Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện E năm 2016 – 2017

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện E năm 2016 – 2017

Luận văn thạc sĩ Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện E năm 2016 – 2017.Truyền thông, giáo dục sức khoẻ (GDSK) là một hoạt động quan trọng và không thể tách rời của chăm sóc sức khoẻ. Truyền thông GDSK (TTGDSK) giống nhƣ giáo dục chung, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con ngƣời, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho các cá nhân, gia đình và cộng đồng. TTGDSK là quá trình cung cấp thông tin, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để mọi ngƣời hiểu đƣợc vấn đề sức khoẻ của họ và chọn đƣợc cách giải quyết thích hợp nhất vấn đề của họ[1].

Bên cạnh hình thức GDSK cộng đồng thì GDSK tại các cơ sở Y tế, đặc biệt là ở các bệnh viện lớn, cũng đóng một vai trò quan trọng do số lƣợng bệnh nhân đến khám chữa bệnh đông, bệnh lý cụ thể và đối tƣợng cần đƣợc GDSK đã đƣợc xác định, đội ngũ tham gia GDSK có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng GDSK chuyên nghiệp cũng nhƣ tính thiết thực trong nhu cầu gìn giữ, nâng cao sức khoẻ của ngƣời bệnh khi phải đến bệnh viện nên việc GDSK có hiệu quả cao hơn, góp phần tăng hiệu quả điều trị, giảm thời gian và chi phí Y tế, giảm tần xuất tái nhập viện, tạo sự phối hợp tốt giữa bệnh nhân và thầy thuốc, giảm tải cho các cơ sở Y tế.
Ngành Y tế nƣớc ta đang có những bƣớc phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, tiến tới bắt kịp và hòa nhập với nền Y tế hiện đại trong khu vực và trên thế giới. Tăng cƣờng chất lƣợng công tác khám chữa bệnh kết hợp với mô hình bệnh viện nâng cao sức khỏe, lấy bệnh nhân là trung tâm, thông qua giáo dục sức khỏe để nâng cao kiến thức của bệnh nhân trong phòng chống bệnh tật của chính họ và cộng đồng đang là vấn đề chủ yếu trong nhiệm vụ của Ngành. Chủ trƣơng này đã đƣợc cụ thể hoá bằng Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng bệnh viện Việt Nam phiên bản 2.0 ban hành tháng 11/2016 trong đó qui định rất chi tiết 19 bậc thang chất lƣợng về tƣ vấn giáo dục sức khoẻ khi điều trị và trƣớc khi ra viện cho bệnh nhân[9].
Trong thời gian qua, Bệnh viện E, với số lƣợng bệnh nhân hàng năm tƣơng đối ổn định, đang phấn đấu theo hƣớng nâng cao chất lƣợng khám và điều trị, đặc biệt2 tập trung vào khu vực bệnh nhân nội trú[1]. Tuy nhiên, công tác truyền thông GDSK của bệnh viện hiện vẫn chƣa đƣợc tổ chức một cách có hệ thống, chuyên nghiệp. Các hoạt động truyền thông thƣờng do các đơn vị trong Bệnh viện tự thực hiện, không có kế hoạch tổng thể đầy đủ, chi tiết, và không có một đơn vị nào trong bệnh viện làm đầu mối để giám sát và theo dõi các hoạt động TTGDSK truyền thông tại bệnh viện. Vì vậyrất cần có một sự khảo sát, đánh giá toàn diện, đầy đủ về công tác TT-GDSK và các yếu tố ảnh hƣởng từ đó đƣa ra một giải pháp xây dựng mạng lƣới TT-GDSK trong bệnh viện cho phù hợp với tình hình mới nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh tại các khoa lâm sàng, Bệnh viện E năm 2016 – 2017

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………………………i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………………………………………….. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ………………………………………………………………………… viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………………ix
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………………3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………….4
1.1. Truyền thông và truyền thông giáo dục sức khoẻ…………………………………….4
1.1.1.Khái niệm về truyền thông………………………………………………………………………………4
1.1.2.Truyền thông giáo dục sức khoẻ ……………………………………………………………………..4
1.2.Truyền thông giáo dục sức khoẻ ở các bệnh viện………………………………………8
1.2.1.Mục tiêu của truyền thông giáo dục sức khoẻ trong bệnh viện…………………………..8
1.2.2.Đối tượng được TTGDSK và nguồn cung cấp TTGDSK trong bệnh viện…………..8
1.2.3.Các hình thức tổ chức TTGDSK trong bệnh viện……………………………………………..9
1.3.Tình hình công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trong các bệnh viện trên
thế giới và Việt Nam……………………………………………………………………………………………..9
1.3.1. Truyền thông giáo dục sức khỏe trong các bệnh viện trên thế giới……………………9
1.3.2. Truyền thông giáo dục sức khỏe trong các bệnh viện ở nước ta hiện nay………..10
1.4. Một số nghiên cứu về truyền thông giáo dục sức khoẻ cho ngƣời bệnh trên
Thế giới và Việt Nam ………………………………………………………………………………….11
1.4.1. Nghiên cứu về truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh trên thế
giới ……………………………………………………………………………………………………………………..11
1.4.2. Nghiên cứu về truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh tại Việt Nam ….13
1.5. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu………………………………………………………………….13
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………17
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ………………………………………………………………………….17
2.1.1. Nghiên cứu định lượng:……………………………………………………………………………….17iv
2.1.2. Nghiên cứu định tính: ………………………………………………………………………………….17
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………..17
2.3. Phạm vi nghiên cứu:…………………………………………………………………………………….18
2.4. Thiết kế nghiên cứu: …………………………………………………………………………………….18
2.5. Cỡ mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp chọn mẫu: …………………………………………18
2.5.1. Mẫu cho nghiên cứu định lượng …………………………………………………………………..18
2.5.2. Mẫu cho nghiên cứu định tính………………………………………………………………………18
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………………19
2.6.1. Xây dựng công cụ nghiên cứu………………………………………………………………………19
2.6.2. Lựa chọn và tập huấn cho đội ngũ nghiên cứu viên……………………………………….20
2.6.3. Tiến hành thu thập số liệu ……………………………………………………………………………20
2.7. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………21
2.7.1. Nhóm biến định lượng thu thập từ bảng kiểm qua các các hoạt động TTGDSK
(Các bảng biên số chi tiết tại Phụ lục I). ………………………………………………………………..21
2.7.2. Chủ đề nghiên cứu định tính thu thập từ phỏng vấn sâu, quan sát các hoạt động
TTGDSK (Các bảng biên số chi tiết tại Phụ lục I)…………………………………………………..22
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu: …………………………………………………………….22
2.8.1 Phương pháp xử lý số liệu định lượng: ………………………………………………………….22
2.8.2. Phương pháp xử lý số liệu định tính:…………………………………………………………….22
2.9. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………………22
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………23
3.1. Thông tin chung của bệnh nhân tham gia nghiên cứu ……………………………23
3.2. Mô tả thực trạng công tác TTGDSK tại các khoa lâm sàng bệnh viện E
năm 2017 ……………………………………………………………………………………………………24
3.2.1. Thực trạng tổ chức công tác TTGDSK theo nhóm tại 17 khoa lâm sàng……………24
3.2.2. Thực trạng tổ chức tư vấn cá nhân tại 17 khoa lâm sàng trong BV…………………29
3.2.3.Kết quả công tác TTGDSK qua khảo sát trên bệnh nhân ………………………………..35
3.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác TTGDSK tại bệnh viện E
năm 2017 ……………………………………………………………………………………………………39
3.3.1. Nhân lực cho công tác TTGDSK. …………………………………………………………………39v
3.3.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị cho công tác TTGDSK………………………………………40
3.3.3. Kế hoạch tổ chức, quản lý các hoạt động TTGDSK……………………………………….41
3.3.4. Yếu tố từ phía bệnh nhân……………………………………………………………………………..42
3.3.5. Một số các yếu tố khác…………………………………………………………………………………46
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………..51
4.1. Thông tin chung nhóm bệnh nhân vào nghiên cứu ………………………………..51
4.2. Thực trạng công tác TTGDSK tại các khoa lâm sàng Bệnh viện E năm
2016 và quí I năm 2017 ……………………………………………………………………………….51
4.2.1. Thực trạng tổ chức công tác TTGDSK theo nhóm tại 17 khoa lâm sàng …………51
4.2.2. Thực trạng tổ chức tư vấn cá nhân tại 17 khoa lâm sàng trong bệnh viện……….55
4.2.3. Kết quả công tác TTGDSK qua khảo sát trên bệnh nhân ……………………………….58
4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho
ngƣời bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện E …………………………………………….61
4.3.1. Nhân lực cho công tác TTGDSK…………………………………………………………………..61
4.3.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị…………………………………………………………………………62
4.3.3. Kế hoạch tổ chức, quản lý các hoạt động TTGDSK……………………………………….63
4.3.4. Đặc điểm của bệnh nhân ……………………………………………………………………………..64
4.3.5. Một số các yếu tố khác…………………………………………………………………………………66
4.4. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục…………………………………..69
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………..70
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………….71
PHỤ LỤC 1Các biến số nghiên cứu ………………………………………………………………………76
PHỤ LỤC 2Cách tính số bệnh nhân lấy nghiên cứu tại 17 khoa LS…………………………79
PHỤ LỤC 3Bảng kiểmcông tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho ngƣời bệnh tại các
khoa lâm sàng, Bệnh viện E…………………………………………………………………………………..80
PHỤ LỤC 4Bảng kiểm quan sát việc thực hiện TTGDSKcho nhóm ngƣời bệnh ở tại
các khoa lâm sàng…………………………………………………………………………………………………84
PHỤ LỤC 5. Định nghĩa bảng kiểm quan sát việc thực hiện TTGDSK cho nhóm
ngƣời bệnh ở tại các khoa lâm sàng ………………………………………………………………..87vi
PHỤ LỤC 6.Bảng kiểm quan sát tƣ vấn cá nhân ngƣời bệnh ở các khoa lâm sàng……92
PHỤ LỤC 7. Định nghĩa bảng kiểm quan sát tƣ vấn cá nhân cho ngƣời bệnh tại
các khoa lâm sàng Bệnh viện E………………………………………………………………………95
PHỤ LỤC 8Phiếu khảo sát ý kiến ngƣời bệnh nội trú……………………………………………..99
PHỤ LỤC 9Tiêu chuẩn xác định mức độ “đạt” của tƣ vấn nhóm và tƣ vấn cá nhân tại
các khoa lâm sàng Bệnh viện E………………………………………………………………………….. 104
PHỤ LỤC 10. Kết quả bảng phân tích số liệu ………………………………………………..105
PHỤ LỤC 11. Câu hỏi phỏng vấn sâulãnh đạo bệnh viện phụ trách chuyên môn.124
PHỤ LỤC 12.Câu hỏi phỏng vấn sâulãnh đạo bệnh viện phụ trách tài chính……..126
PHỤ LỤC 13. Câu hỏi phỏng vấn sâutrƣởng phòng quản lý chất lƣợng. …………..128
PHỤ LỤC 14. Câu hỏi phỏng vấn sâu trƣởng phòngđiều dƣỡng ………………………131
PHỤ LỤC 15. Câu hỏi phỏng vấn sâu đại diện cán bộ phụ trách công tác TTGDSK
tại các khoa lâm sàng ………………………………………………………………………………….13

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nội trú vào nghiên cứu …………………………………23
Bảng 3. 2. Số buổi thực hiện tƣ vấn nhóm ở các khối chuyên khoa………………………….24
Bảng 3. 3.Số buổi tƣ vấn nhóm trung bình tại các khoa lâm sàng…………………………….24
Bảng 3. 4.Thực trạng thực hiện quy trình chuẩn bị tƣ vấn nhóm………………………………25
Bảng 3. 5.Thực trạng thực hiện quy trình tiến hành tƣ vấn nhóm……………………………..26
Bảng 3. 6.Thực trạng thực hiện quy trình kết thúc buổi tƣ vấn nhóm ……………………….28
Bảng 3. 7. Kết quả quan sát quá trình thực hiện tƣ vấn nhóm…………………………………..29
Bảng 3. 8.Thực trạng thực hiện tƣ vấn cá nhân trong lần quan sát đầu tiên……………….29
Bảng 3. 9. Thực trạng thực hiện QTTV cá nhân trong lần QS thứ 2…………………………31
Bảng 3. 10.Thực trạng thực hiện QT TV cá nhân trong lần QS thứ 3……………………….33
Bảng 3. 11.Kết quả quan sát qui trình thực hiện tƣ vấn cá nhân……………………………….35
Bảng 3. 12. Thực trạng bệnh nhân nhận đƣợc tƣ vấn nhóm……………………………………..36
Bảng 3. 13. Đánh giá của bệnh nhân về hoạt động tƣ vấn nhóm………………………………36
Bảng 3. 14. Thực trạng nhận tƣ vấn cá nhân của bệnh nhân…………………………………….37
Bảng 3. 15.Đánh giá của bệnh nhân về hoạt động tƣ vấn cá nhân…………………………….38
Bảng 3. 16. Nhân lực của các khoa ………………………………………………………………………39
Bảng 3. 17.Cơ sở vật chất trang thiết bị, phƣơng tiện cho phòng tƣ vấn GDSK tại các
khoa lâm sàng ………………………………………………………………………………………………………40
Bảng 3. 18.Lập KH và giám sát hoạt động TTGSK của các khoa LS……………………….41
Bảng 3. 19. Mối liên quan giữa tình trạng nhận tƣ vấn nhóm đạt với các yếu tố cá nhân
của bệnh nhân ………………………………………………………………………………………………………43
Bảng 3. 20. Mối liên quan giữa tình trạng nhân tƣ vấn cá nhân đạt với các yếu tố cá
nhân của bệnh nhân ………………………………………………………………………………………………4

Leave a Comment