Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập

Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập

Luận án Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011.Y tế nước ta đang phát triển và chịu sự ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, hệ thống chăm sóc sức khỏe đang phát triển đa dạng nhiều thành phần, nhiều loại hình cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh (KCB). Tác động của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến thay đổi mô hình tiếp cận và sử dụng dịch vụ KCB [7]. Ngành Y tế nước ta đang phải đối mặt với thách thức: y tế phải đáp ứng nhu cầu Chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ngày càng cao, KCB với kỹ thuật y tế chất lượng cao, song song là phải quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người cận nghèo, trẻ em dưới 6  tuổi,  các  đối  tượng  chính  sách,  vùng  khó  khăn,  vùng  sâu,  vùng  xa [8], [118], [113]. Việc đảm bảo công bằng về CSSK cho nhân dân và trong điều kiện nền kinh tế thị trường là một vấn đề cấp bách, thách thức, vừa là một chính sách lâu dài [47],[80], [84].

Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng một hệ thống y tế đảm bảo mọi người dân có thể tiếp cận được dịch vụ KCB thiết yếu [2]. Đảm bảo sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực y tế và có được một hệ thống y tế ổn định, hòa nhập với quá trình phát triển kinh tế văn hoá xã hội của đất nước [11]. Nhằm giải quyết vấn đề thiệt thòi và công bằng cho các vùng nghèo, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30a/2008/NQ­CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 (nay là 62) huyện nghèo [25]. Thực hiện Nghị quyết này, Bộ Y tế cùng với các địa phương tăng cường đầu tư hỗ trợ cho y tế các huyện nghèo trong đó có huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa.

Y tế huyện, xã nơi cung cấp dịch vụ KCB cơ bản và là nơi người dân có thể dễ dàng tiếp cận dịch vụ KCB, nhất là đối với người nghèo, các huyện, xã vùng sâu vùng  xa  vì  vậy  đánh  giá  được  thực  trạng  tiếp  cận  và  sử  dụng dịch  vụ KCB của người dân tại y tế huyện, xã và đề xuất các giải pháp can thiệp sẽ có ý nghĩa rất thiết thực nhất là trong hoạch định chính sách, lập kế hoạch đầu tư nâng cấp y tế cơ sở. 

Câu hỏi và lý do nghiên cứu Như Xuân có hệ thống y tế đến tận thôn, nhưng thực trạng người dân ở nơi đây tiếp cận và sử dụng dịch vụ KCB ra sao? Giải pháp can thiệp như thế nào để tăng cường tiếp cận và sử dụng dịch vụ KCB cho người dân? Nhằm tìm hiểu sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ KCB công lập của người dân huyện Như Xuân, cung cấp thông tin, cơ sở khoa học cho các giải pháp can thiệp phù hợp và hiệu quả, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011“.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1­ Mô tả thực trạng tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập của người dân huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá năm 2009­2010.

2­ Xác định một số yếu tố liên quan đến tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập của người dân huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa.

3­ Đánh giá kết quả một số giải pháp can thiệp để tăng khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập của người dân huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2010­2011.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

  1. Ban Bí thư (2009), Chỉ thị của Ban Bí thư về đẩy mạnh công tác Bảo hiểm y tế trong tình hình mới, số 38­CT/TW, ngày 7 tháng 9 năm 2009.
  2. Ban Bí thư (2002), Chỉ thị của Ban bí thư về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, số 06/CT­TW, ngày 22 tháng 01 năm 2002.
  3. Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết của Bộ chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, Nghị Quyết số 46­NQ/TW, ngày 23 tháng 02 năm 2005.
  4. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
  5. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2002), Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm y tế Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội.
  6.  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển  nông  thôn  (2010), Chiến  lược  phát  triển  nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020.
  7. Bộ Y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2008- Tài chính y tế ở Việt Nam, Hà Nội.
  8.  Bộ  Y  tế  (2007), Báo  cáo  y  tế  Việt  Nam 2006  công  bằng,  hiệu  quả,  phát  triển trong tình hình mới, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  9. Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê y tế năm 2009, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  10. Bộ Y tế (2008), Quyết định của Bộ Y tế về Ban hành danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu tuyến huyện, Số 3333/2008/QĐ­BYT.
  11. Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010- Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-1015.
  12. Bộ Y tế (2010), Báo cáo kết quả đoàn khảo sát tài chính y tế tại Đức và Thụy Sỹ, số 578/BC­BYT, ngày 9 tháng 7 năm 2010.
  13.  Bộ  Y  tế (2002), Quyết  định  của  Bộ trưởng  Bộ Y tế  về  việc  ban  hành  Chuẩn Quốc  gia  về  y  tế  xã  giai đoạn  2001-2010, Quyết  định  số  370/2002/QĐ­BYT, ngày 07 tháng 02 năm 2002.
  14.  Bộ  Y  tế  (2010), Báo  cáo  khảo  sát  tình  hình  thực  hiện  Nghị  định  số 43/2006/NĐCP trong hệ thống bệnh viện công lập. 134
  15. Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê y tế năm 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  16. Bộ Y tế (2004), Tăng cường kỹ năng quản lý y tế xã, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.
  17. Bộ Y tế (2010), Tài khoản y tế quốc gia thực hiện  ở Việt Nam thời kỳ 1998-2008, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
  18. Bộ Y tế (2004), Đánh giá 01 năm thực hiện Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về khám chữa bệnh cho người nghèo, Hà Nội.
  19. Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết quả Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  20. Bộ Y tế (2005), Chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  21. Bộ Y tế (2006), Báo cáo kiểm tra bệnh viện.
  22. Bộ Y tế­Bộ Tài chính (2009), Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế, số 09/2009/TTLT­BYT­BTC, ngày 14 tháng 8 năm 2009.
  23. Chính phủ (1994), Nghị định của Chính phủ về việc thu một phần viện phí, số 95­CP, ngày 28 tháng 7 năm 1994
  24. Chính phủ (1996), Nghị Quyết về định hướng chiến lược công tác CSSK và bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2000 và 2020, NQ số 37/CP, ngày 20 tháng 6 năm 1996.
  25. Chính phủ (2008), Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, Nghị Quyết số 30a/2008/NQ­CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008.
  26. Nguyễn Thị Kim Chúc (2007), Kinh tế y tế và Bảo hiểm y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  27. Nguyễn Thị Kim Chúc (2003), Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Ba Vì -kết quả theo dõi tại cơ sở thực địa dịch tế học năm 1999, Tạp chí nghiên cứu y học, 22(2), tr.41­46.
  28. Đàm Viết Cương (2005), Tiến tới thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  29. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 135
  30. Đơn vị chính sách ­ Vụ Kế hoạch Bộ Y tế (2002), Nghiên cứu theo dõi điểm (Sentinel)  về  tình  hình  cung  cấp  và  sử  dụng dịch  vụ  y  tế  tại  28  xã  nông thôn trong năm 2001-2002, Hà Nội.
  31. Nguyễn Đình Dự (2007), Mô tả sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội.
  32. Dương Huy Liệu & Goran Dalghren (2002), “ Cung cấp tài chính trong y tế và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế ở Trung Quốc một số kinh nghiệm và bằng chứng thực tế”, Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  33. Hà Văn Giáp (2002), Mô tả tình hình cung ứng và sử dụng dịch vụ y tế tại một số xã huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
  34. Goran Dalghren (2002), Phân tích  việc cung cấp tài chính cho chăm sóc  sức khoẻ từ quan điểm của các nhóm dân cư khác nhau. Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  35. Phùng Thị Thu Hà (2003), Mô tả nhu cầu khám chữa bệnh và việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
  36. Hội đồng Bộ trưởng nước cộng hòa XHCN Việt Nam (1992), Ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế, Nghị định số 299­HĐBT.
  37. Phạm Mạnh Hùng (2004), Quản lý y tế tìm tòi học tập và trao đổi, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
  38. Phạm Mạnh Hùng (2002), Một số định hướng về kinh tế y tế ở Việt Nam. Những vấn đề cơ bản của kinh tế y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.19­44.
  39. Trần Đăng Khoa (2008), Đánh giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng.
  40. Nguyễn Thế Lương (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm nhân khẩu học và nhu cầu, sử dụng dịch vụ y tế tại 3 tỉnh miền núi, đồng bằng và đô thị, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
  41. Vũ Khắc Lương (2003), Mô hình Bảo hiểm y tế tự nguyện tại huyện Sóc Sơn, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 136
  42. Lương Ngọc Khuê (2004), Nghiên cứu thực trạng và góp phần hoàn thiện mô hình  khám  chữa  bệnh  bảo  hiểm y  tế  tại Trạm  Y  tế xã  Phù  Linh  và Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, Luận án Tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ TWHà Nội.
  43. Trịnh Văn Mạnh (2007), Thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân ở trạm y tế xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2007, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng Hà Nội.
  44. Ngân hàng thế giới & Bộ Y tế (2001), Nghiên cứu tổng quan ngành y tế Việt Nam.
  45. Nguyễn Khánh Phương (2011), Giải pháp tài chính trong chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn tại 4 huyện thuộc tỉnh Hải Dương và Bắc Gang, Luận án Tiến sỹ y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ TW, Hà Nội.
  46. Phòng y tế huyện Cẩm Xuyên (2007), Báo cáo công tác y tế Cẩm Xuyên năm 2007, Hà Tĩnh.
  47. Đỗ Nguyên Phương (2001), Một số vấn đề công bằng, hiệu quả trong công tác chăm sóc sức khoẻ ở Vịêt Nam, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo hướng công bằng và hiệu quả, Nhà xuất bản Y học, tr.32, Hà Nội.
  48. Đỗ Nguyên Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  49. Đỗ Nguyên Phương (1998), Phát triển sự nghiệp y tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  50. Quốc Hội (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh, số 40/2009/QH12, ngày 23 tháng 11 năm 2009.
  51. Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, số 25/2008/QH12, ngày 14 tháng 11 năm 2008.
  52. Sở Y tế Hà Nội (2003), Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú tại một số bệnh viện trung ương – Hà Nội và đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng quá tải. .
  53. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010,Quyết định số 35/2001/QĐ­TTg, ngày 19 tháng 3 năm 2001. 137
  54. Thủ tướng Chính phủ (2008), Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, số 30/2008/QĐ­TTg, ngày 22 tháng 02 năm 2008.
  55. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp các bệnh viện chuyên khoa lao, nhi, tâm thần, ung bướu tuyến tỉnh và một số bệnh viện đa khoa tỉnh vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn giai đoạn 2009-2013 sử dụng vốn trái phiếu Chính  phủ  và  các  nguồn  vốn  hợp  pháp  khác., số  930/2009/QĐ­TTg,  ngày  30 tháng 6 năm 2009.
  56. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Khám chữa bệnh cho người nghèo, Quyết định số 139/2002/QĐ­TTg, ngày 15 tháng 10 năm 2002.
  57. Thủ tướng Chính phủ (2008), Về ban hành một số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngư dân,Quyết định số 289/QĐ­TTg, ngày 18 tháng 3 năm 2008.
  58. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến  năm  2010  và  tầm  nhìn đến  năm  2020, Quyết  định  số  184/2004/QĐ­TTg, ngày 13 tháng 8 năm 2004.
  59. Thủ tướng Chính phủ (2007), Phê duyệt “Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi của các tỉnh thuộc miền Bắc và miền Trung, vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển”, Số 1544/2007/QĐ­TTg, ngày 14 tháng 11 năm 2007.
  60. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt  Đề  án  đầu  tư  xây  dựng,  cải  tạo, nâng  cấp  bệnh  viện  đa  khoa  huyện  và bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ và các nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008 – 2010, số 47/2008/QĐ­TTg, ngày 02 tháng 4 năm 2008.
  61. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi,  bổ  sung Quyết định  số  139/QĐ-TTg  ngày  15/10/2002  về  Quỹ  khám  chữa bệnh cho người nghèo, số 14/2012/QĐ­TTg, ngày 01/3/2012. 138
  62. Thủ tướng Chính  phủ (2005), Ban  hành chuẩn  nghèo áp dụng  cho  giai  đoạn 2006-2010, Quyết định số 170/2005/QĐ­TTg, ngày 08 tháng 7 năm 2005.
  63. Thủ tướng Chính phủ (2008), về mua thẻ BHYT cho các đối tượng chính sách,Quyết định số 117/2008/QĐ­TTg, năm 2008.
  64. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho một số đối tượng người thuộc hộ gia đình cận nghèo, số 705/QĐ­TTg, ngày 08/5/2013.
  65. Trần Thu Thuỷ (1998), Viện phí với công bằng trong chăm sóc sức khoẻ, Tạp chí Y học thực hành (6), tr.2­4.
  66. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
  67. Tổng cục Thống kê (2002), Điều tra mức sống dân cư 2002, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
  68. Tống Thị Song Hương­ Phan  Văn Toàn (2012), Báo cáo  kết  quả 3  năm thực hiện Luật Bảo hiểm y tế.
  69.  Tống  Thị  Song  Hương­ Trần  Văn  Tiến­Phan  Văn  Toàn­Vũ  Nữ  Anh­Nguyễn Hải Như (2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu khả năng thực hiện Bảo hiểm y tế toàn dân, Hà Nội.
  70. Trần Tấn Trâm và cộng sự (1997), Khảo sát nguyên nhân quá tải tại bệnh viện Nhi đồng I và đề xuất hướng giải quyết.
  71. Trung tâm y tế huyện Như Xuân (2009), Báo cáo hoạt động và công tác y tế năm 2009.
  72. Trung tâm y tế huyện Như Xuân (2010), Báo cáo hoạt động và công tác y tế năm 2010.
  73. Trường cán bộ quản lý y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
  74. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Đánh giá đầu tư công nghệ bệnh viện: kiểm kê và đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán tại bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, Hà Nội.
  75. Trường Đại học y tế công cộng (2008), Giáo trình Kinh tế y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 139
  76. Chu Văn Tuyến (2005), Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người dân và một số yếu tố liên quan tại huyện Yên Phong-Bắc Ninh năm 2004, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng Hà Nội.
  77. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội hành nghề y, dược tư nhân, số 07/2003/PL­UBTVQH11, ngày 25 tháng 2 năm 2003.
  78. Văn phòng Chính phủ (2012), nâng mức hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo, công văn số 502/VPCP­KTTH, ngày 30/01/2012.
  79. Vũ Xuân Phú (2007), Thực trạng chi trả khám chữa bệnh ở tuyến y tế cơ sở tại Chí Linh- Hải Dương, 2004-2005 và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ TW, Hà Nội.
  80.  Lê  Thanh  Xuân  (1999), Tìm  hiểu  khả  năng  chi  trả  phí  khám  chữa  bệnh  của người dân tại huyện Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học y Hà Nội

Leave a Comment