Luận văn Thực trạng và kiến thức – thực hành của người cao tuổi về bệnh tăng huyết áp ở huyện Kiến Thụy – Hải Phòng năm 2015/ Nguyễn Quang Ngoan. 2015. Tăng huyết áp (THA) là bệnh lý phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam, là bệnh mạn tính, tiến triển nặng dần và nguy hiểm, gây ra khoảng 4,5% gánh nặng bệnh tật chung toàn cầu, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở người cao tuổi (NCT). Trong số các trường hợp mắc bệnh và tử vong do tim mạch hàng năm có khoảng 35% – 40% nguyên nhân do THA. Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch quan trọng và ngày càng phổ biến ở mọi đối tượng giới tính, nghề nghiệp nhưng người ta thấy tỷ lệ THA cao hơn ở người cao tuổi [3].
Tại hội thảo Quốc tế về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT) tại Hà Nội năm 2009, số liệu đưa ra cho thấy Việt Nam có hơn 7 triệu NCT, chiếm 10% dân số. Vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam đang trở thành thách thức đối với kinh tế- xã hội. Tại hội thảo này, theo chuyên gia y tế, chi phí chăm sóc y tế NCT cao gấp 7 lần so với người trẻ nếu không có giải pháp thích hợp. NCT thường mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch, nội tiết, trầm
cảm, mất trí nhớảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống NCT; Tăng
huyết áp chiếm tỉ lệ và có xu hướng phát triển nhanh không chỉ ở các nước phát triển mà cả ở các nước đang phát triển. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới, tỉ lệ THA năm 1978 chiếm khoảng 10% – 15% dân số, năm 2000 là 26,4% (một tỉ người mắc) sẽ tăng lên 29,2% (1,5 tỉ người mắc) vào năm 2025
Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam cho thấy tình hình THA ở NCT đang là vấn đề sức khỏe đáng lo ngại. Một nghiên cứu đa trung tâm do tổ chức y tế thế giới đã tiến hành tại Bangladesh và Ân độ cho thấy tỉ lệ THA ở NCT là 65%; Tỉ lệ này cao hơn ở vùng thành thị và không khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 2 giới. Nghiên cứu tỉ lệ THA ở NCT tỉnh Hải Dương trên cơ sở điều tra 3.117 NCT tại cộng đồng, tác giả Nguyễn Đăng Phải đã đưa ra tỉ lệ THA là 28,2% [41]. Viện Chiến lược và chính sách y tế năm 2006 điều tra 7 tỉnh trong cả nước (bao gồm Sơn La, Hải Dương, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Đăk Lăk, Bà Rịa – Vũng Tàu và Vĩnh Long) tỷ lệ THA 28,4% [7].
Bệnh THA gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: tai biến mạch máu não, suy tim, tổn thương thận, mắt…. phải điều trị lâu dài, cần sử dụng thuốc và phương tiện hiện đại. Bệnh THA có liên quan đến một số rối loạn chuyển hóa glucose máu, lipid máu … các rối loạn chuyển hóa này vừa là nguyên nhân gây THA vừa là hậu quả của THA và như vậy bệnh này.
Ở Việt Nam nói chung và ở Hải Phòng nói riêng kiến thức, thái độ thực hành ở người cao tuổi về bệnh THA còn chưa được quan tâm đúng mực. Nhiều người không biết mình bị THA đến khi có biến chứng mới biết do thiếu những kiến thức, thực hành không đúng về chế độ dinh dưỡng, thể dục, sinh hoạt… đã làm tăng tỷ lệ các biến chứng do tăng huyết áp gây ra. Để góp phần xây dựng các giải pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.Mô tả tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người cao tuổi tại huyện Kiến Thụy, Hải Phòng năm 2015
2.Mô tả kiến thức, thực hành của người cao tuổi về bệnh tăng huyết áp tại địa điểm trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Đào Duy An và Cộng sự (2005), “Nhận thức cơ bản và cách sử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Hội tim mạch miền trung, tr.65-72.
2.Đào Duy An (2007) “Ăn uống ảnh hưởng đến huyết áp như thế nào”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 47, tr.453- 459.
3.Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam. Hội thảo quốc tế và chăm sóc người cao tuổi. URL:
http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx7%20co%20id =30085&cn%20id=372058, ngày 20/11/2009.
4.Tạ Văn Bình và CS (2006), “Bệnh đái tháo đường- tăng Glucoza máu”, NXB Y học Hà Nội.
5.Nguyễn Đức Công và CS (2005), “Nghiên cứu sự thay đổi kháng insulin ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”. Tạp chí Tim Mạch học (41), tr.39-
43.
6.Nguyễn Đức Công và Nguyễn Cảnh Toàn (2006), “Mối liên quan giữa nồng độ acid uric máu với tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát”. Tạp chí Tim Mạch học (43), tr. 56-59.
7.Đàm Viết Cương và cộng sự, “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam” – Báo cáo tóm tắt năm 2006. URL: http://www.hspi.org.vn/30/11/2009
8.Nguyễn Thị Dung (2000), “Một số nhận xét qua 1160 bện nhân tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 1998”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học. Tạp chí tim mạch học, (21), tr. 303-310.
10. Phạm Tử Dương (2000), “Bệnh tăng huyết áp”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr.17-47.
11.Vũ Văn Đính (2000), “Cơn tăng huyết áp”, Điều trị học nội khoa, tập 1, Hà Nội, tr.50-51.
12.Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành (2004), “Bước đầu nghiên cứu mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ X, tr. 68-79.
13.Trần Minh Giao, Châu Ngọc Hoa (2009), “Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại bệnh viện nhân dân Gia Định”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 năm 2009, tr.120-136.
14.Bùi Thị Hà và CS (2002), “Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp tại Hải Phòng”, Đề tài nghiên cứu cấp thành phố năm 2002.
15.Vũ Đình Hải (2008), “Đề phòng và chữa bệnh tăng huyết áp nên sống thế nào”, Nhà xuất bản y học, tr.11-15.
16.Vũ Đình Hải (2002), “Cập nhật về tăng huyết áp”, Tạp chí thông tin y dược, số 2, tr.14- 17.
17.Tô Văn Hải và cộng sự (2002), “Điều tra về tăng huyết áp động mạch ở cộng đồng Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí tim mạch học, (29), tr. 105-111.
18.Phạm Văn Hán và cộng sự (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại quận Hồng Bàng – thành phồ Hải Phòng”, Tạp chí y học thực hành.
19.Phạm Thị Ngọc Hạp (2012), “Khảo sát tình hình huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phú Hội, thành phố Huế năm 2011”. Khóa luận tốt nghiệp. Đại học Y dược Huế.
20.Đàm Khải Hoàn (2008), “Thực trạng tăng huyết áp, kiến thức, thái độ thực hành dự phòng bệnh ở thành phố Thái Nguyên”.
21.Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Văn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên (2008), “Xác định đặc điểm các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành và tổn thương cơ quan đích ở người cao tuổi bị tăng huyết áp tỉnh Long An”, Tạp chí Y học Việt Nam (23), tr. 20-21.
22.Hội tim mạch Việt Nam (2011). “Chế độ dinh dưỡng và luyện tập hàng ngày cho bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 58, tr34-36.
23.Phan Nam Hùng và cộng sự (2005), “Thí điểm mô hình quản lý bệnh nhân tăng huyết áp có bảo hiểm y tế tại Thành phố Quy Nhơn (6/2004- 6/2005)”, Báo cáo hội nghị tim mạch miền trung tháng 8 năm 2005.
24.Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Minh Hùng (2002), “Tìm hiểu mối liên quan một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch và tăng huyết áp của hơn 1700 cán bộ, công nhân, viên chức thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học, (29), tr.79-84.
25.Trần Văn Huy (2001), “Các yếu tố nguy cơ tim mạch kết hợp ở bệnh nhân tăng huyết áp lớn tuổi ở Khánh Hòa”, Tạp chí thông tin Y dược, tr.65-72.
26.Phạm Gia Khải và cộng sự (2002), “Báo cáo kết quả điều tra dịch tễ học tại 12 phường nội thành Hà Nội”, Đại hội tim mạch học toàn quốc 4.2002.
27.Phạm Gia Khải và cộng sự (2002), “Dịch tễ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở vùng duyên hải Nghệ An”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (31), tr. 47-56.
28.Phạm Gia Khải (2010), “Bệnh tăng huyết áp”, Sổ tay hướng dẫn bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ, Nhà xuất bản y học 2010, tr.63-80.
29.Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự (2003), “ Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim mạch học, số 33, tr.9-34.
30.Đào Duy Khánh & Nguyễn Văn Sang, “Tăng huyết áp”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
31.Hà Huy Khôi (1997), “Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
32.Phạm Thị Kim Lan (2000), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ người tăng huyết áp tại nội thành Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Hà Nội.
33.Nguyễn Thị Tuyết Lan (2000), “Đặc điểm bệnh tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện 198”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tr. 369- 373.
34.Phan Nhật Lệ, Trần Thiện Thuần (2009), “Kiến thức thái độ thực hành về kiểm soát tăng huyết áp của bệnh nhân khám bảo hiểm y tế tại bệnh viện quận 3, năm 2009”, Tạp chíy học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, tr. 14-26.
35.Trần Thúy Liễu và cộng sự (2010), “Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp
ở người cao tuổi tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 739(10), tr.44-46.
36.Trần Thị Mỹ Loan và cs (2009), “Tương quan giữa chỉ số khối cơ thể và Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr. 61-66.
37.Hoàng Thanh Lực (2005), Nghiên cứu, “Điều tra tăng huyết áp người cao tuổi tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”.
38.Trương Tấn Minh, Lê Tuấn Phùng & cộng sự (2008), “Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tỉnh Khánh Hòa năm 2008”,
39.Phạm Hồng Nam (2006), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp của người cao tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã Hưng Yên, Thị xã Thái Bình năm 2006” Tạp chí khoa học, Đại học Thái Bình (45), tr. 79- 86.
40.Hoàng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình tăng huyết áp và yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại Thủy Vân, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế” Tạp chí khoa học, Đại học Huế (52), tr. 89- 96.
41.Nguyễn Thanh Ngọc, Tạ Mạnh Cường (2007), “Cập nhật về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội”. Cục điều trị – Bộ y tế; Viện Tim Mạch Việt Nam.
42.Nguyễn Đăng Phải (2009) “Điều tra tình hình bệnh tăng huyết áp và xây dựng mô hình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi tại cộng đồng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, tỉnh Hải Dương.
43.Vũ Xuân Phú, Nguyễn Minh Phương (2012), “Thực hành tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân 25- 26 tuổi ở 4 phường thành phố Hà Nội, năm 2011”, Tạp chíy học thực hành, số 817, tr.104-108.
44.Đặng Văn Phước, Nguyễn Mỹ Phan, Phạm Nguyễn Minh và CS (2008), “Tỷ lệ đạm niệu trên bệnh nhân tăng huyết áp và các nguy cơ tim mạch đi kèm: Kết quả nghiên cứu quốc tế I- SEARCH trên dân số bệnh nhân Việt Nam, phân tích phụ của một cuộc điều trên 21.050 bệnh nhân 26 nước”, Thời sự Tim mạch học (126), tr.17-24.
45.Cao Mỹ Phượng & cộng sự, “Hội thảo chuyên đề bệnh lý Tim Mạch”, Kết quả nghiên cứu hội Tim Mạch Việt Nam 08/2/2003.
46.Đào Ngọc Quân, Trần Thị Xuân Hòa (2010), “Tìm hiểu kiến thức phòng chống bệnh tăng huyết áp của bệnh nhân tại khoa Nội tổng hợp bệnh viện tỉnh Gia Lai”, Hội Nghị Nhi khoa mở rộng BVNhi Đồng 2 – Lần XIXnăm 2010, tr.247- 253.
47.Cao Lý Vĩnh Quý, Nguyễn Diên Ngôn, Lê Thị Bích Thuận (2010), “Nghiên cứu tình hình bệnh tăng huyết áp ở người >60 tuổi tại Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nội khoa, (2), tr.260-270.
48.Trần Đình Toán (2012), “Ăn uống và bệnh tăng huyết áp”, Bản tin bảo vệ sức khỏe cán bộ, số 3 (3- 2012).
49.Đặng Xuân Tin, Phạm Văn Hán và cộng sự (2004), “Đánh giá thực trạng sức khỏe nhu cầu chăm sóc y tế xã hội và đề suất một số giải pháp chủ yếu chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại Thành phố Hải Phòng ”, Sở y tế Hải Phòng, tr. 26- 40.
50.Nguyễn Lâm Thái Thuận (2009), “Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp tại ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Đồng Tháp bằng máy đo huyết áp 24 giờ”, YHTH (703)- Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, ban bảo vệ, CSSKCBTW, tr.33-38.
51.Trần Thanh Thủy (2005), “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phòng chống bệnh tăng huyết áp cho cộng đồng dân cư thành phố Hải Phòng”, Sở y tế Hải Phòng.
52.Trần Đỗ Trinh (1998),“Bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng, điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Việt Nam”, Đề tài tăng huyết áp I &II Khoa tim mạch TW bệnh viện Bạch Mai phát hành, tr.42-47.
53.Trần Thanh Tú, Phạm Thị Lan Liên (2011), “Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2011”. Y học thực hành. (914) Số 4/2014. Trang 94-96.
54.Nguyễn Thị Tuyết (2012), “Thực trạng và kiến thức, thực hành về bệnh tăng huyết áp tại huyện An Lão, Hải Phòng năm 2012”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hải Phòng.
55.Vũ Hướng Văn (2000), “Người cao tuổi nên ăn uống như thế nào”, Tạp chí sức khỏe đời sống, (43), Hà Nội, tr.22-23.
56.Doãn Tường Vi, Phạm Quang Cử (2006 ), “Tỷ lệ tăng huyết áp và mối liên quan với tình trạng dinh dưỡng ở người trưởng thành 20- 70 tuổi tại
Bệnh viện 19/8 năm 2000- 2001”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2 (3 ), tr.100- 103.
57.Nguyễn Lân Việt (2007) “Tăng huyết áp”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, Tr135- 172, Tạp trí Y học 5/ 2010.
58.Nguyễn Lân Việt (2007), “Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr.1-31.
59.Nguyễn Văn Út, Nguyễn Phi Hùng (2007), “Kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2007”, Tạp chíy học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, tr.16-19.
Tiếng Anh
60.Abu MD Siddique, Md Ashraf Sultan Uddin, KMH Shaque Siraful (2008), “Metabolic syndrom in patients with hypertension”. Bangladesh MD Res Bull Counc (34), pp.71-75.
61.Almas A, Siraj S, Lalani S, Samani ZA, Khan AH, (2012) “Good knowledge about hypertension is linked to better control of hypertension”, A multicentre cross sectional study in Karachi, Pakistan.
62.Arroyo-P; Fernandez-V; Avila-Rosaa-H (1997) “Overweight and hypertension: data from the 1992- 1993”. Mexican survey Hypertension. sp: 30 (3Pt2) : 646- 9.
63.Bernard Chamontin, Louis, Thierry Lang, Joe Mernard, et al (1998), “Prevalence, treatment and control of hypertension in the French population data from a survey on hight blood pressurein in general practive” Am-J Hypertension 1998, 11: 759- 762.
64.Dwight Makoff (2014), Hypertension In The Elderly – Deserves More Attention. URL:
http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekev=18397
65.Eaton,Thomas, Omeara (2008),“Impact of dyslinpidemia on cardiovascular risk strtifition of hypertensive patients and assosiation of lipid proifile with other cardiovascular risk fartors results from the ICEBER study”, Orgiginal research 1, pp. 5-13.
66.Fakhri Sabouhi, Sima Babee, Homayoon Naji et al (2009), “Knowledge, Awareness, Attitudes and Practice about Hypertension in Hypertensive Patients Referring to Public Health Care Centers in Khoor & Biabanak 2009”.
67.Gordon Stewart Stokes (2009), “Management of hypertension in the elderly patient”. Dopress. Clinical Interventions in Aging. 2009:4 379-389
68.Gupta R; Mehrishi S (1997) “Waist-hip ratio and blood pressure Correlation in an urban Indian population”. J- Indian- Med- Assoc. 1997 Jul; 95 (7): 412-5.
69.Halaweh H, Willen C, Grimby-Ekman A et al (2015), “Physical Activity and Health-Related Quality of Life Among Community Dwelling Elderly”. J Clin Med Res. Nov 2015. 7(11):845-52
70.Hayes SN, Taler SJ (1998). “Hypertension in women: current understading of gender differences”. Mayo Clin Pro.73(20:157-65.
71.Kim SC, Chang HJ, Kim MG (2015), “Relationship between pulmonary hypertension, peripheral vascular calcification, and major cardiovascular events in dialysis patients”. Kidney Res Clin Pract. 2015 Mar. 34(1):28- 34
72.JNC VII (2003) “Exepress the Seventh Report of the Join”, NIH Publication No 03- 5233 December- 2003.
73.Lera Correa Leite M, Fernanda Lima- Costa M, Moriguchi EH, (2008), “ Age- related trends of blood pressure levels by apolipoprotein E genotype”, The Bambui cohort study of ageing (1997- 2008).
74.Lim SJ, Gombojav B, Jee SH, Nam CM, Ohrr H (2012), “ Gender- specific combined effects of smoking and hypertension on cardiovascular díease mortality in elderly Korean”, The Kangwha Cohort Study.
75.Liu L., Ikeda K., Yamori Y. (2000 Max), “Twenty four hour urinary sodium and 3- methylhistidine excretion in blood pressure on chinese: Results from the China – Japan cooperative rersearch for the WHO- CARDIAC study”, Hyerten Res, 23 (2), pp.151-7.
76.Luo W, Guo Z, Zhou Z, Wu M, Liu J, (2012) “ Interaction of current alcohol consumption and abdominal obesity on hypertension risk” Department of Public Health, Soochow university, SuZhou, Jiangsu 215123, China.
77.Nisensohn M, Román-Vinas B, Sasnchez-Villegas A et al (2015), “The Effect of the Mediterranean Diet on Hypertension: A Systematic Review and Meta-Analysis”. JNutr Educ Behav. 2015 Oct 15 (15)00667-3.
78.Ordunez Garcia PO; Epinosa Brito AD; Cooper- RS; Kaufman- JS, Nieto- FJ. J- Hum- Hypertens.1998 Feb 12 (2): 111- 6
79.Rashid A, Aziz A, Jan S et al (2007), “Evaluation waish- hip ratio and their relationship with coronary heart desease in community Hospital o District Swat”, Pak JMedSci4, pp. 585-588.
80.Rosen, BD, Sead, MF, Shea. S.et al (2006), “Tobaco use is themost common cause of avoidable cardiovascular mortality worldwide” J am Cardiol Sb, pp. 1147-1150.
81.Rubio-Guerra AF, Duran-Salqado MB (2015), “Recommendations for the treatment of hypertension in elderly people”. Cardiovasc Hematol Agents Med Chem. 12(3): 146-51
82.Susan A Oliveria “Hypertension knowledge, Awareness, and Attitudes in a Hypertensive Population 2005”
83.The seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood pressure. JNC 7 Report. JAMA 2003; 289: 2560 – 2572.
84.Theodore A. Kotchen (1998) “Angiotensinogen Genotype and Blood Pressure Responses to Reduced Dietary NaCl and to weight Loss 1998”
85.WHO- Hypertension Study Group. (2001) Prevalence, Awareness, treatment and Control of Hypertension among the Elderly in Bangladesh and India: Amulticentre study. Bulletin of the WHO, Vol 79 No 6, 2001.
86.WHO (2014), The Updated WHO/ISH Hypertension Guidelines. URL:http://www.medscape.com/viewarticle/471863
87.Yoon SS, Burt V, Louis T, Carroll MD “Hypertension among adults in the United States, 2009 – 2010”
88.Zhang CY, Niu GM, Zhao SG, AR, Wang ZG, Jiang MF, Huri L (2012), “Prevalence, detection, management, and control of hypertension in the population of Mongolian and Han nationalities with age > 55 years in a pastoral area of Inner Mongolia Autonomous Region”. The Kangwha Cohort Study.
89.Zang Z, Coqswell ME, Gillespie et al (2013), “Association between usual
sodium and potassium intake and blood pressure and hypertension among U.S. adults:NHANES 2005-2010”. PLoS One. 2013 Oct
10;8(10):e75289.