Sự xâm phạm vào những khu rừng hoang dã và các khu vực bảo tồn; (2) Lợi nhuận cao của ngành du lịch kết hợp với sự tiện lợi của phương tiện hàng không và các phương tiện giao thông khác đang hỗ trợ cho sự phát triển du lịch toàn cầu và Việt Nam. Một cách gián tiếp, du lịch phát triển gây tổn hại cho cộng đồng địa phương về một số mặt (ví dụ như gia tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh) [84]. Vì vậy những điểm nóng du lịch này có thể đóng vai trò quan trọng trong chu trình lây lan bệnh dịch mang tính toàn cầu[84]. Sốt xuất huyết dengue (SXHD) là một trong số các bệnh có thể lan truyền rất nhanh qua các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới và hiện nay đang mở rộng phạm vi đến một số vùng ôn đới. Trung bình hằng năm chúng ta chi khoảng 8,9 tỷ đô la mỹ cho điều trị SXHD và thiệt hại xấp xỉ 39,3 tỷ đô la Mỹ liên quan đến sản xuất và các yếu tố gián tiếp [4]. Khu vực Đông Nam Á, hàng năm chi phí cho SXHD khoảng 2,36 tỷ đô la Mỹ [5]. Sự gia tăng bệnh dịch SXHD liên quan rất nhiều yếu tố như sinh học (véc tơ truyền, tác nhân, vật chủ..), sinh thái học (địa lý, khí hậu, thay đổi mục đích sử dụng đất..), xã hội học (tập quán chứa nước, cơ cấu lao động…). Cho đến nay vẫn chưa có vắc xin hoặc thuốc đặc hiệu, kiểm soát véc tơ là cách phòng bệnh và phương pháp phòng chống duy nhất sẵn có. Những nỗ lực để kiểm soát muỗi véc tơ đã có những thành công ở một số nước trong đó có Việt Nam nhưng hầu hết các chương trình, kể cả dựa2 vào chính phủ hay cộng đồng hiếm khi được duy trì liên tục [91]. Ở Việt Nam hiện nay các chương trình phòng chống SXHD dựa vào cộng đồng đã đạt được một số thành công nhất định nhưng chưa áp dụng được quy mô lớn, ngoài ra mô hình áp dụng cho các cộng đồng có nguy cơ cao như các khu du lịch quốc tế chưa có mô hình nào phù hợp.
Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu đặt ra: có phương pháp tiếp cận tổng thể mới nào để phòng chống bệnh sốt xuất huyết đặc biệt tại các điểm du lịch quốc tế như đảo du lịch Cát Bà- Việt Nam không?
Cách tiếp cận theo phương pháp sinh thái học để nghiên cứu bệnh sốt xuất huyết đã được giới thiệu ở Châu Á năm 2005 bằng việc khởi xướng hợp tác đa quốc gia về sinh thái-sinh học và xã hội với kỳ vọng sử dụng tiếp cận
“Sức khỏe sinh thái” để xây dựng và thực hiện phương pháp giám sát và phòng chống chủ động SXHD cho một địa phương du lịch Cát Bà. Với những lý do và tính cần thiết như đã nêu ở trên, đề tài sau đã được lựa chọn cho nghiên cứu của nghiên cứu sinh: “Thực trạng va hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khoẻ sinh thái trong phòng chống sốt xuất huyết dengue tai khu du lich Cat Ba, Hai Phong”.
Mục tiêu và mong muốn đạt được: Xây dựng và đánh giá phương pháp phòng chống sốt xuất huyết dengue mới sử dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái tại khu du lịch Cát Bà, Hải Phòng
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội của bệnh Sốt xuất huyết dengue ở khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, 2013-2015
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1 TỔNG QUAN ………………………………………………………………………. 3
1.1. Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue……………………………………. 3
1.1.1. Sốt xuất huyết Dengue trên thế giới và khu vực Đông Nam Á …… 4
1.1.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam …………………………. 7
1.1.3. Tình hình sốt xuất huyết Dengue tại thành phố Hải Phòng và huyện
Cát Hải………………………………………………………………………………………….. 9
1.2. Nguồn bệnh………………………………………………………………………………. 12
1.3. Véc tơ trung gian và đường lây truyền vi rút Dengue…………………….. 13
1.3.1. Hình thái của muỗi Aedes aegypti………………………………………….. 14
1.3.2. Sinh học của Aedes………………………………………………………………. 15
1.3.3. Sinh thái của muỗi Aedes ……………………………………………………… 16
1.3.4. Cơ thể cảm thụ ……………………………………………………………………. 18
1.4. Mối liên quan giữa yếu tố khí hậu và bệnh sốt xuất huyết Dengue ….. 18
1.5. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue………………… 20
1.5.1. Biện pháp cơ học…………………………………………………………………. 20
1.5.2. Biện pháp hóa học……………………………………………………………….. 21
1.5.3. Biện pháp sinh học và sinh thái học……………………………………….. 23
1.5.4. Biện pháp kết hợp phòng trừ Aedes aegypti …………………………… 28
1.5.4.1. Mô hình cộng đồng sử dụng Mesocyclops phòng chống véc tơ
gây bệnh ……………………………………………………………………………………… 28
1.5.4.2. Mô hình phòng chống véc tơ sốt xuất huyết Dengue dựa vào cộng
đồng tại huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang……………………………………………. 28
1.5.4.3. Mô hình phòng chống SXHD tại đảo Trí Nguyên, Nha Trang… 29
1.6. Sức khỏe sinh thái trong phòng chống bệnh truyền nhiễm ……………… 30
1.6.1. Giới thiệu chung và lịch sử phát triển của Một sức khỏe (One
Health) và Sức khỏe Sinh thái (Ecohealth) ………………………………………. 30
1.6.2. Các nguyên tắc cơ bản trong cách tiếp cận sức khoẻ sinh thái…… 34
1.6.3. Lý thuyết sức khỏe sinh thái trong tăng cường kiểm soát bệnh
truyền nhiễm và chính sách y tế công cộng ……………………………………… 34
1.6.4. Tình hình ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống
véc tơ truyền bệnh SXHD trên thế giới……………………………………………. 37
ii
1.6.5. Tình hình ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong phòng chống
véc tơ truyền bệnh SXHD tại Việt Nam ………………………………………….. 39
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………….. 40
2.1. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………….. 40
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu mục tiêu 1 ……………………………………………. 40
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu mục tiêu 2 ……………………………………………. 40
2.2. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2012-8/2015……………………………… 41
2.3. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 41
2.4. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………… 42
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu của mục tiêu 1 ……………………………………….. 42
2.4.2. Thiết kế nghiên cứu của mục tiêu 2 ……………………………………….. 42
2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu………………………………………………………….. 44
2.5.1. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu của mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tình
hình SXHD và phân tích các yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội và sự phát
triển du lịch liên quan ở đảo Cát Bà, Hải Phòng từ năm 2000-2013…….. 44
2.5.1.1. Cơ mẫu và cách chọn mẫu điều tra véc tơ SXHD …………………. 44
2.5.1.2. Ảnh hưởng kinh tế của vụ dịch SXHD ………………………………… 45
2.5.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu của mục tiêu 2………………………………. 45
2.5.2.1. Nghiên cứu can thiệp…………………………………………………………. 45
2.5.2.2. Đánh giá mô hình can thiệp ……………………………………………….. 46
2.5.2.2.1. Đánh giá quần thể véc tơ SXHD………………………………………. 46
2.5.2.2.2. Điều tra sự thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của
cộng đồng, và sự chấp nhận của cộng đồng …………………………………….. 47
2.7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu ……………………………………………… 49
2.7.1. Mục tiêu 1…………………………………………………………………………… 49
2.7.2. Mục tiêu 2: …………………………………………………………………………. 52
2.7.2.1. Nội dung can thiệp: …………………………………………………………… 52
2.8. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu………………………………………………. 57
2.9 Sai số trong nghiên cứu và cách khắc phục……………………………………. 60
2.9.1. Sai số …………………………………………………………………………………. 60
2.9.2. Cách khắc phục sai số ………………………………………………………….. 60
2.10. Nhập liệu và phân tích số liệu …………………………………………………… 61
2.10.1. Nhập liệu ………………………………………………………………………….. 61
iii
2.10.2. Phân tích số liệu ………………………………………………………………… 61
2.11. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………… 62
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 63
3.1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội của bệnh
SXHD ở khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013………………………………. 63
3.1.1. Thông tin chung về khu vực nghiên cứu…………………………………. 63
3.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học và gánh nặng bệnh tật của SXHD tại
thị trấn Cát Bà năm 2000-2013 ………………………………………………………. 63
3.1.2.1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD…………………………….. 63
3.1.2.1. Ảnh hưởng kinh tế của SXHD tại thị trấn Cát Bà trong vụ dịch
2013 ……………………………………………………………………………………………. 65
3.1.2. Thu thập số liệu sinh học ……………………………………………………… 69
3.1.2.1. Thành phần loài, các chỉ số véc tơ tại Cát Bà, năm 2012-2013. 69
3.1.2.2 Ổ bọ gậy nguồn ………………………………………………………………… 72
3.1.3. Số liệu về sinh thái học ………………………………………………………… 75
3.1.3.1. Thay đổi mục đích sử dụng đất…………………………………………… 75
3.1.3.2. Mối tương quan giữa tỷ lệ mắc SXHD với nhiệt độ, lượng mưa
và độ ẩm tại Cát Bà theo tháng, giai đoạn 2000-2012 ……………………….. 76
3.1.4. Số liệu về xã hội học ……………………………………………………………. 79
3.1.4.1. Cơ cấu lao động………………………………………………………………… 79
3.1.4.2. Số lượng khách du lịch và số lượng khách sạn, cơ cở du lịch…. 80
3.1.4.3. Nguồn nước sử dụng tại Cát Bà, 2001-2012…………………………. 82
3.2 Đánh giá hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong
phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, 2013-2015….. 83
3.2.1. Hoạt động Phòng chống sốt xuất huyết dengue……………………….. 83
3.2.2. Đánh giá chỉ số véc tơ muỗi truyền bệnh SXHD……………………… 85
3.2.2.1. Mật độ véc tơ SXHD trước can thiệp ………………………………….. 85
3.2.2.2. Mật độ véc tơ SXHD trước và sau can thiệp ………………………… 86
3.2.2.3. Ổ bọ gậy nguồn véc tơ SXHD trước và sau can thiệp ……………. 89
3.2.3. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXHD….. 92
3.2.4 Giám sát ca bệnh SXHD ……………………………………………………….. 96
3.2.4.1. Giám sát ca bệnh ………………………………………………………………. 96
3.2.4.2. Tỷ lệ SXHD/100.000 dân trước và sau can thiệp ………………….. 97
iv
Chương 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….. 99
4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXHD tại trị trấn Cát Bà………. 99
4.1.2. Một số đặc điểm sinh học tại khu du lịch Cát Bà trong mối liên
quan đến SXHD………………………………………………………………………….. 103
4.1.3. Một số đặc điểm sinh thái học và xã hộ tại khu du lịch Cát Bà trong
mối liên quan đến SXHD …………………………………………………………….. 107
4.1.4 Sốt xuất huyết, các yếu tố xã hội và phát triển du lịch …………….. 110
4.2.1. Đánh giá Hoạt động can thiệp phòng chống SXHD ……………….. 113
4.2.2. Đánh giá hiệu quả kiểm soát véc tơ sốt xuất huyết Dengue …….. 117
4.2.3. Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXHD …………….. 120
4.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 124
4.5. Bài học kinh nghiệm………………………………………………………………… 124
4.6. Tính mới và ứng dụng của nghiên cứu……………………………………….. 125
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 126
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, yếu tố sinh học, sinh thái, xã hội của bệnh
SXHD ở khu du lịch Cát Bà, giai đoạn 2000-2013…………………………….. 126
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp ứng dụng tiếp cận sức khỏe sinh thái trong
phòng chống sốt xuất huyết dengue tại khu du lịch Cát Bà, 2013-2015… 127
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 128
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …………………………………………………….. 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….. 1
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Danh mục bảng Trang
Bảng 1.1. Tình hình mắc bệnh SXHD tại thành phố Hải Phòng,
huyện Cát Hải và thị trấn Cát Bà (2001 –2019)
10
Bảng 1.2. Đóng góp của các lý thuyết sinh thái để kiểm soát
bệnh truyền nhiễm và phòng chống
35
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động của ban chỉ đạo, 9/2013 – 8/2015 55
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động của CTV, 9/2013 – 8/2015 56
Bảng 2.3. Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu 57
Bảng 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 64
Bảng 3.2. Số mắc SXHD và tỷ lệ mắc/100000 dân tại Cát Bà, và
Hải Phòng, 2000-2013
64
Bảng 3.3. Phân bố người bệnh mắc SXHD theo tuổi tại thị trấn
Cát Bà 2000-2013
65
Bảng 3.4. Đặc điểm của các ca bệnh được ghi nhận tại Cát Hải,
Hải Phòng, 2013
66
Bảng 3.5. Chi phí trực tiếp và gián tiếp của người bệnh SXHD
chi trả
68
Bảng 3.6. Tác động của bệnh sốt xuất huyết đến kinh tế gia đình
9-15 tháng sau khi nhập viện, 2013
69
Bảng 3.7. Chỉ số muỗi và bọ gậy của hai loài Ae. aegypti và Ae.
albopictus tại Cát Bà vào tháng 12/2012 và tháng 7/2013 (N=2)
70
Bảng 3.8. Chỉ số muỗi và bọ gậy của hai loài Ae. aegypti và Ae.
albopictus khu vực dân cư và khu vực khách sạn tại Cát Bà (N=2)
72
Bảng 3.9. Ổ bọ gậy nguồn khu vực dân cư, 12/2012 và 7/2013
(N=2)
75vii
Bảng 3.10. Ổ bọ gậy nguồn khu vực khách sạn, 12/2012 và
7/2013 (N=2)
76
Bảng 3.11. Phân loại đất đai và sự thay đổi mục đích sử dụng đất
tại Huyện Cát Hải
77
Bảng 3.12. Mối tương quan giữa nhiệt độ trung bình tháng, độ ẩm
trung bình tháng và tổng lượng mưa tháng và tỷ lệ mắc SXHD tại
Cát Hải, 2001-2012
78
Bảng 3.13. Mật độ muỗi SXHD tại 2 khu vực nghiên cứu trước
can thiệp
84
Bảng 3.14. Một số đặc điểm của người được phỏng vấn 92
Bảng 3.15. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu trước và sau
can thiệp
92
Bảng 3.16. Kiến thức về dấu hiệu bệnh, tác nhân gây bệnh và
trung gian truyền bệnh SXHD sau can thiệp
93
Bảng 3.17. Thái độ đối với các biện pháp kiểm soát bọ gậy SXHD
sau can thiệp
94
Bảng 3.18. Thực hành phòng chống véc tơ SXHD sau can thiệp 95
Bảng 3.19. So sánh tỷ lệ người bệnh SXHD trước can thiệp và sau
can thiệp
97
Danh mục hình
Hình 1.1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới năm 2010-
2016
4
Hình 1.2. Bản đồ phân bố ca mắc sốt xuất huyết Dengue trung
bình khu vực Đông Nam Á, 2003-2016
6
Hình 1.3. Bản đồ phân bố ca tử vong trung bình do sốt xuất huyết
Dengue khu vực Đông Nam Á, 2003-2016
6viii
Hình 1.4. Bản đồ tình hình SXHD tại Việt Nam, trung bình 2008-
2016
7
Hình 1.5. Chu trình truyền bệnh của virus SXHD thông qua các
loài Aedes
12
Hình 1.6. Phân bố muỗi Aedes aegypti trên thế giới 13
Hình 1.7. Muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus cái hút máu 15
Hình 1.8. Vòng đời và trứng của muỗi Aedes aegypti 16
Hình 1.9. Các ổ bọ gậy của muỗi Aedes aegypti thường gặp trong
và ngoài nhà
18
Hình 2.1. Bản đồ khu vực nghiên cứu 40
Hình 2.2. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 42
Hình 2.3. Cấu trúc mô hình phòng chống SXHD tại điểm du lịch
Cát Bà, Hải Phòng
54
Hình 3.1. Phân bố người bệnh mắc SXHD theo thời gian trong
năm 2000-2013
66
Hình 3.2. Ổ bọ gậy nguồn của Aedes aegypti và Aedes albopictus
tại Cát Bà, 12/2012 và 7/2013
74
Hình 3.3. Chỉ số khí hậu theo tháng từ năm 2000 đến năm 2012 73
Hình 3.4. Cơ cấu nghề nghiệp tại Cát Bà 2000-2012 80
Hình 3.5. Số lượng khách du lịch nội địa và quốc tế đến Cát Bà,
2005-2012
81
Hình 3.6. Tỷ lệ mắc/10000 dân của bệnh SXHD của thị trấn Cát
Bà và số khách du lịch, 2005-2013
82
Hình 3.7. Tỷ lệ mắc/10000 dân của bệnh SXHD của thị trấn Cát
Bà và tổng số cơ sở du lịch, 2005-2013
82ix
Hình 3.8. Tỷ lệ sử dụng nước sinh hoạt của thị trấn Cát Bà từ
2000-2012
83
Hình 3.9. Mật độ muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus khu vực khách
sạn, trước và sau can thiệp
85
Hình 3.10. Mật độ bọ gậy Ae. aegypti và Ae. albopictus khu vực
khách sạn, trước và sau can thiệp
86
Hình 3.11. Mật độ muỗi Ae. aegypti và Ae. albopictus khu vực dân
cư, trước và sau can thiệp
87
Hình 3.12. Mật độ bọ gậy Ae. aegypti và Ae. albopictus khu vực dân
cư trước và sau can thiệp
88
Hình 3.13. Ổ bọ gậy nguồn Ae. albopictus và Ae. aegypti khu vực
khách sạn trước và sau can thiệp
89
Hình 3.14. Ổ bọ gậy nguồn Ae. albopictus và Aedes aegypti khu vực
dân cư trước và sau can thiệp
90
Hình 3.15. Tỷ lệ mắc SXHD/100000 dân tại Cát Bà, Cát Hải và
Hải Phòng
96
Hình 3.16. Tỷ lệ người bệnh SXHD ở điểm can thiệp và đối chứng
sau can thiệ