Thực trạng và kiến thức, thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2014

Thực trạng và kiến thức, thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2014

Thực trạng và kiến thức, thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng năm 2014/ Trần Thị Minh Phương. 2014.Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe của nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của ngành Y tế. Nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân, các cơ sở y tế đã từng bước nâng cao, đổi mới và hoàn thiện chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động các cơ sở y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng chất thải đáng kể.

Theo báo cáo của Cục Quản lý môi trường Bộ Y tế, tính đến năm 2012, cả nước có 13.511 cơ sở y tế các loại. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có 47 tấn/ngày là CTYTNH; lượng CT lỏng khoảng 150.000m3/ngày.đêm. Ước tính đến năm 2015, CTR y tế là 600 tấn/ngày và năm 2020 khoảng trên 800 tấn/ngày; lượng nước thải y tế phải xử lý lên tới mức 300.000m3/ngày.đêm. Tỉ lệ bệnh viện có hệ thống xử lí nước thải là 54.4%. Hiện nay chỉ có 1/3 lượng rác thải y tế ở Việt Nam được đốt bằng lò đốt chưa có hệ thống xử lí khí thải, công suất lò đốt không hợp lí, gây ô nhiễm môi trường và hiệu quả sử dụng chưa cao [9], [10].

Thành phố Hải Phòng là một trong những thành phố có tốc độ phát triển kinh tế và mật độ dân số cao, là trung tâm văn hóa giáo dục, y tế lớn của cả nước. Ngành y tế Hải Phòng phát triển mạnh mẽ, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn Thành phố và dân cư các vùng lân cận. Hàng ngày lượng rác thải từ các hoạt động y tế là khá lớn.

Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng là bệnh viện có quy mô 250 giường bệnh, mỗi năm bệnh viện tiếp nhận điều trị trên 2.500 lượt bệnh nhân khám và điều trị. Trong quá trình hoạt động Bệnh viện đã phát sinh ra một lượng lớn chất thải rắn y tế, tuy nhiên công việc thu gom, quản lý và xử lý chất thải y tế tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng còn nhiều hạn chế.

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do CTYT, ngày 01/10/2013, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1788/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020; bao gồm 10 bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chưa hoàn thành xử lí triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, trong đó có bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng.

Để đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường của Bệnh viện Lao và Phổi Hải Phòng trong thời gian qua, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và kiến thức thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2014” với mục tiêu:

1. Mô tả thực trạng công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải y tế tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2014.

2. Mô tả kiến thức, thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2014. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng và kiến thức thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng năm 2014

Tiếng Việt

1.    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Chất thải rắn – Báo cáo diễn biến

môi trường Việt Nam, Hà Nội.

2.    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật về tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

3.    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường”, Hà Nội.

4.    Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm

2011, Chương 5 Chất thải rắn y tế, tr 83-95.

5.    Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 29

6.    Bộ Y tế (2008), ”Quy chế quản lý chất thải y tế” Quyết định số 43/ 2007/

QĐ- BYT/ BYT-KCB ngày 10/10/ 2008, Bộ Y tế, Hà Nội.

7.    Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tễ (tập I), Nhà xuất bản Y học, Hà

Nội .

8.    Bộ y tế (2011), “Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015

và định hướng đến năm 2020”, Ban hành kèm theo Quyết định số 2038/QĐ-TTg, ngày 15/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

9.    Bộ Y tế, (2012), ”Báo cáo chuyên đề về công tác quản lý chất thải y tế

năm 2012 ”, PGS.TS.Nguyễn Huy Nga – Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế.

10.    Bộ Y tế, (2009), Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 – 2015 Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/ 2009, Bộ Y tế, Hà Nội.

11.    Bộ Y tế, (2010), Báo cáo Quản lý các nguy cơ môi trường của Dự án hô trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay Ngân hàng thế giới. Quyết định số 4448/QĐ-BYT ngày 18/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

12.    Cục quản lý môi trường y tế – Bộ y tế, (2012), “Báo cáo chuyên đề về

công tác quản lý chất thải y tế và định hướng hoạt động trong giai đoạn tới ”, Hà Nội.

13.    Cù Huy Đấu – Trường Đại học kiến trúc Hà Nội (2004), “Thực tiễn quản

lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam”, Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường Việt Nam, Hà Nội, (tr 61 – 74).

14.    Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng và CS

(2003), “Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế ở 6 bệnh viện đa khoa tuyếntỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp”, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Hà Nội.

15.    Dương Thị Hương, Đồng Trung Kiên và CS (2003), “Đánh giá tình hình

vệ sinh môi trường tại 11 cơ sởy tế trên địa bàn thành phố Hải Phồng”, Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng.

16.    Nguyễn Thị Thu Hường, (2012), “Đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý

và xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các biện pháp cải thiện”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ĐH Bách Khoa Hà Nội.

17.    Ngô Khân,”Thực trạng quản lý chất thải rắn, chất thải lỏngy tế tại các

bệnh viện thuộc tỉnh Tiền Giang, năm 2014″.

18.    Phạm Minh Khuê, Trần Thị Kiệm (2013), “Kiến thức, thực hành quản lý

chất thải Y tế tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phồng năm 2012 ”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII.

19.    Trần Thị Kiệm, Phạm Minh Khuê (2014), “Thực trạng quản lý chất thải

lỏng y tế tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp – Hải Phồng năm 2012 ”, Tạp chí Y học .

20.    Hoàng Thị Liên, (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan

đến quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học dự phòng, Đại học Thái Nguyên.

21.    Đặng Thị Kim Loan, (2010), Đánh giá tình hình quản lý chất thải y tế trên

địa bàn huyện Long Thành năm 2010, http://ttytlongthanh. dongnai.gov.vn.

22.    Nguyễn Thị Ly (2013), Thực trạng quản lý chất thải rắn tại các bệnh viện

tuyến tỉnh ở tỉnh Hải Dương.

23.    Nguyễn Huy Nga (2004),”Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn y tế ở

Việt Nam”, Bảo vệ môi trường trong các cơ sởy tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, (tr 67 – 85).

24.    Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi (1998), “‘Đánh giá ô

nhiễm môi trường và khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà Nội” Kỷ yếuhội thảo Quản lý chất thải bệnh viện, Hà Nội, (tr 18 – 34).

25.    Trần Đắc Phu và cộng sự (2011), “Thực trạng phát thải và quản lý, xử lý

chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện khu vực miền Bắc ”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 8 .

26.    Sở TN&MT các địa phương 2010,”ơia tăng chất thải y tế của một số địa

phương giai đoạn 2005 – 2009 ”.

27.    Sở Y tế Hải Phòng, (2012), Kế hoạch quản lý chất thải y tế thành phố Hải

Phòng đến năm 2015.

28.    Trần Thị Minh Tâm (2007), “Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của chất thải y tế

đối với môi trường trong các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

29.    Nguyễn Thị Thu Trang (2011), “Thực trạng quản lý, xử lý chất thải rắn y

tế tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định và đề xuất mô hình can thiệp ”, Luận văn thạc sỹ, ngành khoa học môi trường.

30.    Thủ tướng Chính phủ, (2003), Quyết định về việc phê duyệt “Kế hoạch xử

lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”. Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg, ngày 22/4/2003 của Thủ tướng.

31.    Thủ tướng Chính phủ, (2010), Quyết định phê duyệt chương trình quốc

gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 2281/QĐ-TTg, ngày 10/12/2010 của Thủ tướng.

32.    Thủ tướng Chính phủ, (2011), Quyết định phê duyệt đề án tổng thể xử lý

chất thải y tế giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020, Quyết định số 2038/QĐ-TTg, ngày 15/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.

33.    Lại Thu Trang (2012), ”Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan

đến quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược Hải Phòng.

34.    Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học

trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

35.    Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường, (2006), “Kết quả khảo sát

834 bệnh viện ”

36.    Viện Y học lao động và Vệ sinh Môi trường (2012), “Báo cáo thực trạng

công tác quản lý chất thải trong các cơ sởy tế khu vực miền Bắc qua kết quả quan trắc môi trường năm 2012 ”, Hà Nội.

Tiếng Anh

37.    A.Pruss, E.Giroult, P.Rushbrook (1999), Safe management of wastes from

health – care activities, WHO Geneva, p.20 – 180 .

38.    Awad, A.R., M. Obeidat, and M. Al-Shareef (2004), “Mathematical-

statistical models of generated hazardous hospital solid waste. J Environ Sci Health A Tox Hazard Subst Environ Eng”, 39(2): p. 315¬27.

39.    Basu Debashis, Ramokate Tuduetso, (2009), Health care waste

management at an academic hospital: knowledge and practices of doctors and nurses, South African Medical Journal, SAMJ, S. Afr. med. j. vol.99 no.6 Cape Town June 2009.

40.    California Integrated Waste Management Board (1994),Medical waste

issues study, Sacramento, The Board.

41.    Canadian Standards Association (1992), Guidelines for the management

of biomedical waste in Canada, Ottawa.

42.    Ferreira JA, Bila DM, Ritter E, Braga AC, .(2012 ),“Chemical healthcare

waste management in small Brazilian    municipalities”,

Source1Environmental Engineering Program, Department of Sanitary and Environmental Engineering, State University of Rio de Janeiro, PEAMB/UERJ, Rio de Janeiro, Brazil).

43.    Hendarto. H (1998),Medical waste treatment options in Indonesia,

California Polytechnic State University.

44.    http: //www.ncbi .nlm.nih.gov/pubmed/15027816.

45.    Jabbari, H., M. Farokhfar, et al. (2012). “Personal and organizational

predictors of physicians’ knowledge, attitudes and practices related to medical waste management in Mazandaran province (northern Iran).” Waste Manag Res 30(7): 738-744.

46.    Jarousse, L. A. (2012). “Environmental sustainability programs for

hospitalsHosp Health Netw 86(1): 33-40, 31.

47.    Komilis, D., A. Fouki, et al. (2012). “Hazardous medical waste generation

rates of different categories of health-care facilities.” Waste Manag 32(7): 1434-1441.

48.    Kuhling, J. G. and U. Pieper (2012), “Management of healthcare waste:

developments inSoutheast Asia in the twenty-first century.” Waste Manag Res 30(9 Suppl): 100-104.

49.    Lakbala, P., F. E. Azar, et al. (2012). “Needlestick and sharps injuries

among housekeeping workers in hospitals of Shiraz, Iran.” BMC Res Notes 5: 276.

50.    Liu, H., G. Wei, and R. Zhang (2013), Removal of carbon constituents from

hospital solid waste incinerator fly ash by column flotation. Waste Manag, 2013. 33(1): p. 168-74. www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23046874.

51.    Massrouje, (2001), Medical waste and health workers in Gaza

governorates, astern Mediterranean Health Journa,Volume 7, No. 6, November 2001, 1017-1024.

52.    Matsumoto.S (2000), Proper disposal (management) of wastes the

appropriatemanaagement of medical wastes in laborstory – Japan, p.3 – 35.

53.    McDermott-Levy, R. and C. Fazzini (2010), Identifying the key personnel

in a nurse-initiated hospital waste reduction program. Nurs Adm Q, 34(4): p. 306-10.

54.    Miller, R.K. and M.E. Rupnow (1992),Survey on medical waste

management, Lilburn, GA: Fut ure Technology Surveys.

55.    Mujahid Wazir, Iqbal Ahmad Khan, Shujaat Hussain, Ayaz Hussain Qureshi,

(2005), Hospital waste management in a tertiary care army hospital, Issue Year : 2005, Issue Number : 4, Issue Month : December. 43.

56.    Nkonge Njagi, A., A. Mayabi Oloo, et al. (2012). “Knowledge, attitude

and practice of health-care waste management and associated health risks in the two teaching and referral hospitals in Kenya.” J Community Health 37(6): 1172-1177.

57.    Okayama-Daigaku. KankyÁo-Rikogakubu (2006), International

Seminaron New Trends in Hazardous and Medical Waste Management:    8. -KankyÁo-Ri kÁogakubukokusai- shinpojiumu,

[February 24, 2006, OkayamaInternationalCenter] ,Okayama.

58.    Pant, D. (2012). “Waste management in small hospitals: trouble for

environment”, Environ Monit Assess 184(7): 4449-4453 .

59.    Saini. S, Nagarajan S.S, Sarma R.K, (2005),.Knowledge, Attitude and

Practices of Bio-Medical Waste Management Amongst Staff of a TertiaryLevelHospital in India, Journal of the Academy of Hospital Administration.Vol. 17, No. 2 (2005-01 – 2005-12).

60.    Sarma RK, Shyama S Nagarajan, Savita Saini, (2001), Facilities – Waste

Attitudes and Actions, Asian Hoepital & Healthcare management, 2001 Ochre media.

61.    Soares, S. R., A. R. Finotti, et al. (2013). “Applications of life cycle

assessment and cost analysis in health care waste management.” Waste Manag 33(1): 175-183.

62.    Sultana Habibullah, Salahuddin Afsar, (2007), Waste Disposal of

Government Health-Care Facilities in Urban Area of Karachi – A KAP Survey,Pak J Med Res, Vol. 46, No. 1, 2007

63.    Suwarna Madhukumar, Ramesh G (2012), Study about awareness and

practices about .Ohealth care waste management among hospital staff in a medical college hospital, Bangalorre, IJBMS International Journal of Basic Medical Science,Submitted May 31, 2012.

64.    Turnberg, W.L (1996),.Biohazardous waste:    risk assessment, policy,

andmanagement, New York: J. Wiley.

65.    WHO (1994), Managing medical waste in developing country. Geneva.

66.    WHO (1994), Managing medical waste in developing country. Geneva.

67.    WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care

establishment, Malaysia.

68.    WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care

establishment, Malaysia.

ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3

1.1.    Các khái niệm    3

1.2.    Thực trạng quản lý chất thải y tế trên thế giới    3

1.3.    Thực trạng quản lý chất thải y tế tại Việt Nam    6

1.4.    Tác hại và nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng trên

thế giới    13

1.5.    Thực trạng tình hình vệ sinh môi trường ngành y tế TP Hải Phòng    17

1.6.    Kiến thức, thực hành về quản lý chất thải y tế    18

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22

2.1.    Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu    22

2.2.    Phương pháp nghiên cứu    22

2.3.    Kỹ thuật thu thập số liệu    26

2.4.    Vật liệu nghiên cứu    29

2.5.    Thu thập và xử lý số liệu    29

2.6.    Đạo đức trong nghiên cứu    30

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32

3.1.    Thực trạng quản lý chất thải y tế    32

3.2.    Thực trạng kiến thức, thực hành về quản lý chất thải y tế    49

Chương 4 BÀN LUẬN    58

4.1.    Thực trạng quản lý chất thải y tế    58

4.2.    Kiến thức, thực hành về quản lý chất thải y tế    68

KẾT LUẬN    73

1.    Thực trạng quản lý chất thải y tế ở Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Hải Phòng    73

2.    Kiến thức, thực hành trong công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Lao và Bệnh

Phổi Hải Phòng    74

KIẾN NGHỊ    75

TÀI LIỆU THAM KHẢO    76 

Bảng    Tên bảng    Trang

Bảng 1.1. Chất thải y tế theo giường bệnh trên thế giới    4

Bảng 1.2. Chất thải y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam    6

Bảng 1.3. Các thông số ô nhiễm trong nước thải    11

Bảng 1.4. Các loại nhiễm khuẩn, tác nhân gây bệnh và đường lây nhiễm    15

Bảng 2.1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm    28

Bảng 3.1. Kết quả công tác quản lý hành chính về quản lý CTYT    32

Bảng 3.2. Lượng chất thải rắn y tế phát sinh tại bệnh viện    34

Bảng 3.3. Kết quả về tiêu chuẩn, số lượng dụng cụ bao bì đựng và xe vận

chuyển chất thải rắn trong bệnh viện    35

Bảng 3.4. Kết quả công tác phân loại chất thải rắn y tế    38

Bảng 3.5. Kết quả công tác thu gom chất thải rắn y tế tại các khoa phòng    40

Bảng 3.6. Kết quả về vận chuyển chất thải rắn y tế từ các khoa phòng đến nơi

lưu giữ    41

Bảng 3.7. Kết quả về nơi lưu giữ chất thải rắn y tế    42

Bảng 3.8. Kết quả công tác vận chuyển chất thải rắn ra ngoài bệnh viện    44

Bảng 3.9. Kết quả về xử lý/tiêu hủy chất thải rắn y tế    44

Bảng 3.10. Kết quả công tác thu gom, xử lý nước thải y tế    46

Bảng 3.11. Kết quả công tác thu gom, xử lý chất thải khí    47

Bảng 3.12. Kết quả phân tích nước thải bệnh viện    48

Bảng 3.13. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện    49

Bảng 3.14. Tỉ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên được tập huấn quy chế quản lý

chất thải y tế    50

Bảng 3.15. Tình hình thực hiện quy chế quản lý chất thải y tế    51 

Bảng 3.16. Kiến thức của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải

y tế theo nhóm chất thải    52

Bảng 3.17. Kiến thức của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ

đựng chất thải y tế    53

Bảng 3.18. Kiến thức về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh

viên theo nhóm chất thải và mã màu    54

Bảng 3.19.Liên quan giữa học tập với kiến thức về phân loại chất thải y tế của

nhân viên y tế và vệ sinh    55

Bảng 3.20. Kiến thức của nhân viên y tế và vệ sinh viên về tác hại của chất

thải y tế đối với sức khỏe con người    56

Bảng 3.21. Kiến thức của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định    57 

 

STT    Tên hình    Trang

Hình 3.1. Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện    48

Hình 3.2. Tỉ lệ nhân viên y tế và vệ sinh viên được tập huấn quy chế quản lý

chất thải y tế    49

Hình 3.3. Kiến thức của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải y

tế theo nhóm chất thải    51

Hình 3.4. Kiến thức của nhân viên y tế và vệ sinh viên về mã màu dụng cụ

đựng chất thải y tế    52

Hình 3.5. Kiến thức về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh

viên theo nhóm chất thải và mã màu    54

Hình 3.6. Kiến thức của bệnh nhân với thực hành bỏ rác đúng quy định    56

Leave a Comment