Thực trạng và hiệu quả mô hình can thiệp nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Thực trạng và hiệu quả mô hình can thiệp nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.Hiện nay, ngành y tế Việt Nam đã và đang có nhiều giải pháp trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh như: Mở rộng mạng lưới bệnh viện vệ tinh; tăng cường chuyển giao kỹ thuật trong các đề án giảm quá tải bệnh viện; cải tiến quy trình cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh, đổi mới thái độ và phong cách phục vụ của nhân viên y tế; nâng cao chất lượng dịch vụ xét nghiệm; quản lý chặc chẽ hoạt động hành nghề; thanh toán bảo hiểm y tế; khuyến khích phát triển y tế ngoài công lập; phát triển y học chuyên sâu; ứng dụng công nghệ cao trong khám chữa bệnh… đã thu được nhiều kết quả tốt trong khám chữa bệnh. Các bệnh viện công lập và tư nhân cũng có nhiều giải pháp để cải thiện chất lượng khám chữa bệnh như: Áp dụng các phương pháp bảo đảm chất lượng dựa trên chuẩn hóa quy trình chuyên môn và hướng dẫn chuyên môn; sử dụng nhóm chất lượng, các công cụ chất lượng, áp dụng mô hình quản lý chất lượng đồng bộ (Total Quality Managerment – TQM), chu trình PDCA (Plan-Do-Check-Act), xây dựng hệ thống chất lượng theo ISO 9001 với các KPI (Key Performance Indicators)[13], tiêu chuẩn xét nghiệm TCVN ISO 15189:2014, bộ tiêu chuẩn quốc tế JCI (Joint Commission International), mô hình Six Sigma, mô hình tinh gọn Lean Manufacturing… đang được một số bệnh viện ở Việt Nam áp dụng để thực hiện cải tiến chất lượng (bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Nhi Đồng 1, bệnh viện Nhiệt Đới, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Nhân dân Gia Định, bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ, bệnh viện Vinmec Times City…).
Tuy nhiên, kinh tế xã hội trong nước cũng như thế giới thường thay đổi nên tác động đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe như: Mô hình bệnh tật thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng nên đòi hỏi về chất lượng của dịch vụ ngày càng cao hơn. Vì vậy, các bệnh viện cần có những cải thiện nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đặc biệt là quản lý chất lượng khám chữa bệnh. Tùy mục đích, thực tế, điều kiện của từng quốc gia, của từng bệnh viện sẽ có cách tiếp cận khác nhau về quản lý chất lượng khám chữa bệnh. Đối với cấp quốc gia là cần xây dựng chiến lược quản lý chất lượng có thể sử dụng làm khung tham chiếu để đánh giá công tác quản lý chất lượng khám chữa bệnh, xác định các khoảng trống trong quản lý chất lượng khám chữa bệnh và các ưu tiên trong xây dựng các chính2 sách, giải pháp nhằm cải thiện chất lượng. Đối với bệnh viện là cần phải cập nhật sự đổi mới, phát triển trong quản lý chất lượng khám chữa bệnh, góp phần bắt kịp xu thế phát triển hiện nay [14]. Như vậy mới đáp ứng được nhu cầu cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đầy năng động và với nhiều cơ hội cũng như những thách thức mới [84].
Bệnh viện quận Thủ Đức nằm ở địa điểm của một quận ven của thành phố Hồ Chí Minh; nhiều công ty, xí nghiệp đóng trên địa bàn và các công ty ở địa phương giáp ranh; và nhu cầu khám chữa bệnh của người dân là rất lớn. Thực tế, bệnh viện chưa tạo được niềm tin cho người bệnh khi đến khám chữa bệnh được thể hiện bằng số lượt khám chữa bệnh mỗi ngày là khoảng 700 lượt/ngày, tỉ lệ chuyển tuyến trên điều trị cao. Năm 2011, với kỹ thuật chuyên môn của bệnh viện hạng 2, chỉ đáp ứng được điều trị thông thường cho người bệnh, công suất sử dụng giường bệnh chỉ đạt khoảng 80%/300 giường kế hoạch. Nhiều sự cố ngoài ý muốn xảy ra trong bệnh viện;
có trường hợp tử vong, gây bức xúc cho người bệnh được đăng trên thông tin đại chúng. Từ ngày thành lập bệnh viện (năm 2007) đến năm 2011, kinh phí đầu tư cho các hoạt động của bệnh viện hầu như không có [2].
Bệnh viện quận Thủ Đức cần nâng cao quản lý chất lượng khám chữa bệnh một cách hiệu quả và mang tính khoa học để tạo nên nền tảng cơ bản là rất quan trọng, nhưng để làm được như vậy cần phải có các hoạt động giải quyết vấn đề của quản lý
chất lượng, bằng cách áp dụng các mô hình vào trong việc quản lý chất lượng tốt nhất, mà mô hình Lean cải tiến là tiếp cận phù hợp để thử nghiệm nâng cao quản lý chất lượng khám chữa bệnh trên cơ sở phân tích 6 thành tố cơ bản của mô hình PATH về chất lượng bệnh viện, để làm nền tảng xây dựng các chỉ số cụ thể, đánh giá quản lý chất lượng khám chữa bệnh. Chính vì vậy, nghiên cứu đề tài “Thực trạng và hiệu quả mô hình can thiệp nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố
Hồ Chí Minh” là rất cần thiết và phù hợp với tình hình thực tế của Bệnh viện quận Thủ Đức vào năm 2017. Nghiên cứu thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng quản lý chất lượng khám chữa bệnh tại Bệnh viện quân Thu Đưc năm 2011.
2. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp nâng cao quản lý chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện quân Thu Đưc, thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC Thực trạng và hiệu quả mô hình can thiệp nâng cao quản lý chất lượng khám bệnh tại Bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố
Hồ Chí Minh
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….. 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH ………………………………………………………3
1.2. MỘT SỐ HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ ĐƯỢC
ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH………7
1.3. MỘT SỐ TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN, CÔNG CỤ VÀ CÁC MÔ HÌNH
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
QUA CÁC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….. 12
1.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH HIỆN
NAY ………………………………………………………………………………………………….. 18
1.5. LỰA CHỌN MÔ HÌNH CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH VÀ HỆ
THỐNG Y TẾ Ở VIỆT NAM …………………………………………………………………. 25
1.6. TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC………………………….. 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU…………….. 32
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………. 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 32
2.3. NỘI DUNG VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ………………………………………. 40
2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ………………………………………. 49
2.5. CÔNG CỤ THU THẬP THÔNG TIN……………………………………………… 63
2.6. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ………………………………………………… 64
2.7. SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC ………………………………………………….. 65
2.8. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………. 65
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU …………………………………………………. 66
3.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH ……. 66
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA CỦA BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC. ………. 81
CHƯƠNG 4: BÀN LUÂN ………………………………………………………………………. 944.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI
BỆNH VIỆN ………………………………………………………………………………………… 94
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CỦA BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC ……………………………. 105
4.3. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ……………………………………. 127
4.4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGHIÊN CỨU………………………. 128
4.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 129
KẾT LUÂN…………………………………………………………………………………………. 130
BÀI HỌC KINH NGHIỆM…………………………………………………………………… 132
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………… 133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CƯU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CUA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Bảng so sánh các mô hình thường dùng…………………………………………26
Bảng 3. 1. Đặc điểm đối tượng khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện ………………………66
Bảng 3. 2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện……………………………………………………….66
Bảng 3. 3. Tỷ lệ tuân thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh của nhân viên y tế
………………………………………………………………………………………………………………67
Bảng 3. 4. Tỷ lệ tuân thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc của nhân viên y tế theo hệ điều
trị……………………………………………………………………………………………………………67
Bảng 3. 5. Điểm trung bình tuân thủ quy trình kỹ thuật cho người bệnh uống thuốc
của nhân viên y tế (n=345) …………………………………………………………………………68
Bảng 3. 6. Điểm trung bình tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm truyền của nhân viên y
tế (n=345)………………………………………………………………………………………………..69
Bảng 3. 7. Điểm trung bình tuân thủ quy trình kỹ thuật truyền máu của nhân viên y
tế (n=39)………………………………………………………………………………………………….70
Bảng 3. 8. Điểm trung bình tuân thủ quy trình kỹ thuật hút đàm nhớt của nhân viên y
tế (n=140)………………………………………………………………………………………………..71
Bảng 3. 9. Điểm trung bình tuân thủ quy trình kỹ thuật thay băng, cắt chỉ của nhân
viên y tế (n=129) ………………………………………………………………………………………72
Bảng 3. 10. Thời gian chờ đợi trung bình của người bệnh tại bệnh viện qua các bộ
phận ……………………………………………………………………………………………………….73
Bảng 3. 11. Đặc điểm của cá nhân trong mẫu khảo sát hài lòng của người bệnh và
thân nhân người bệnh ngoại trú …………………………………………………………………..73
Bảng 3. 12. Sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về công tác khám chữa bệnh tại
bệnh viện (n=768) …………………………………………………………………………………….74
Bảng 3. 13. Đặc điểm cá nhân của người bệnh nội trú …………………………………….74
Bảng 3. 14. Điểm trung bình các tiêu chí hài lòng của người bệnh nội trú về công tác
khám chữa bệnh tại bệnh viện (n=454) …………………………………………………………75
Bảng 3. 15. Thực trạng hiệu quả lâm sàng tại bệnh viện quận Thủ Đức……………..76
Bảng 3. 16. Hiệu suất hoạt động khám chữa bệnh ở bệnh viện quận Thủ Đức …….76Bảng 3. 17. Đặc điểm cá nhân mẫu khảo sát sự hài lòng của nhân viên bệnh viện .77
Bảng 3. 18. Điểm trung bình các tiêu chí hài lòng của nhân viên y tế về công việc tại
bệnh viện (n=845) …………………………………………………………………………………….78
Bảng 3. 19. Số lượng các bản kế hoạch đã được lập tại bệnh viện……………………..78
Bảng 3. 20. Tỷ lệ kế hoạch đạt…………………………………………………………………….78
Bảng 3. 21. Chất lượng các bản kế hoạch của các khoa phòng của bệnh viện ……..79
Bảng 3. 22. Điểm kỹ năng quản trị của các trưởng/phó khoa phòng (n=57) ………..79
Bảng 3. 23. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ năm 2011 (n=57)………..80
Bảng 3. 24. Kỹ năng tư duy (n=57)………………………………………………………………80
Bảng 3. 25. Kỹ năng lãnh đạo của trưởng/phó khoa phòng (n=57)…………………….81
Bảng 3. 26. Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện trước và sau khi can thiệp …………..81
Bảng 3. 27. So sánh tỷ lệ tuân thủ quy trình kỹ thuật chăm sóc trước và sau khi can
thiệp ……………………………………………………………………………………………………….82
Bảng 3. 28. So sánh thời gian chờ đợi tại bệnh viện trước và sau can thiệp…………83
Bảng 3. 29. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh ngoại trú trước và sau can thiệp………..83
Bảng 3. 30. So sánh sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về công tác khám chữa
bệnh tại bệnh viện trước và sau can thiệp………………………………………………………84
Bảng 3. 31. Tỷ lệ hài lòng của người bệnh nội trú trước và sau can thiệp……………84
Bảng 3. 32. So sánh sự hài lòng của người bệnh nội trú về công tác khám chữa bệnh
tại bệnh viện trước và sau can thiệp ……………………………………………………………..85
Bảng 3. 33. So sánh hiệu quả lâm sàng của bệnh viện quận Thủ Đức trước và sau can
thiệp ……………………………………………………………………………………………………….86
Bảng 3. 34. So sánh hiệu suất bệnh viện quận Thủ Đức trước và sau can thiệp……87
Bảng 3. 35. Tỷ lệ hài lòng của nhân viên trước và sau can thiệp ……………………….87
Bảng 3. 36. So sánh sự hài lòng của nhân viên y tế về công việc tại bệnh viện trước
và sau can thiệp ………………………………………………………………………………………..88
Bảng 3. 37. So sánh số lượng các bản kế hoạch đã được lập tại bệnh viện trước và sau
can thiệp………………………………………………………………………………………………….88
Bảng 3. 38. Tỷ lệ kế hoạch đạt trước và sau can thiệp……………………………………..89
Bảng 3. 39. Chất lượng các bản kế hoạch của các khoa phòng của bệnh viện ……..89Bảng 3. 40. Điểm trung bình kỹ năng quản trị sau can thiệp (n=74)…………………..90
Bảng 3. 41. Điểm trung bình kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ sau can
thiệp (n=74)……………………………………………………………………………………………..91
Bảng 3. 42. Điểm trung bình kỹ năng tư duy của trưởng/phó khoa phòng (n=74) ..92
Bảng 3. 43. Hiệu quả can thiệp nâng cao kỹ năng lãnh đạo chung của các trưởng, phó
khoa phòng………………………………………………………………………………………………9