Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại Quảng Yên-Quảng Ninh năm 2013
Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại Quảng Yên – Quảng Ninh năm 2013/ Trần Văn Nhàng. 2014. Thương tích là nguyên nhân gây tử vong và thương tật hàng đầu ở trẻ em trên toàn thế giới, phòng chống thương tích ở trẻ em có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề sức khỏe trẻ em [70]. Giải quyết thương tích ở trẻ em phải là vấn đề của tất cả các hoạt động để nhằm cải thiện tình hình tử vong, mắc bệnh ở trẻ em và sức khỏe chung của trẻ [71].
Thương tích tuổi thơ là một vấn đề cộng đồng lớn yêu cầu phải có sự quan tâm khẩn cấp. Thương tích là mối nguy hiểm đối với trẻ em trên toàn thế giới, gây tử vong hơn 900.000 trẻ em mỗi năm. Các thương tích không chủ ý chiếm gần 90%, là những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em từ 10-16 tuổi [31].
Trên thế giới hàng chục triệu trẻ em phải điều trị tại bệnh viện, nhiều trẻ để lại những thương tật ảnh hưởng đến trẻ suốt đời. Theo thống kê cho thấy, trẻ từ 0-16 tuổi có thể bị tử vong hoặc để lại thương tật (DALYs) do tai nạn giao thông đường bộ và ngã chiếm tỉ lệ cao.
Ở nước ta, trong thời kỳ đổi mới, nhờ có sự phát triển kinh tế xã hội và hiệu quả của các chương trình y tế quốc gia mà hiện nay mô hình bệnh tật và tử vong ở trẻ em đã có sự thay đổi đáng kể: Tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng đã giảm rõ rệt. Trong khi đó tỉ lệ mắc và tử vong do các bệnh không nhiễm trùng lại đang không ngừng gia tăng, trong đó có chấn thương tai nạn thương tích [15].
Theo thống kê của Cục quản lý môi trường Bộ Y tế, năm 2011 có 1.247.209 trường hợp mắc tai nạn thương tích (TNTT) và 36.869 ca tử vong do TNTT. Năm 2010, trung bình mỗi ngày có khoảng hơn 100 người chết và hàng nghìn người bị chấn thương gây tàn tật suốt đời do tai nạn thương tích gây ra. Tỉ suất tử vong do tai nạn thương tích là 42,69/100.000 người dân/năm. Đuối nước là nguyên nhân gây tử vong thứ hai ở người lớn và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em [17], [18], [26].
Thống kê tại hai Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ và Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng cho thấy trong vòng 6 tháng từ tháng 7-12/2011, tổng số trẻ bị TNTT đến viện khám là 2.502 trường hợp. Lứa tuổi 2-5 thường bị TNTT cao nhất 57,14%, tiếp theo là lứa tuổi 6-10 tuổi (20,72%), 11-14 tuổi (17,20%) .
Thị xã Quảng Yên có 19 xã, phường có 01 trung tâm Y tế thị xã, 19 trạm y tế xã/phường. Bên tình hình các bệnh truyền nhiễm gây dịch được các cấp, các ngành quan tâm trong nhiều năm gần đây, tai nạn thương tích cũng đang là những vấn đề rất đáng quan tâm, đặc biệt là trẻ em, tình trạng chấn thương do tai nạn thương tích ở đối tượng này còn rất ít được đề cập đến.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại Quảng Yên – Quảng Ninh năm 2013”, với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng tai nạn thương tích ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2013.
2. Mô tả kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2013.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Alderson P( 2000) Quyến: tìm hiếu các tín ngưỡng, các nguyên lỷ và thực hành.London, Kingsley.
2. Nguyễn Trọng An (2002), “Báo cáo tình hình triến khai mô hình phòng chống TNTT tại 8 xã điếm. Các báo cáo khoa học TNTT- Thực trạng và giải pháp can thiệp”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN-TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 -18/12/2002, Tr 220 – 224.
3. Nguyễn Trọng An & Vũ Kim Hoa (2002), “Phân tích tình hình TNTT trẻ em tại các xã triến khai mô hình. Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN-TT lần thứ nhất, Tr.234 – 239.
4. Lê Vũ Anh & Lê Cự Linh (2000), “Nghiên cứu đánh giá gánh nặng bệnh tật tại huyện Chí Linh – Hải Dương qua phân tích một số liệu tử vong năm 1997¬1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 4(2), Tr 141-148.
5. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh & Phạm Việt Cường (2003), Điều tra liên trường về chấn thương ở Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng.
7. Lương Mai Anh (2013),”Quyết định số 2158/QĐ-Ttg về Chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2013-2025, hội nghị do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNCEF) tổ chức.
8. Nguyễn Quang Lâm (2012), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên năm 2012, luận văn tốt nghiệp CK2- Quản lý Y tế.
1. Alderson P( 2000) Quyến: tim hiếu các tín ngưỡng, các nguyên lỷ và thực hành.London, Kingsley.
2. Nguyễn Trọng An (2002), “Báo cáo tình hình triến khai mô hình phòng chống TNTT tại 8 xã điếm. Các báo cáo khoa học TNTT- Thực trạng và giải pháp can thiệp”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN – TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 -18/12/2002, Tr 220 – 224.
3. Nguyễn Trọng An & Vũ Kim Hoa (2002), “Phân tích tình hình TNTT trẻ em tại các xã triến khai mô hình. Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất , Tr.234 – 239.
4. Lê Vũ Anh & Lê Cự Linh (2000), “Nghiên cứu đánh giá gánh nặng bệnh tật tại huyện Chí Linh – Hải Dương qua phân tích một số liệu tử vong năm 1997-1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 4(2), Tr 141-148.
5. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh & Phạm Việt Cường (2003), Điều tra liên trường về chấn thương ở Việt Nam, Trường Đại học Y tế công cộng.
7. Lương Mai Anh (2013),”Quyết định số 2158/QĐ-Ttg về Chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2013-2025, hội nghị do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNCEF) tổ chức.
8. Nguyễn Quang Lâm (2012), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai nạn thương tích ở trẻ em tại huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên năm 2012, luận văn tốt nghiệp CK2- Quản lý Y tế.
9. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống TNTT (2002), “Thực trạng tình hình TNTT. Chương trình hành động Quốc gia phòng chống TNTT và kế hoạch của Bộ, Ngành, địa phương giai đoạn 2003-2005”, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN – TT lần thứ nhất, Hà Nội 17-18/12/2002, Tr 1-4.
10. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Xuân Thụ & Hoàng Bội Cun (1998), “Điều tra tình hình tai nạn trẻ em tại một số vùng nông thôn”, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 7 (1), Tr 32-39.
11. Bộ Y tế, Niên giám thông kê y tế 2009.
12. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2005.
13. Bộ Y tế, Niên giám thông kê y tế 2007.
14. Bộ Y tế, Niên giám thông kê y tế 2008.
15. Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong trẻ em và vị thành niên 0 -19 tuổi do tai nạn thương tích năm 2005-2006, Hà Nội 2008.
16. Bộ Y tế (2008), Thống kê tử vong do tai nạn thương tích năm 2007, Hà Nội 2008.
17. Bộ Y tế & Tổng cục Thống kê (2003), Báo cáo kết quả Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Trần Thị Trung Chiến (2002), “Bài phát biểu tại hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TNTT lần thứ nhất”, Hà Nội 17-18/12/2002.
19. Cục Quản lý môi trường y tế (2010), “Báo cáo Công tác Phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế năm 2010”.
20. Cục Quản lý môi trường y tế (2011), Báo cáo Công tác Phòng chống tai nạn thương tích tại cộng đồng của ngành y tế năm 2011, số 133/BC-MT, ngày 09 tháng 3 năm 2012.
21. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ & cộng sự (2000), Các cấp cứu ngộ độc và các tai nạn, chấn thương thường gặp, Cẩm nang cấp cứu, NXB Y học Hà Nội, Tr 340-510.
22. Lê Đình Đờn (2002), “Thực trạng tai nạn chấn thương và tình hình cấp cứu tai nạn tại Bệnh viện tỉnh Khánh Hoà trong năm 1997-2001”, Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp, Hội nghị triến khai chính sách Quốc gia phòng chống TN -TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 – 18/12/2002, Tr 270-272.
23. James A & Prout A. (1990), Xây dựng và tái xây dựng tuổi thơ: các vấn đề đương thời trong nghiên cứu xã hội học về trẻ em, London, Falmer, 1990.
24. Kabeer N, Nambissan GB & Subrahmanian R. (2003), Lao động trẻ em và quyền được giáo dục ở Nam Á. New Delhi, Sage, 2003.
25. Nguyễn Kim Kế (2005), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh phổ thông thành phố Thái Nguyên trong các năm từ 2000 – 2004”, Báo cáo tại hội thảo khoa học về phòng chống TNTT cho trẻ em tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, năm 2005.
26. Trương Đình Kiệt & Đỗ Văn Dũng (2000), “Nghiên cứu bước đầu số năm sống bị mất ở một số xã Miền Nam”, Đề tài báo cáo tại hội thảo phòng chống thương tích do tai nạn, Hà Nội 12/7/2000.
27. Trần Thị Ngọc Lan (2011), “Nghiên cứu thực trạng tử vong do tai nạn thương tích ở trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số 3 (121)2011, tr 205-213.
29. Nguyễn Văn Liễn, Bùi Thế Thi & Lê Văn Thành (2002), “Tình hình cấp cứu và điều trị TN -TT tại Bệnh viện khu vực I – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ năm 1997 – 2002”, Các báo cáo khoa học TNTT – Thực trạng và giải pháp can thiệp, Hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TN-TT lần thứ nhất, Hà Nội 17 -18/12/2002, Tr 324-327.
30. Liên hiệp quốc (1989), “Công ước về các Quyền của Trẻ em. New York, NY, Liên hiệp quốc, 1989 (A/RES/44/25)”,
31. Linnan M & các cộng sự. (2007), “Tỷ lệ tử vong và thương tích ở trẻ em tại châu Á: kết quả điều tra và bằng chứng. Florence, Trung tâm nghiên cứu Innocenti NICEF, 2007 (ht tp://w w w.unicef-irc.org /cg i-bin/unicef/down load _insert. sql? PDFName=&ProductID=482&Download Address=/publications/pdf/, truy cập ngày 21 tháng 02 năm 2012). (Tài liệu hoạt động Innocenti 2007-06, Các số đặc biệt về thương tích ở trẻ em số 3)”.
32. Margie Peden & các cộng sự (2008), “Báo cáo Thế giới về thương tích ở trẻ em”, Số liệu Xuất bản Trong Danh mục Thư viện của WHO: ISBN ISBN- 13 978 92 9061 400 5.
33. Trần Kim Phụng (2007), “Đánh giá tình hình cấp cứu tai nạn thương tích tại cộng đồng tỉnh Quảng Trị năm 2007”, Tạp chí Y tế dự phòng tập XXI, số 1 (119) 2011, tr 111-116.
34. Nguyễn Thúy Quỳnh, Phạm Việt Cường & Lê Vũ Anh (2009), “Mô hình tai nạn thương tích ở trẻ em tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Y tế dự phòng tập XXIII, số 6 (105) 2009, tr 43-49.
35. Nguyễn Khắc Sơn & cộng sự (2002), “Thực trạng TNTT và một số giải pháp giảm tỉ lệ mắc, tử vong ở trẻ em thành phố Hải Phòng”.
36. Svanstrom. L. (2002), “Mạng lưới cộng đồng an toàn Thế giới”, Đề tài báo cáo tại hội nghị triển khai chính sách Quốc gia phòng chống TNTT lần thứ nhất, Hà Nội 17-18/2002.
37. Tamburlini G. (2002), Tính dễ bị tổn thương đặc biệt của trẻ em đối với các hiếm họa sức khỏe môi trường: khái quát. Trong: Tamburlini G, von Ehrenstein O, Bertollini R, tái bản. Sức khỏe của trẻ em và môi trường: kiếm điểm bằng chứng. Rome, Cơ quan môi trường châu Ấu, Văn phòng khu vực châu Ấu của Tổ chức Y tế thế giới, 2002 [Báo cáo Vấn đề Môi trường 29].
38. Đinh Văn Thức, Nguyễn Khắc Sơn & Trần Văn Nam (2000), “Nghiên cứu tai nạn ở trẻ em 0 – 15 tuổi tại cộng đồng 12 xã huyện An Hải – Hải Phòng năm 1998”, Tạp chí Nhi Khoa số kỷ yếu công trình NCKH năm 2000, NXB Y học, Tr 525-529.
39. Nghiên cứu đặc điểm tan nạn thương tích của thuyền viên công tác trên các phương tiện vận tải biển của công ty vân tải biển III( Vinaship) trong 20 năm từ tháng 1/1986 đến tháng 12/2005. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa I năm 2007( Nguyễn Minh Thanh)
40. Nguyễn Văn Thưởng, Lưu Hoài Chuẩn & cộng sự (1998), “Nghiên cứu phòng chống tai nạn thương tích xây dựng mô hình cộng đồng an toàn năm 1997”, Đề tài thực hiện trong chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển.
41. Lê Ngọc Trọng (2000), “Bài phát biểu tại Hội thảo phòng chống thương tích do tai nạn. Bộ Y tế, UNICEF và đại sứ quán Hoa Kỳ tổ chức tại Hà Nội 12/7/2000”.
42. Lê Ngọc Trọng (2006), Chương trình phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng công đồng an toàn ở Việt Nam, Hội nghị Quốc tế phòng chống tai nạn thương tích, 2006.
43. Trung tâm Truyền thông – Bộ Y tế (2003), Phiếu điều tra tai nạn, thương tích tại hộ gia đinh, Hà Nội.
44. UNICEF & Uỷ ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam (2001), “Kế hoạch hành động chiến lược nhằm giảm tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam”, Hà Nội tháng 6/2001.
45. Viện chiến lược và chính sách Y tế – Bộ Y tế (2002), Phiếu điều tra tình hình bệnh tật và tai nạn, thương tích, tử vong tại trường học, nơi làm việc trong 12 tháng qua, Hà Nội: Viện Chiến Lược và Chính Sách Y Tế, 2002.
46. Viện chính sách và chiến lược y tế – Bộ Y tế (1999), Phân loại quốc tế các nguyên nhân bên ngoài của thương tích, Tài liệu dịch của WHO, Tr 97¬121.
MỤC LỤC Thực trạng và kiến thức, thực hành của người dân về tai nạn thương tích ở trẻ em tại Quảng Yên – Quảng Ninh năm 2013
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số khái niệm 5
1.2. Sơ lược lịch sử tai nạn thương tích ở trẻ em 6
1.3. Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em trong và ngoài nước 8
1.3.1. Tai nạn thương tích ở các nước phát triển và công nghiệp hoá 8
1.3.2. Tai nạn thương tích ở các nước đang phát triển 11
1.3.3. Tình hình tai nạn thương tích ở trẻ em Việt Nam 13
1.4. Một số nghiên cứu đánh giá hậu quả của tai nạn thương tích 15
1.5. Đặc điểm kinh tế xã hội của thị xã Quảng Yên 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: 18
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 19
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 19
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 19
2.2.4. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 20
2.2.4.1. Chỉ số 20
2.2.4.2. Biến số nghiên cứu 21
2.2.5. Nội dung nghiên cứu 21
2.2.5.1. Thực trạng tai nạn thương tích cho trẻ em 21
2.3. Phương pháp thu thập số liệu 22
2.3.1. Xây dựng bộ công cụ 22
2.3.2. Thu thập số liệu 22
2.4. Khống chế sai số 24
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 24
2.6. Đạo đức của nghiên cứu 24
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Thực trạng tai nạn thương tích ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên – tỉnh Quảng
Ninh 26
3.1.1. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích ở trẻ em 26
3.1.2. Tình hình sơ cứu tai nạn thương tích trẻ em 38
3.1.3. Một số yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 43
3.2. Khảo sát kiến thức và thực hành của người dân (người trực tiếp nuôi
dưỡng trẻ) về tai nạn thương tích trẻ em 49
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. Thực trạng tai nạn thương tích ở trẻ em 58
4.1.1. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích ở trẻ em 58
4.1.2. Nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ em 62
4.1.3. Tình hình sơ cấp cứu tai nạn thương tích trẻ em 66
4.1.4. Một số yếu tố liên quan tới TNTT trẻ em 68
4.2. Kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em 70
4.2.1. Về kiến thức 70
4.2.2. Về thực hành 71
KẾT LUẬN 75
1. Thực trạng tai nạn thương tích ở trẻ em tại thị xã Quảng Yên năm 2013 .. 75
2. Kiến thức, thực hành của người dân về phòng chống tai nạn thương tích ở
trẻ em 75
2.1. Về kiến thức 75
2.2. Về thực hành 76
KIẾN NGHỊ 77
1. Công tác tuyên truyền giáo dục về phòng, chống TNTT 77
2. Chính quyền cấp phường, xã và gia đình cần triển khai các biện pháp nhằm cách biệt các mối nguy hiểm có thể gây TNTT với trẻ em ở cộng đồng như: 77
3. Mở các lớp tập huấn lại cho cán bộ y tế xã, y tế thôn, cộng tác viên xã hội
về kỹ thuật sơ cấp cứu TNTT 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Bảng 3.1. Tỉ lệ tai nạn thương tích ở trẻ em theo khu vực 26
Bảng 3.2. Số lần mắc tai nạn thương tích trẻ em trong 1 năm 27
Bảng 3.3. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo tuổi giữa các khu vực. .. 28
Bảng 3.4. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới giữa các khu vực 29
Bảng 3.5. Vị trí tổn thương trên cơ thể do tai nạn thương tích gây ra 30
Bảng 3.6. Loại tổn thương do tai nạn thương tích gây ra 31
Bảng 3.7. Nguyên nhân mắc tai nạn do ngã giữa các khu vực 33
Bảng 3.8. Độ cao khi xảy ra ngã 34
Bảng 3.9. Các nguyên nhân khác gây tai nạn thương tích: 34
Bảng 3.10. Tai nạn thương tích do bỏng 35
Bảng 3.11. Loại phương tiên gây tai nạn giao thông 36
Bảng 3.12. Hoàn cảnh xẩy tai nạn giao thông giữa các khu vực 37
Bảng 3.13. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích được sơ cứu 38
Bảng 3.14. Trình độ chuyên môn của người sơ cứu 40
Bảng 3.15. Nơi điều trị sau khi xảy ra TNTT 41
Bảng 3.16. Kết quả điều trị 42
Bảng 3.17. Người đầu tiên tiếp xúc với trẻ khi xảy ra TNTT 43
Bảng 3.18. Lý do dẫn đến tai nạn 44
Bảng 3.19. Địa điểm xảy ra tai nạn 45
Bảng 3.20. Giờ trong ngày xảy ra tai nạn 46
Bảng 3.21. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích trẻ em theo các tháng trong năm … 47
Bảng 3.22. Thời gian xảy ra tai nạn trong năm 48
Bảng 3.23. Kể được tên các loại tai nạn thương tích ở trẻ em (n=1921) 49
Bảng 3.24. Kiến thức của người dân về hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương tích ở trẻ em (n=1921) 50
Bảng 3.25. Kiến thức của người dân về phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ
em (n=1921) 51
Bảng 3.26. Kiến thức của người dân về cách sơ cứu tai nạn thương tích ở trẻ
em (n=1921) 52
Bảng 3.27. Nguồn cung cấp thông tin về cách cấp cứu tai nạn thương tích trẻ
em (n=1921) 53
Bảng 3.28. Thực hành của người dân về cách phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (n=1921) 54
Hình 3.1: Tỷ lệ mắc tại nạn thương tích ở trẻ em theo khu vực 27
Hình 3.2: Tỷ lệ mắc tại nạn thương tích theo nhóm tuổi 28
Hình 3.3. Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới giữa các khu vực 30
Hình 3.4. Vị trí tổn thương trên cơ thể do tai nạn thương tích gây ra 31
Hình 3.5. Loại tổn thương do tai nạn thương tích gây ra 32
Hình 3.6. Nguyên nhân mắc tai nạn do ngã giữa các khu vục 33
Hình 3.7. Các nguyên nhân khác gây tai nạn thương tích 34
Hình 3.8. Tai nạn thương tích do bỏng 36
Hình 3.9. Loại phương tiện gây tại nạn giao thông 37
Hình 3.10. Hoàn cảnh mắc tai nạn giao thông giữa các khu vực 38
Hình 3.11 .Tỉ lệ mắc tai nạn thương tích được sơ cứu 39
Hình 3.12.Trình độ chuyên môn người sơ cứu 40
Hình 3.13. Nơi điều trị sau khi xẩy ra tai nạn thương tích 42
Hình 3.14.Kết quả điều trị 43
Hình 3.15. Người đầu tiên tiếp xúc cháu khi xẩy ra tai nạn 44
Hình 3.16. lý do dẫn đến tai nạn 45
Hình 3.17. Địa điểm xẩy ra tai nạn 46
Hình 3.18. Giời trong ngày xẩy ra tai nạn 47
Hình 3. 19. Tỷ lệ mắc tai nạn theo tháng 49
Hình 3.20. Kể được tên tai nạn thương tích ở trẻ em 50
Hình 3.21. Kiến thức của người dân về hoàn cảnh xẩy ra tai nạn 51
Hình 3.22. Kiến thức người dân về phòng chống tai nạn thương tích 52
Hình 3.23. Kiến thức người dân về sơ cứu tai nạn ở trẻ em 53
Hình 3.24. Nguồn cung cấp thông tin sơ cứu 54