Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nữ tại xã Trung Nghĩa tỉnh Bắc Ninh
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nữ tại xã Trung Nghĩa tỉnh Bắc Ninh.Sức khoe sinh sản là khái niệm đã được đổ cập một cách toàn diện tại Cai ro Ai Cập (1994). Có nhiều yếu tố lác động tới sức khoẻ sinh sản (SKSS), trong đó có bệnh viêm nhiễm đường sinh dục và các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
Nhiễm khuẩn đường sinh dục liên quan chặt chẽ đến sức khoe cũng như các chương trình sức khoẻ: Kế hoạch hoá gia đình, sự sống SỎI của Irẻ em, sức klioẻ phụ nữ, làm mẹ an toàn, phòng nhiễm HIV [41 ].
Tuy vậy, còn rất nhiều yếu tố cản trở khi đổ eâp đến nhiễm khuẩn đường sinh dục: Nhiều người quan niệm rằng viêm nhiễm đường sinh dục ít gây nên hậu quả nghiêm trọng hoặc tử vong, viêm nhiễm đường sinh dục chỉ xảy ra ở một số người trưởng thành cỏ quan hệ tình dục bừa bãi, là một bệnh diều trị quá tốn kếm, hoặc không khỏi |4l |.
Hiện nay bệnh VNĐSD càng trở nên nhiều hơn và dễ nhận lliấy ở các nước đang phái triổn. Do những thay đổi nhân khẩu học, ngày càng làm cho một hộ phận phụ nữ của những nước này có nguy cơ VNĐSD. ở vùng hạ xa mạc Sahara chau Phi, phụ nữ từ 15 đến 44 tuổi chiếm 76% phụ nữ trưởng thành năm 2000. về số lượng luyệt đối, theo dự báo là ỉ 43,3 triệu phụ nữ vào cuối thập kỷ 20 [41 ].
Việt Nam chúng ta đã đạt đưực nhiều thành tựu lo lớn trong nhiều lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tố… Vị trí của nước ta trên trường quốc tế và trong khu vực đang dẩn được cải thiện, có đưực những thành lưu như vây là nhờ sư nõ lực đóng góp của toàn dân, trong đỏ phụ nữ đóng vai trò quan trọng, vai trò đỏ được thể hiện rõ qua cơ cấu dân số, nghề nghiệp: Phụ nữ chiếm 51,52% dân số, 72% lao động nông nghiệp , 65% cán bộ giáo dục, 64,84% cán bộ y tế 100% cô nuôi dạy trẻ [31]. Mặc dù phụ nữ có vai trò quan trọng như vậy nhưng còn nhiều vấn đề sức khoe cần được quan tâm nhiều hơn trong đó có bệnh viêin nhiễm đường sinh dục.
Bệnh VNĐSD có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả của các chương trình chăm sóc sức khoỏ sinh sản. Bệnh không được phát hiện sớm và điều trị triệt
để sẽ gây nên những biến chứng nặng nề (viêm tắc vòi trứng, viêm tử cung, vô sinh, và có thổ ung Ihư cổ lử cung, xảy thai, đẻ non trôn những phụ nữ mang thai) [36]. Việc sử dụng kháng sinh bừa hãi, dễ làm vi khuẩn kháng thuốc, nhờn thuốc từ đó bệnh có thể trở thành mãn tính gây khó khăn tốn kcm trong công tác chữa trị.
Yên Phong là mộl huyện đồng bằng thuộc lỉnh Bắc Ninh, vị trí địa lý nằm ờ của ngõ Thủ Đô gần sát quốc lộ IA, trên bờ sông cầu, diện tích khoảng 110 km vuông, dân số 14.000 người (điều tra nhân khẩu phòng thống kc huyện), thu nhập của người dân chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp. Là huyện được chọn để xây dựng thí điổm huyện văn hoá của miền Bắc. Bệnh viêm nhiễm đường sinh dục đã được Trung lâm Y tế Huyện và Uỷ Ban Bảo Vệ Bà mẹ – Trẻ em và Kế hoạch hoá gia đình Tỉnh thường xuyên khám, cấp phát thuốc định kì, nhưng một thực tế là tỷ lệ bệnh VNĐSD không hề thuyên giảm. Như cấc báo cáo tại TTYT Huyện trong các năm: 1998: 60,3%, 1999: 64,5% năm 2000 là 65%.
Xã Trung Nghĩa là một trong 10 xã của huyện Yên Phong, Iheo số liệu thống kê của huyện Yên Phong dân số 8503 người, trong đó phụ nữ tử 15 đến 49 tuổi là 1559 người. Theo đánh giá của TTYT huyện và báo cáo của trạm y tế xã, năm 1999 Trung Nghĩa là xã có tỷ lộ bệnh VNĐSD cao nhất huyện (69%). Vì sao ỏ Trung Nghĩa tỷ lệ bệnh VNĐSD nữ lại cao như vậy? Đổ trả lời câu hỏi đỏ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: ‘Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục nữ tại xã Trung Nghĩa tỉnh Bắc Ninh tháng 10 năm 2001, với mong muốn đỏng gốp phẩn nào vào các chương trình chăm sóc sức khoe sinh sán của đia phương và Lừng bước giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục xuống thấp hơn.
MỤC TIÊU NGHIÊN cứu.
Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng và mộl số yếu lố ảnh hưởng đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 đến 49 tuổi có chồng tại xã Trung Nghĩa huyện Yên Phong – Bắc Ninh. Trôn cơ sử đỏ đưa ra các giải pháp, nhằm góp phần làm giảm tỷ ỉệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục của phụ nữ trong
xã.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ơ phụ nữ 15-49 tuổi có chồng xã Trung Nghĩa tháng 5 năm 2001.
2. Pliál hiện một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSD) ở phụ nữ 15-19 tuổi có chồng xã Trung Nghĩa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Lê Vũ Anh (1997) Các nguyên lý cơ bản của dịch tễ học, Trường cấn bộ quan lý y tố – Bộ y lố, NX 13 Y học.
2. Phan Thị Kim Anil (1994), Nghiên ci’at bước đầu đánh giá tần Sĩiấỉ mắc bệnh viêm nhiễm đường siỉilỉ dục dưới ở phụ nữ đến khám lại viện BVBMTSS Ilà Nội, Luận án tốt nghiệp BS chuyên khoa II.
3. Phan Thị kim Anil (1995), “Vi khuẩn gAy bệnh và lính nhạy cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩĩì phân lập được tại viện VBMTSS Hà Nội”, kỷ yếu CÔIÌỊ> trình nghiên cứu khoa học, Trường dại học Y Hà Nội, tập 5, tr.40-45.
4. Lê Thị Hích (2000), Góp phẩn tìm hiểu nguyên nhân gây viêm nhiễm dường sinlì (lục nữ tại ba xí nghiệp quốc pliỏiig, luận án ihạc sĩ y học, Mọc viện Quail Y.
5. Tôn Tliất Bách, Nguyễn Giiầ khánh và cộng sự (1995), “Nhện xét về ánh ỉnrờíig ô nhiễm môi Irường dối với lình hình sức khoe bệnh tạt và mô hình bệnh tật của nhím dân lại Inii xã Vĩnh Quỳnh, Tam hiệp lỉniộc huyện Thanh Trì và phường Thượng Đình, Iỉà Nội”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường dụi học Y Hà Nội, lập 2 , tr. 1 -2.
6. TÔ11 Tliất Bách, Nguyễn Gia Khánh và cộng sự (1996), “Nhận xét vồ anh hưởng của ỏ nhiễm IĨ1ỎI n ường đối với lình hình sức khoẻ – Bônh tật và 1ĨÌÔ hình bộnli lật của nliAn (lân lại hai xã NliẠl TAn và Họàng lay thuộc huyện Kim Báng – I là Nam”, kỷ yếu công trìnli nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nối, lập 2, ir . I 15 – 129.
7. Tôn Thất Bách, Đào Ngọc Phong và cộng sự (1996), ’’Nhận xct vổ ảnh của ỏ nhiễm môi trường dối với lình hình sức khoe bênh tật và mô hình bệnh lật của nhân dân hai xã Nhạt Tân và Hoàng Tây Ihuộc huyên Kim Báng-IIà Nam”, Kỷ yếu công (rìỉỉh nghiên cứu khoa //ọc,Trường dại học Y Mà Nội lạp 2, tr. 5-21.
8. Dương Thị Cương, Tríìn Thị Phương Mai và cộng sự (1995), “Nhiễm kluiẩn dường sinh dục dưới “, kỷ yếu công (rình nghiên cứu khoa học, VBVBMT, số 5, lr.52-41.
9. Dương Thị Cương (1994), Viêm đường sinh dục nữ, Bách khoa llur bệnh học, Trung lâm biên soạn lìr điển bách khoa Việt Nam, tập 3, tr .452-455.
10. Dương Thị Cương, Nguyễn Thìn và cộng sụ (1984), “Điều tra bệnh phụ khoa thông thường và ung thư sinh dục ở phụ nữ nông thôn ở miền Nam và miền bắc”, Hội nghị lổng kết nghiên cứu khoa học, VBVBMTSS Hà Nội, tr .30.
11. Dương Thị Cương, Phan thị Kim Anh và cộng sự (1995), “Nhiễm trùng ĐSDD”, kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa /ỉợcVBVBMTSS Hà Nội, tr. 1-5.
12. Trần Văn Cường, Trần Phương Mai (1998), “Nhận xét Ỉ34 trường hợp nhiễm khuẩn ĐSD ở phụ nữ tại VBVBMTSS”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nội, số 1, tr .9 – 12.
13. Đỗ Hoàng Iluy và cộng sự (1998), “Nhận xốt vồ nguyên nhân viêm nhiễm ĐSD ở phụ nữ huyện Khánh Sơn – Tỉnh Khánh Hoà”, kỷ yếu cônìì trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nội, tập 1, tr.56-65.
14. Trần Minh Hùng, Iloàng Tú Anh, Vũ Song Hà (1998), “Nghiên cứu viêm nhiễm ĐSD ư phụ nữ tuổi sinh đẻ tại một xã tỉnh Thái Bình”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,Trường đại học Y Hà Nội, tập 5, tr. 15-21.
15. Phùng văn Hoàn (1997), “Nghiên cứu vai trò của phụ 11Ữ nông thồn irong lao động nông nghiệp và lao động gia đình tại huyện Kim Bảng – Nam Hà”. kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,Trường đại học Y Hà Nội, lập 1, Lr .28-34.
16. Vương Tiến Hoà, Trần Danh Cường và cộng sụ (1994), “Bước đầu đánh giá tác dộng ô nhiễm môi trường tới bệnh viêm nhiễm ĐSĐ ở phụ nữ cỏ chồng tại ha xã huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Kỷ yếu công trình m>hiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nội, lr .134 – 144.
17. Vương Tiến Hoà, Nguyễn IIũu cần và cộng sự (1994,), “Nhận xét về viêm đuờng sinh dục dưới ớ phụ nữ có chồng tại khu công nghiệp Thượng Đình và xã Định Cổng huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nội, tập 2, tr. 145 – 148.
18. Vương Tiến Hoà, Lưu Thị Hồng và cộng sự (1996), “Nhận xét viêm sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng tại hai xã Nhật Tân, Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, Hà Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường dại học Y Mà Nội, tập 2, tr. 182 -186.
19. Nguyễn Thị Lan Hương (1996), góp phần lìm hiểu các nguyên nhân í>ây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ vù đề ra phương hướng điều trị, luận án thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội.
20. Đỗ Hoàng Huy và cộng sự (1998),’’nhận xét về nguyên nhân gây bệnh VNĐSD ở phụ nữ huyện Khánh Sơn, Khánh Hoà”, tạp chí Y học dự phòng, tập 8, số 4, tr .38.
21. Trần Phúc Hồng (1998), đánh giá thực trạng kiến thức, thúi độ, lliực hành của người dân về sử dụng nguồn nước sinh hoạt tại Từ Sơn – Bắc Ninh, luận án thạc sĩ Y học. Bộ GD – ĐT, Trường cán bộ quản lý Y Tế – Bộ Y Tế.
22. Nguyễn Khắc Liêu (1964), Viêm cổ lử cung và lộ luyến cổ lử cung, nội san sản phụ khoa. Tập 4. Số 2. ir .195 -199.
23. Nguyễn Khắc Liêu (1995), chất lượng chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nội san sản phụ khoa, tập 4, tr 1-13.
24. Trần Phương Mai (1995), “Góp phần nghiên cứu nguyên nhân nhiễm khuẩn ĐSDD do chamydia Irachomatis”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nội, tập 5, tr .79-78.
25. Trần Phương Mai (1995), “Tình hình nhiễm khuẩn ĐSDD tại viện BVBMTSS”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học Y Hà Nội, tập 2, II .85 – 90.
26. Đinh Thế Mỹ (1997), “Điều tra cơ bản về tình hình bệnh phụ nữ tại Việt Nam, lạp clií y học thực hành, Số 5, lr.15-19.
27. Trần Hùng Minli, Vũ Song Hà, Hoàng Tú Anh (1999), VNSD ơ phụ nữ nông thôn độ tuổi sinh đẻ, hiện trụng vù những khoảng trống, Trường đại học y Hà Nội.
28. Nguyễn Bích Ngọc (2000), Nghiên cứu tình hình nhiễm trùng dường sinh cỉuc nữ ỏ công nhân xỉ nghiệp tuyển than cửa Ông, Quảng Ninh, luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Trường đại học y khoa Hà Nội.
28. Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh và cộng sự (1996), “Tìm hiểu tình hình nhiễm ký sinh trùng lhường gập ở ĐSDN đốn kiểm tra sức khoe tại 2 xã nhật tân, Hoàng tây huyện Kim Bảng, Hà Nam”, kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trường đại học y Hà Nội, tập 2, Ir . 187-191.
MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề 1
Mục tiêu nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: Tổng quan tài liệu 4
1.1. Đại cương giải phẫu bộ phạn sinh dục nữ 4
1.2. Đặc điểm sinh lý âm đạo, cổ tử cung 4
1.3. Đặc điổm viêm nhiễm đường sinh sản 5
1.4. Các đường lây truyền bệnh VNDSD 7
1.5. Triệu chứng lâm sàng của viêm nhiễm đường SDD 9
1.6. Các tác nhân gây bệnh đường tình dục 10
1.7. Tình hình viêm nhiễm ĐSD trên thế giới và Việt Nam 12
CHƯƠNG 2 : Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17
2.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.2. Phương pháp nghiên cứu 17
2.3. Cách chọn mẫu 18
2.4. Phương pháp thu thập thông tin và hạn chế sai số 18
2.5. Định nghĩa các biến 19
2.6. Phân tích số liệu 20
2.7. Hạn chế của nghiên cứu 21
2.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 21
CHƯƠNG 3: Kết quả nghiên cứu 22
3. J. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 22
3.2. Thực trạng hiện mắc bệnh VNĐSD của đói tượng nghiên cứu 27
3.3. Thực trạng KHHGĐ, VSCN của đối tượng nghiên cứu 33
3.4. Một số yếu tố liên quan tới bệnh VNĐSD 41
CHƯƠNG 4: Bàn luận 47
4.1. Thông tin chung 47
4.2. Tỷ lệ bệnh 49
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng 53
CHƯƠNG 5: Kết luận 59
■ 5.1. Tỷ lệ bệnh 59
5.2. Các yếu tố liên quan 59
CHƯƠNG 6 : Các kiến nghị 61
Phụ lục 1 : Phiếu khám lâm sàng
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn ihông tin bệnh VNĐSD của phụ nữ
Phụ lục 3: Phiếu lổng kết kết quả khám LS, XN
Phụ lục 4: Phiếu lổng kếl và cho điểm nguy cơ các công trình về vs
DANH MỤC CẤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Tỷ lệ nhóm tuổi của đối tượng 22
Báng 2: Phân bố nghề phụ 23
Bảng 3: Phân bố dân tộc 24
Bảng 4: Phân bố tôn giáo 24
Bảng 5: Trình độ học vấn 24
Bảng 6: Tình trạng hôn nhân 25
Bảng 7a,b: Số lẩn bị bệnh VNĐSD 27
Bảng 8: Vị trí tổn thương SD 28
Bảng 9: Các hình thái tổn thương đường sinh đục 29
Bảng 10: Nguyên nhân gây bệnh 30
Bảng 11: Sự lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh 31
Bảng 12 : Sự động viên giúp đỡ của gia đình 32
Bảng 13: số con hiện tại của đối tượng nghiên cứu 33
Bảng 14: Số lần nạo hút thai của đối lượng nghiên cứu 34
Bảng 15: Tình trạng sử dụng các hiện pháp tránh thai của đối tượng 35 nghiên cứu
Bảng 16: Sự lựa chọn biện pháp tránh thai của đối lượng nghiên cứu 36
Bảng 17: Sổ lần sinh hoạt vợ chồng 37
Bảng 18: Vệ sinh phụ nữ 37
Bảng 19: Thói quen dùng xà phòng trong vệ sinh cá nhân 38
Bảng 20: Nguồn nước vệ sinh cá nhân 38
Bảng 21: Số nhà tắm 39
Bảng 22: Thói quen phơi đồ VSKN 39
Bảng 23: Đồ dùng riêng khi VSKN 40
Bảng 24: Thực trạng hố xí gia đình của đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 25: Mối liên quan giữa tuổi xây dụng gia đình với bệnh 42
Bảng 26: Mối liên quan giữa tuổi sinh con lần đầu với bệnh 42
Bảng 27: Mối liên quan giữa số con hiện có với bệnh 43
Bảng 28: Mối liên quan giữa nạo hút, thai với bệnh 43
Bảng 29: Mối liên quan giữa sử dụng hiện pháp tránh thai với bệnh 43
Bảng 30: Mối liên quan giữa số lổn sinh hoạt vợ chổng với bệnh 44
Báng 31: Mối liên quan giữa cách vs trước và sau sinh hoạt vợ 44 chồng với bệnh
Bảng 32: Mối liên quan giữa sử dụng nguồn nước vs cá nhân với bệnh 45
Bảng 33: Mối liên quan giữa thỏi quen VSN với bệnh 45
Bảng 34: Mối liên quan giữa Ihói quen dùng xà phòng VSN với bệnh 46
Bảng 35: Mối liên quan giữa thu nhập kinh tế với bệnh 46