Thực trạng và kiến thức, thực hành của khách du lịch về môi trường khu lịch Đồ Sơn Hải Phòng năm 2014

Thực trạng và kiến thức, thực hành của khách du lịch về môi trường khu lịch Đồ Sơn Hải Phòng năm 2014

Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng và kiến thức, thực hành của khách du lịch về môi trường khu lịch Đồ Sơn Hải Phòng năm 2014/ Lê Hoàng Lan. 2014.Môi trường, sức khỏe của con người đang ngày càng trở nên quan trọng đối với tất cả quốc gia trên thế giới. Môi trường, sức khỏe là một tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ văn minh của mỗi quốc gia, là điều kiện quan trọng cho mỗi quốc gia khi tham gia hội nhập nền kinh tế thế giới.

Đối với hoạt động của ngành Du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường trong phát triển. Chính vì vậy mọi sự biến đổi về môi trường đều có những ảnh hưởng trực tiếp, ở những mức độ khác nhau đến hoạt động phát triển du lịch bền vững [13]. Các cảnh đẹp của thiên nhiên như núi, sông, biển cả… hay những đặc điểm và tình trạng của môi trường xung quanh là những tiềm năng và điều kiện cho phát triển du lịch. Ngược lại ở chừng mực nhất định, hoạt động du lịch tạo nên môi trường mới hay góp phần cải thiện môi trường như việc xây dựng các công viên vui chơi giải trí, các công viên cây xanh, hồ nước nhân tạo. Như vậy, rõ ràng rằng hoạt động du lịch và môi trường có tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau và nếu khai thác, phát triển hoạt động du lịch không hợp lý có thể sẽ là nguyên nhân làm suy giảm giá trị của các nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng môi trường và cũng có nghĩa làm giảm hiệu quả của chính hoạt động du lịch [2], [41]. Trong những vấn đề môi trường đã và đang ảnh hưởng đến hoạt động phát triển du lịch trên phạm vi cả nước nói chung và tại các trọng điểm phát triển du lịch, các khu, điểm du lịch nói riêng là tình trạng ô nhiễm môi trường [1]. Tình trạng ô nhiễm môi trường được thể hiện ở sự tăng quá mức cho phép nhiều chỉ tiêu môi trường cần đảm bảo cho hoạt động du lịch đã được quy định tại Quy chế bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch ban hành kèm Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT- BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch – Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch.
Du lịch biển Đồ Sơn Hải Phòng là một trong những khu du lịch biển nổi tiếng ở khu vực miền Bắc. Ngành du lịch biển này đã thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến với thành phố Hải Phòng. Năm 2013, Đồ Sơn đón tổng lượng khách du lịch trong và ngoài nước là 2.000.100 lượt nên trong tương lai khu du lịch Đồ Sơn cũng sẽ là nơi phát triển mạnh về ngành du lịch kinh tế biển. Do đó nguy cơ ô nhiễm môi trường khu du lịch sẽ ngày càng cao nếu chúng ta không biết cách khắc phục, khống chế các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Sự phát triển của khu du lịch luôn đi kèm với việc tăng thêm các dịch vụ, cơ sở hạ tầng tạo ra sức ép ngày càng tăng đối với môi trường khu du lịch biển Đồ Sơn. Do vậy chúng ta cần đưa ra kế hoạch phát triển và bảo vệ môi trường bền vững khu du lịch này [9].
Tại Hải Phòng, cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào về đánh giá thực trạng vấn đề môi trường do hoạt động du lịch tại khu du lịch bãi biển Đồ Sơn, Hải Phòng. Vì vậy, nghiên cứu “Thực trạng và kiến thức, thực hành của khách du lịch về môi trường khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng, năm 2014” là một việc làm hết sức cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch, cải thiện môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững.
Đề tài nghiên cứu gồm 02 mục tiêu sau:
1.    Mô tả thực trạng môi trường tại khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng năm 2014.
2.    Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành của khách du lịch về môi trường du lịch tại khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng và kiến thức, thực hành của khách du lịch về môi trường khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng, năm 2014

. Tài liệu Tiêng Việt
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), ”Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam ”, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), ”Chất thải rắn – Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam ”, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), ”Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên và Môi trường ”, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), ”Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường”, Hà Nội.
5. Dương Thanh Nghị (2014), ’’Hiện trạng chất lượng môi trường nước vùng ven bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Bình năm 2013 ”, Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, tập 14, số 3A, 9/2014.
6. Dương Xuân Hùng (2008), ”Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ở 2 xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ”, Trường Đại học Y khoa – Đại học Thái Nguyên.
7. Đàm Khải Hoàn (2004), ”Thực trạng và KAP về vệ sinh môi trường của người dân ở 2 xã vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ”, Tạp chí Y dược học, số 64/2004, Hà Nội.
8. Hoàng Thái Sơn (2009), ”Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ”, Trường Đại học Y dược – Đại học Thái Nguyên.
9. Lê Thị Thúy (2010), “Hoạt động xúc tiến du lịch ở Đồ Sơn”, Đại học Dân lập Hải Phòng. 
10.    Đào Mạnh Tiến (2007), ”Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường Phú Quốc ”, Liên đoàn Địa chất Biển.
11.    Luật số 55/2014/QH13, “Luật Bảo vệ môi trường”.
12.    Nguyễn Hồng Thao (1997), “Những điều cần biết về Luật Biển”, NXB CAND, Hà Nội, trang 7 – 9.
13.    Nguyễn Hồng Thao (2001),“Bảo vệ môi trường biển Việt Nam”, “Tổng quan Tài nguyên và môi trường biển thế giới”, Trung tâm thông tin và công nghệ quốc gia, trang 1 – 2.
14.    Nguyễn Hữu Cử (2006), Báo cáo tổng kết đề tài: ”Nghiên cứu xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững huyện đảo Bạch Long Vỹ”, Đề tài cấp HP, 2005-2006.
15.    Nguyễn Hữu Huân và cộng sự (2003), ”Hiện trạng nhiễm ban môi trường vùng ven bờ tỉnh Bình Định và những định hướng khắc phục”, thuộc Dự án Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp ven bờ biển tỉnh Bình Định, 60 trang.
16.    Nguyễn Hữu Huân và cộng sự (2005), ”Đánh giá hiện trạng nhiễm ban môi trường do sông thải ra biển tại vùng cửa sông, thuộc Dự án đánh giá tình trạng ô nhiễm bờ biển tỉnh Nam Trung Bộ”, Báo cáo khoa học, Viện Hải dương học.
17.    Nguyễn Tác An và cộng sự (1998), ”Điều tra hiện trạng môi trường ven biển thành phố Nha Trang, đề xuất các giải pháp cải thiện và phát triển môi trường”, Báo cáo khoa học Viện Hải dương học.
18.    Nguyễn Tác An (2002), ”Tiếp cận quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ Việt Nam để phát triển bền vững”, Báo cáo tại Hội nghị khoa học Biển Đông – 2007.
19.    Nguyễn Tác An (2007), ”Mô hình quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam ”, Hội nghị khoa học Biển Đông.
20.    Nguyễn Thị Tuyết (2009), ”Tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom, và xử lý rác thải sinh hoạt ”, Khoa Xã hội học – Trường Đại học Bình Dương.
21.    Nguyễn Văn Tạc (2002), ”Ô nhiễm bờ biển, ô nhiễm biển ”, Các báo cáo tại Hội nghị khoa học Biển.
22.    Phạm Quốc Ka (2006), ’’Đánh giá hiện trạng công tác quản lí chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất giải pháp trong công tác quản lý chất thải rắn của TP Hải Phòng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Thư viện trường Đại học Bách khoa – Hà Nội.
23.    Phạm Quốc Ka và cộng sự (2014), ”Hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt ở bến cảng, huyện đảo xa bờ ở thành phố Hải Phòng”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2.
24.    Phạm Thược và cộng sự (2014), ”Đánh giá tổng hợp về môi trường và đa dạng sinh học vùng biển khu vực đảo Lý Sơn ”, Tuyển tập hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ 2.
25.    Phạm Thược và CS (2011), ”Đánh giá tổng hợp về môi trường và đa dạng sinh học vùng biển khu vực đảo Lý Sơn”, Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững – 2014.
26.    Phạm Trung Lương (2008), “Quản lý phát triển du lịch biển”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch.
27.    Phạm Trung Lương (2010), “Chuyên đề Bảo vệ môi trường”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch.
28.    Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân (1999), “Hoạt động du lịch biển Việt Nam và các vấn đề về môi trường ”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia “Quản lý môi trường du lịch biển theo ISO 14000”.
29.    Phạm Trung Lương (1999), “Định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 với những cân nhắc về môi trường”, Tuyển tập Hội thảo Quốc Gia đến năm 2010, Hà Nội.
30.    Phạm Trung Lương, “Tài nguyên và môi trường du lịch ”, NXB Giáo dục, Hà Nôi, 4/2000.
31.    Pháp lệnh về Du lịch (1999).
32.    Phùng Thị Thanh Tú (2008), “Đánh giá tình trạng ô nhiễm bờ biển các tỉnh Nam Trung Bộ và đề xuất giải pháp can thiệp ”, Báo cáo kết quả nghiên cứu dự án cấp Bộ.
33.    Phùng Thị Thanh Tú, Viên Chinh Chiến và cộng sự (2006), “Đánh giá tình trạng vệ sinh môi trường và các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho khách du lịch ở tỉnh Khánh Hòa ”.
34.    Trần Đình Lân, ’’Đánh giá mức độ tổn thương môi trường vùng bờ biển Thừa Thiên – Huế”, Tạp chí khoa học và công nghệ Biển, tập 14, số 3A, 9/2014.
35.    Trịnh Thế Hiếu và cộng sự (2007), ”Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đề xuất sử dụng hợp lý vùng biển ven bờ, bán đảo Cam Ranh ”, Hội nghị Khoa học Biển Đông – 2007.
36.    Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2007), “Điều tra, khảo sát, xây dựng chương trình tăng cường năng lực kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động du lịch ”, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường.
37.    Viện nghiên cứu phát triển du lịch, (2009), “Khảo sát, xây dựng dự án bảo vệ môi trường du lịch biển Hạ Long”.
38.    Vương Đình Chước (2007), ”Chất lượng nước và môi trường sinh thái vùng ven biển ĐBSCL”, Hội nghị khoa học Biển Đông – 2007.
39.    Võ Quế, “Điều tra, khảo sát hiện trạng và đánh giá tác động môi trường du lịch đảo Phú Quốc để điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch đảo Phú Quốc trong khuôn khổ đề án bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch.
40.    Vũ Tuấn Cảnh, “Hiện trạng và một số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam ”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện nghiên cứu phát triển du lịch.
B. Tài liệu Tiếng Anh
41.    ADB, 2000, ”Coastal and Marine Environmental Managementn in South China Sea ” (East Sea), Phase 2, Hanoi.
42.    American Public Health Association, ”Standard methods for the examination of water and wastewater”, Washington, DC2005.
43.    Camare, M.H. 2011. Multicriteria decision evaluation of adaptation strategies for vulnerable coastal communities. University of Ottawa, Master of System Science Thesis.
44.    China Lin Sien, 1994, ’’Protecting the Marine Environment of ASEAN from Sip-generated Oil Pollution and Japan’s Contribution to the Region”, Institute of Developing Economics, Singapor, p.8.
45.    Lane, D.E., and P.Watson. 2010. Managing adaptation to environment change in coastal communities: Canada and the Caribbean. Submitted to the 11th Annual Conference of the Sir Arthur Lewis Institute of 
Social and Economic Studies (SALISES), St. Augustine Campus, University of the West Indies, March 24-26, 2010, St. Augustine, T rinidad&T obago.
46.    Larry Awosika, Eduardo Marone, 2000. ’’Scientific needs to assess the health of the oceans in coastal areas: a perspective of developing coutries ”. Ocean and coastal management 43, pp 781-791. Elsevier Press.
47.    Md. GhulamRabbany, Sharmin Afrin, Airin Rahman, Faijul Islam, Fazlul Hoque, “Environmental Effects Of Tourism”, American Journal of Environment, Energy and Power Research.
48.    Moy, P., G.Clark, D.Hart, D.Mickelson, A.Luloff, K.Angle, K.Barret, C.Wu, AND S.Bol, 2010. Climate Change and Wisconsin’s Great Lakes Coastal Communities. Coastal Communities Working Group Report.
49.    Nguyen Huy Nga and partner, 2006, ”A summary of national baseline survay on environmental sanitation and hygiene situation in VN”.
50.    Nguyen Thi The Nguyen, M.B. de Vries (2009), “Predicting Trends In Water Quality In The Coastal Zone Of Tt-Hue, Vietnam – An Assessment Of Environment Impacts Of Rice Culture And Aquaculture”, Proceedings of the 5th International Conference on Asian and Pacific Coasts, Volume 2, pages: 148-154.
51.    Nguyen Thi The Nguyen, N.C. Hoi (2012), “Development of Water Quality Index for Ha Long Bay in Vietnam”, Proceedings of the PIANC COPEDEC VIII, pages: 1178-1184.
52.    Nguyen Thi The Nguyen, Dong Kim Loan, Nguyen Chu Hoi (2013), “Proposing sollutions to manage and use water quality zones in the Ha Long Bay”, Journal of Water Resources and Environment Engineering, Secial issue- Number 11, pages 156-162.
53.    P. Chigbu, S. Gordon, T.R. Strange, 2005, ’’Fecal coliform bacteria disappearance rates in a north – central Gulfof Mexico estuary’. Estuarine, Coastal and Shelf Science 65, pp 309-318.
54.    Rodney V. Salm & John R. Clark, (2000), ’’Marine and Coastal Protected Areas, Switzerland and Cambridge, UK.
55.    Stategy for the Reduction of the Degradation of the Marine Environment from Land-based Sources of Pollution and Activities in Areas, Nairobi, 1991, UNEP (OCA), p 14.
56.    The coast in conflict, 2002, ’’Vietnam Netherlands intergrated coast zone management project ”, pp 6-111.
57.    Ugur Sunlu, “Environmental Impacts Of Tourism”, Ege University, Faculty of Fisheries, Dept. of Hydrobiology, Bornova/Izmir, Turkey.
58.    WCPA /IUCN, (2007). Establishing networks of marine protected areas, “A guide for developing national and regional capacity for building MPA networks ”, Non-technical summary report.

 

Leave a Comment