Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại tuyến xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017

Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại tuyến xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017

Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại tuyến xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017.Nhiệm  vụ  của  ngành  Y  tế  là  chăm  sóc,  bảo  vệ  và  nâng  cao  sức  khỏe  nhân dân. Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng đƣợc tăng cƣờng, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các hệ thống y tế là sự gia tăng khối lƣợng lớn chất thải nguy hại ra môi trƣờng, đặc biệt là chất thải rắn y tế (CTRYT). 


Theo Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế với 100 giƣờng thì lƣợng chất thải phát  sinh  từ  1,5kg  đến  3kg/giƣờng  bệnh/một  ngày.  Chất  thải  rắn  y  tế  nếu không đƣợc xử lý đúng sẽ là  nguồn truyền  bệnh quan  trọng,  trực tiếp  ảnh hƣởng đến sức khỏe của nhân viên y tế và nguy hại đến môi trƣờng sống của con ngƣời. Ƣớc tính trên thế giới có khoảng 66.000 trƣờng hợp nhiễm virus viêm  gan  B  (HBV),  16.000  trƣờng  hợp  mắc  virus  viêm  gan  C  (HCV)  và khoảng 5000 trƣờng hợp nhiễm HIV do tai nạn từ các vật sắc nhọn gây ra cho các nhân viên y tế [47]. 
Tại Việt Nam, việc quản lý chất thải rắn y tế ngày càng đƣợc ngành y tế cũng nhƣ xã hội quan tâm, đặc biệt là các loại chất thải có chứa mầm bệnh. Vì vậy, việc thu gom, phân loại ngay từ nguồn chất thải và xử lý ban đầu, đặc biệt là chất thải rắn y tế nguy hại sẽ giảm thiểu đƣợc nguy cơ lây bệnh cho nhân viên y tế và tiết kiệm rất lớn chi phí cho các cơ sở y tế. Để thực hiện
điều này, giải pháp hiệu quả là tăng cƣờng nhận thức và thực hành của nhân viên y tế (NVYT) trong quản lý và xử lý chất thải y tế.
Nghiên cứu tại 10 bệnh viện khu vực phía Bắc cho thấy nhận thức, thực hành quản lý và xử lý chất thải bệnh viện của nhân viên y tế tại 10 bệnh viện này vẫn còn hạn chế. Việc phân loại chƣa thực sự triệt để, tình trạng thu gom sai, thu gom nhầm vẫn còn xảy ra. Chỉ có 8,3% nhân viên y tế xếp loại giỏi về kiến thức và 2,5% nhân viên y tế xếp loại giỏi về thực hành quản lý và xử lý 2chất thải. Trong đó hầu hết là xếp loại trung bình (39,0% có kiến thức xếp trung bình và 45,1% nhân viên y tế xếp loại trung bình về thực hành) [8]. Vấn đề quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại tuyến xã hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, hầu hết các trạm y tế xã chƣa thực hiện tốt xử lý chất thải rắn y tế trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Qua một số khảo sát ban đầu tại cho thấy tỷ lệ 
các trạm y tế thực hiện đúng quản lý chất thải rắn y tế còn chƣa cao, cơ sở vật chất còn hạn chế [24]. Vì vậy, để góp phần đề xuất các biện pháp nâng cao kiến thức, thực hành cho nhân viên y tế và cải thiện tình trạng quản lý chất thải rắn y tế phù hợp với điều kiện thực tế tại các trạm y tế, hạn chế mức độ ảnh hƣởng của chất thải rắn y tế đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng, chúng tôi tiến hành triển khai thực hiện nghiên cứu đề tài:  “Thực trạng và kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại tuyến xã huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.   Mô tả thực trạng quản lý (phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển và xử lý) chất thải rắn y tế tại 30 trạm y tế xã thuộc huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2017.
2.   Đánh giá kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về quản lý chất thải rắn y tế tại địa bàn nghiên cứu. 

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………  1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ………………………………………………………  3
1.1. Đại cƣơng về chất thải y tế  ……………………………………………………………..  3
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải y tế  ………………………………………….  3
1.1.2. Phân định chất thải rắn y tế  …………………………………………………..  4
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tính chất của chất thải rắn y tế  ..  5
1.1.4.  Ảnh  hƣởng  của  chất  thải  rắn  y  tế  đến  môi  trƣờng  và  sức  khỏe 
cộng đồng …………………………………………………………………………..  6
1.2. Quy trình quản lý chất thải rắn y tế  ………………………………………………..  11
1.2.1. Phân loại chất thải ……………………………………………………………..  11
1.2.2. Thu gom chất thải y tế  ………………………………………………………..  12
1.2.3. Lƣu giữ chất thải rắn y tế  …………………………………………………….  13
1.2.4. Giảm thiểu chất thải y tế  ……………………………………………………..  15
1.2.5. Quản lý chất rắn thải y tế thông thƣờng phục vụ mục đích tái chế  ..  15
1.2.6. Vận chuyển và xử lý chất thải y tế  ……………………………………….  15
1.2.7. Xử lý chất thải y tế nguy hại ……………………………………………….  18
1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế  ………………………………………………..  18
1.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế trên thế giới  ……………………  18
1.3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam  …………………..  21
1.4. Thực trạng kiến thức thực hành của  nhân viên y tế về quản lý, xử lý chất 
thải rắn y tế  ………………………………………………………………………………..  24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………………  28
2.1. Địa điểm, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu  …………………………………..  28
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………..  28
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu  …………………………………………………………  29 
2.1.3. Thời gian nghiên cứu  ………………………………………………………….  30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu  ………………………………………………………………  30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  ……………………………………………………………  30
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu  ………………………………………………………….  30
2.2.3. Biến số trong nghiên cứu  …………………………………………………….  30
2.2.4.  Phƣơng  pháp  thu  thập  thông  tin,  các  kỹ  thuật  áp  dụng  và  tiêu 
chuẩn đánh giá trong nghiên cứu………………………………………….  32
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu  …………………………………………………..  35
2.2.6. Đạo đức nghiên cứu  ……………………………………………………………  35
2.2.7. Hạn chế sai số trong nghiên cứu…………………………………………..  36
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  …………………………………………………..  37
3.1. Thực trạng phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải y 
tế tại các trạm y tế  ………………………………………………………………………..  37
3.2. Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế cơ sở về xử lý chất thải y tế tại 
địa bàn nghiên cứu  ……………………………………………………………………….  43
Chƣơng 4: BÀN LUẬN  ……………………………………………………………………….  54
4.1. Thực trạng phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải y 
tế tại các trạm y tế  ………………………………………………………………………..  54
4.2. Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế cơ sở về xử lý chất thải y tế tại 
địa bàn nghiên cứu  ……………………………………………………………………….  63
KẾT LUẬN  ………………………………………………………………………………………..  73
KIẾN NGHỊ  ……………………………………………………………………………………….  75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.   Số lƣợng thùng đựng chất thải để trung chuyển chất thải rắn y tế 
tại các trạm y tế   ………………………………………………………………  37
Bảng 3.2.   Dụng cụ, bao bì đựng để vận chuyển chất thải rắn y tế   ………..  37
Bảng 3.3.   Thực trạng thu gom chất thải y tế của các trạm y tế   …………….  39
Bảng 3.4.   Thực trạng vận chuyển, lƣu giữ chất thải y tế của các trạm y tế   ..  39
Bảng 3.5.   Thực trạng xử lý ban đầu chất thải rắn y tế của các trạm y tế   .  40
Bảng 3.6.   Các phƣơng pháp xử lý, tiêu hủy chất thải lây nhiễm không sắc 
nhọn của các trạm y tế  ……………………………………………………..  40
Bảng 3.7.   Các phƣơng pháp xử lý, tiêu hủy chất thải sắc nhọn của các 
trạm y tế xã …………………………………………………………………….  41
Bảng 3.8.   Các phƣơng pháp xử lý, tiêu hủy chất thải giải phẫu của các 
trạm y tế xã  ……………………………………………………………………  41
Bảng 3.9.   Các phƣơng pháp xử lý, tiêu hủy chất thải y tế thông thƣờng của 
các trạm y tế xã   ………………………………………………………………  42
Bảng 3.10.   Kiến thức đúng của nhân viên y tế về phân loại chất thải y tế 
theo nhóm chất thải với thâm niên công tác   ……………………….  45
Bảng 3.11.   Kiến thức đúng của nhân viên y tế về ngƣời trực tiếp phân loại 
rác thải y tế tại các khoa, phòng của trạm  ………………………….  45
Bảng 3.12.   Kiến thức của nhân viên y tế về phân loại chất thải rắn y tế theo 
mã màu   ………………………………………………………………………….  46
Bảng 3.13.   Kiến  thức đúng của nhân viên y tế về thu gom chất thải rắ n y tế   ..  46
Bảng 3.14.   Kiến thức đúng của nhân viên y tế về vận chuyển, lƣu giữ chất 
thải rắn y tế  ……………………………………………………………………  47
Bảng 3.15.   Kiến thức đúng của nhân viên y tế về các đối tƣợng dễ bị ảnh 
hƣởng bởi chất thải y tế   …………………………………………………..  49
Bảng 3.16.   Kiến thức của nhân viên y tế về tác hại của chất thải y tế đối với 
môi trƣờng………………………………………………………………………  49
Bảng 3.17.   Tỷ lệ nhân viên y tế sử dụng bảo hộ lao động khi tham gia phân 
loại chất thải rắn y tế   ……………………………………………………….  50
Bảng 3.18.   Thực hành đúng của nhân viên y tế về phân loại CTRYT   ……  50
Bảng 3.19. T  hực hành đúng của nhân viên y tế về thu gom, vận chuyển, lƣu 
giữ chất thải rắn y tế ………………………………………………………..  51
Bảng 3.20.   Mối liên quan kiến thức về nhóm chất thải rắn y tế và thâm niên 
công tác   …………………………………………………………………………  51
Bảng 3.21.   Mối liên quan kiến thức về phân loại chất thải rắn y tế và thâm 
niên công tác   ………………………………………………………………….  52
Bảng 3.22.   Mối liên quan thực hành về phân loại chất thải rắn y tế ngay sau 
khi phát sinh và thâm niên công tác  ………………………………….  52
Bảng 3.23.   Mối liên quan thực hành về xử lý chất thải rắn y tế ngay sau khi 
làm phát sinh và thâm niên công tác  …………………………………..  53

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.  Phạm  Thị  Hoàng  Anh,  Huỳnh  Thị  Hồng  Trâm,  Nguyễn  Duy  Phong 
(2016),  Tỷ lệ sinh viên y học dự phòng, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ 
Chí Minh có kiến thức và thực hành đúng về phân loại chất thải rắn y tế 
khi thực tập lâm sàng năm 2015, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh , 
số 1, tr.174.
2.  Nguyễn Thị Vân Anh (2011),  Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý 
chất  thải  rắn  y  tế  tại  Thanh  Hóa  và  đề  xuất  các  giải  pháp  can  thiệp, 
Luận  văn  thạc  sỹ  khoa  học  môi  trƣờng,  Trƣờng  Đại  học  khoa  học  tự 
nhiên.
3.  Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 
2011, Hà Nội.
4.  Bộ  Tài nguyên và Môi trƣờng  (2015),  Báo cáo hiện trạng môi trường 5 
năm (2011-2014) các địa phương năm 2015.
5.  Bộ  Y  tế  –  Bộ  Tài  nguyên  và  Môi  trƣờng  (2015),  Thông  tư  số 
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quy định về quản lý chất 
thải y tế.
6.  Bộ Y tế (2014), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện
7.  Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp, Lê Việt Anh, Hồ Nguyễn Thanh Thảo 
(2014),  Kiến thức thực hành về quản lý và xử lý chất thải y tế của nhân 
viên y tế tại một số bệnh viện tuyến tỉnh năm 2012,  Tạp chí y học thành 
phố Hồ Chí Minh, số 6(18), tr.109.
8.  Ngô Thị Kim Chi    (2012),  Nghiên cứu thực hành quản lý chất thải y tế 
và công nghệ xử lý tại Việt Nam,  Tạp chí Tài nguyên và  Môi trường, số 
7, tr.55-58. 
9.   Nguyễn Văn Chuyên, Đồng Khắc Hƣng, Chu Đức Thành (2012),  Thực 
trạng kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế trong quản lý và xử 
lý chất thải y tế tại 10 bệnh viện khu vực phía Bắc,   Tạp chí Y dược học 
quân sự, số 1, tr.57-63.
10.   Nguyễn Thị Kim Dung (2012),  Đánh giá thực trạng công tác quản lý 
chất thải y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và đề 
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý,  Luận văn thạc sĩ ngành 
khoa học môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.
11.   Phạm Thị Thu Hà (2014),  Thực trạng thu gom, xử lý và kiến thức, thực 
hành  của  nhân  viên  y  tế  về  nước thải  tại  một  số  bệnh  viện  thuộc  tỉnh 
Thái Bình năm 2014,  Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trƣờng Đại học 
Y Dƣợc Thái Bình.
12.   Trần Đại Đinh  Hãn, Cao Văn Cƣờng, Võ Minh Hoàng, Trần Thị Anh 
Đào (2016),  Tình hình quản lý chất thải rắn y tế tại các trạm y tế xã, thị 
trấn ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình ,Tạp chí Y học thành phố Hồ 
Chí Minh, số 5, tr.475
13.   Lê Thị Thanh Hƣơng, Phùng Xuân Sơn, Tô Thị Liên và cộng sự (2012),
Quản lý chất thải rắn y tế ở các bệnh viện Việt Nam: Nghiên cứu trƣờng 
hợp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Tạp chí Y học thực 
hành, số 899, tr.55-60.
14.   Ngô Khần, Lê Hoàng Ninh (2014),  Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế 
tại một số bệnh viện công thuộc tỉnh Tiền Giang năm 2014,  Tạp chí Y 
học thành phố Hồ Chí Minh, số 5, tr.497.
15.   Nguyễn  Quang  Khiêm, Trần  Đỗ  Hùng  (2012),  Nghiên  cứu  thực  trạng 
thu gom và xử lý chất thải rắn y tế nguy hại  tại bệnh viện tỉnh Vĩnh Long 
2012, Tạp chí y học dự phòng, số 12(855), tr.67-75. 
16.   Phạm Minh Khuê, Trần Thị Kiệm (2013),  Kiến thức, thực hành quản lý 
chất thải y tế tại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2012,  Tạp 
chí Y học dự phòng, tập XXII, số 2 (138), tr.121-126.
17.   Trần Thị Kiệm, Lại Thu Trang (2013), Đánh giá thực trạng công tác vận 
chuyển, lƣu  giữu, xử  lý, tiêu  hủy  chất thải  rắn  y  tế  tại bệnh viện  Hữu 
Nghị  Việt  Tiệp  Hải  Phòng  năm  2012,  Tạp  chí  y  học  Việt  Nam,  số  2, 
tr.63-66.
18.   Phan Thanh Lam,  Trần Thị Ngọc Lan, Lã Ngọc Quang (2013), “Thực 
trạng quản lý chất thải rắn y tế tại các trạm y tế thuộc Trung tâm y tế 
huyện Gia Lâm năm 2013”, Tạp chí y học thực hành, số 876, tr.48-52. 
19.   Trịnh Hồng Lân (2014),  Thực trạng chất lƣợng môi trƣờng không khí 
khu vực xử lý chất thải y tế các bệnh viện đa khoa tuyến trung ƣơng và 
tuyến  tỉnh  tại  một  số  tỉnh  đồng  bằng  sông  Cửu  Long,  Tạp  chí  y  học 
thành phố Hồ Chí Minh, số 6(18), tr.729-735.
20.   Hoàng  Thị  Liên  (2009),  Nghiên  cứu  thực  trạng  và  một  số  yếu  tố  liên 
quan đến quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái 
Nguyên, Luận án thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y dƣợc Thái Nguyên.
21.   Nguyễn  Thị  Liên  (2017),  Đánh  giá  thực  trạng  và  đề  xuất  giải  pháp 
quản  lý  chất  thải  rắn  y  tế  nguy  hại  trên  địa  bàn  thành  phố  Đà   Nẵng, 
Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Bách khoa Đà Nẵng.
22.   Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Trịnh Hồng Lân (2016),  Thực trạng quản lý 
và xử lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện và trung tâm y tế có giƣờng 
bệnh tỉnh Long An, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, số 5, tr.507.
23.   Vũ Thị Nhàn (2013), Thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và kiến 
thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh 
Hải Dương năm 2013, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trƣờng Đại học 
Y Dƣợc Thái Bình. 
24.   Ngô Thị Nhu (2015),  Kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về phòng 
chống nhiễm khuẩn tại trạm y tế xã huyện Vũ Thƣ năm 2015 , Tạp chí Y 
học thực hành, số 11, tr.32-35.
25.   Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Trà Vinh (2015),  Báo cáo hiện trạng 
môi trường tỉnh Trà Vinh 05 năm (2011-2015).
26.   Tống  Vĩnh  Phú  và cộng sự  (2012),  Đánh  giá việc  thu  gom,  phân loại 
chất thải rắn y tế tại các khu vực bệnh viện trong thành phố Nam Định , 
Hội nghị khoa học Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định
27.   Huỳnh Thị Phúc (2013),  Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản 
lý chất thải rắn y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Nam,  Luận văn thạc sĩ kỹ 
thuật, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
28.   Lê  Thị  Tài,  Đào  Ngọc  Phong,  Đinh  Hữu  Dung  và  cộng  sự  (2003), 
“Thực trạng quản lý chất thải y tế tại sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh”, 
Tạp chí nghiên cứu y học, số 22(2), tr.47-53.
29.   Trần  Thị  Minh  Tâm  (2007),  Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của  chất 
thải y tế đối với môi trường trong các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, 
Luận án Tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội
30.   Trần Đắc Thắng (2014),  Thực  trạng và kiến thức thực hành của nhân 
viên y tế về quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Mai Sơn 
tỉnh Sơn La năm 2014,  Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại 
học Y Thái Bình.
31.   Nguyễn  Thị  Kim  Thái  (2011),  “Quản  lý  chất  thải  từ  các  bệnh  viện  ở 
Việt Nam thực trạng và định hƣớng trong tƣơng lai”, Tạp chí Tài nguyên 
và môi trường, số 12, tr.43-46.
32.   Lê Hữu Thọ, Đinh Tấn Hùng (2014),  “Thực trạng công tác quản lý chất 
thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2013”,  Tạp chí Y 
học Việt Nam, số 1, tr.53-58. 
33.   Hoàng  Thị  Thúy,  Phan  Văn  Tƣờng  (2011),  “Thực  trạng  quản  lý  chất 
thải rắn y tế và kiến thức thực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa 
Đông Anh năm 2011”, Tạp chí y học thực hành, số 4(816), tr.145-150.
34.   Bùi Thị  Thu Thủy, Trần Thị Thanh Tâm (2012),  “Đánh giá nhận thức 
và thái độ của nhân viên y tế trong việc thu gom, phân loại chất thải y tế 
tại các khoa lâm sàng bệnh viện Thống Nhất”,   Tạp chí y học thực hành 
Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, tr. 32-36.
35.   Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y 
tế tại bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp ,  Luận 
văn thạc sỹ khoa học môi trƣờng,  Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên  Hà Nội.
36.   Trần Đắc Phu (2012), Thực trạng về công tác đào tạo quản lý chất thải y  tế tại một số cơ sở y tế thuộc tỉnh Ninh Bình và Hà Nội,   Tạp chí thông  tin y dược, số 2, tr.35-40
37.   Dƣơng Khánh Vân  (2012),  Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp do vật  sắc nhọn ở nhân viên y tế và giải can thiệp tại một số bệnh viện khu vực  Hà Nội, Luận án tiến sĩ y tế cộng cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ƣơng.
38.   Phạm Thị An Vinh  (2012),  Thực trạng về quản lý chất thải rắn y tế và  kiến thức, thực hành của nhân viên trạm y tế tại thành phố Nam Định  năm 2012,  Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trƣờng Đại học Y Dƣợc  Thái Bình

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment