Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp 6
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp 6 một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc.Bệnh sâu răng, viêm lợi là bệnh phô biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới, bệnh có thể mắc từ rất sớm ngay sau khi mọc răng và nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống răng. Bệnh còn là nguyên nhân gây mất răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngoài ra còn là nguyên nhân của mộtsố bệnh như viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận và viêm khớp [44], [108].
Theo Tô chức Y tế thế giới (WHO), sâu răng và viêm lợi là một vấn đề ưu tiên hàng đầu trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng (CSSKRM) ở hầu hết các nước. Tỷ lệ sâu răng trung bình từ 26% – 60% tùy từng quốc gia và khu vực, trong đó lứa tuôi trẻ em và thanh niên chiếm từ 60 – 90%, chỉ số sâu mất trám (SMT) trung bình là 2,4; tỷ lệ viêm lợi cao từ 70 – 90% và gặp ở mọi lứa tuôi, có nơi gần 100% ở tuôi dậy thì [108]. Cũng theo WHO, để giảm tỷ lệ sâu răng thì cần phòng ngừa càng sớm càng tốt đặc biệt lứa tuôi 11 đến 12 tuôi là thời điểm quan trọng nhất trong việc hình thành bộ răng vĩnh viễn cơ bản, giai đoạn này trẻ cần được trang bị các kiến thức CSSKRM [105].
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001, tỷ lệ sâu răng ở trẻ em 12 tuôi là 56,6%, chỉ số SMT là 1,87, tỷ lệ viêm lợi ở trẻ em 12 tuôi là 92% [43]. Một số nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy tỷ lệ sâu răng, viêm lợi của học sinh lứa tuôi 12 vẫn còn cao. Nghiên cứu ở Hà Nội (2013) SMT là 1,58, viêm lợi là 69,77% [18]. Thừa Thiên Huế (2012) sâu răng là 74%, viêm lợi là 80,1% [12]. An Giang (2013) sâu răng là 55,6%, viêm lợi là 55,8%, [50]. Tỷ lệ học sinh có kiến thức và thực hành về phòng chống sâu răng (PCSR), viêm lợi còn thấp. Tỉnh Vĩnh Phúc là một tỉnh có cả ba địa hình đồng bằng, trung du và đồi núi, cách thủ đô Hà Nội khoảng 50 km theo hướng Tây Bắc. Nghiên cứu của Nguyễn Anh Sơn (2010) tại thị 15 trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy tỷ lệ học sinh sâu răng là 67,4%, chỉ số SMT là 1,58; viêm lợi là 81,9% [33]. Chương trình Nha học đường (NHĐ) được triển khai trong các trường học từ năm 1987 với các nội dung giáo dục chăm sóc răng miệng; cho học sinh súc miệng bằng dung dịch NaF 0,2% một tuần một lần; khám răng miệng định kỳ phát hiện sớm bệnh răng miệng; điều trị dự phòng biến chứng, trám bít hố rãnh răng vĩnh viễn [3]. Tuy nhiên, việc triển khai các hoạt động CSSKRM cho học sinh còn dàn trải, thiếu tập trung trong điều kiện còn hạn chế về nhân lực cán bộ chuyên trách về y tế trường học (YTTH) và cơ sở vật chất, kinh phí [2]. Một số nghiên cứu can thiệp tại một số địa phương cho thấy hiệu quả trong việc can thiệp về giáo dục nâng cao nhận thức, điều trị bệnh răng miệng cho học sinh, tuy nhiên việc triển khai rộng rãi mô hình can thiệp này còn thiếu tính khả thi vì đòi hỏi nhiều nguồn lực về con người và tài chính, do đó cần phải tập trung hơn nữa vào giải pháp can thiệp cộng đồng [10], [11], [35].
Câu hỏi cần nghiên cứu là: Thực trạng sâu răng, viêm lợi ở trẻ em hiện nay như thế nào sau nhiều năm triển khai chương trình NHĐ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thực trạng này? Tại sao chương trình NHĐ triển khai nhiều năm nhưng không hiệu quả; nội dung can thiệp nào là trọng tâm đảm bảo tính khả thi và hiệu quả cao?. Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp 6 một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sâu răng, viêm lợi của học sinh lớp 6 ở một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp chăm sóc răng miệng của nhóm đối tượng trên
MỤC LỤC Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp 6 một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………..……………………………………… 1
Chương 1 – TỔNG QUAN ………………………………..……………..……… 3
1.1. Căn nguyên bệnh sâu răng, viêm lợi ………………………………………… 3
1.1.1. Căn nguyên bệnh sâu răng ……………………………….…………………. 3
1.1.2. Căn nguyên bệnh viêm lợi ……………………………………………… 6
1.2. Tình hình bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuôi trên thế giới và tại
Việt Nam …………………………………………………………………………………………… 7
1.2.1. Tình hình bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuôi trên thế giới ………. 7
1.2.2. Tình hình bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh tại Việt Nam ……………. 11
1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuôi trên
thế giới và tại Việt Nam ……………………………………………………….. 14
1.3.1. Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuôi trên
thế giới ………………………………………………………………………… 14
1.3.2. Các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuôi tại
Việt Nam …………………………………………………………………………………… 19
1.4. Hiệu quả các biện pháp chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh ở
trường học trên thế giới và Việt Nam ……………………………………………… 23
1.4.1. Hiệu quả các biện pháp chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh ở
trường học trên thế giới ……………………………………………………………. 23
1.4.2. Hiệu quả các biện pháp chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh ở
trường học tại Việt Nam ………………………………………………………. 27
1.5. Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu ………………………………….. 31
1.6. Khung lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu ………………………………. 33
CHƯƠNG 2 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………. 34
2.1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đến sâu răng, viêm lợi ở
học sinh lớp 6 một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh
Phúc năm 2014 ………………………………………………………………… 346
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….. 34
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………… 35
2.1.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………….. 35
2.1.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu …………………………………….. 35
2.1.5. Các biến số nghiên cứu và chỉ số đánh giá ……………………………… 37
2.1.6. Công cụ nghiên cứu ……………………………………………………. 39
2.1.7. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………….. 40
2.1.8. Kỹ thuật khám ………………………………………………………….. 42
2.1.9. Xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………. 42
2.2. Đánh giá hiệu quả chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh một số
trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016 ……….. 43
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….. 43
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………… 44
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………….. 44
2.2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………. 44
2.2.5. Nội dung can thiệp ……………………………………………………… 45
2.2.6. Các biến số nghiên cứu và chỉ số đánh giá ……………………………… 48
2.2.7. Công cụ nghiên cứu ……………………………………………………. 49
2.2.8. Phương pháp thu thập số liệu, kỹ thuật khám ……………………………….. 50
2.2.9. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………….. 50
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………….. 50
Chương 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………. 51
3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tình hình mắc bệnh sâu răng,
viêm lợi của học sinh ở một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên,
tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 ……………………………………………………………………….. 51
3.1.1. Thực trạng sâu răng, viêm lợi; kiến thức, thực hành phòng chống sâu
răng, viêm lợi của học sinh và thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho
học sinh của cha mẹ học sinh …………………………………………………. 51
3.1.2. Một số yếu tố liên quan đến sâu răng, viêm lợi của học sinh ……………. 637
3.2. Đánh giá hiệu quả chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh lớp 6 một
số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc …………………… 80
Chương 4 – BÀN LUẬN ………………………………………………………………………… 86
4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sâu răng, viêm lợi ở học sinh
lớp 6 một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm
2014 …………………………………………………………………………………………………….. 86
4.1.1. Thực trạng mắc bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh ……………………. 86
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh sâu răng, viêm lợi ở
học sinh ………………………………………………………………………………………… 88
4.2. Đánh giá hiệu quả chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh một số
trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ……………………….. 105
4.2.1. Hiệu quả về việc cải thiện tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh và
một số yếu tố liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh . 105
4.2.2. Hiệu quả qua quan sát trực tiếp thực hành chải răng của học sinh ……. 114
4.3. Những hạn chế của đề tài …………………………………………………. 115
KẾT LUẬN ……………..…………………………………………………………… 117
KIẾN NGHỊ ……………..…………………………………………………………….. 118
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ ………………….. 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO …….………………………………………….……. 120
PHỤ LỤC …….………………………………………….…………………….. 133
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình trạng sâu răng trẻ em 12 tuôi toàn quốc năm 1991 ………………. 12
Bảng 1.2. Tình trạng chảy máu lợi của trẻ em 12 -14 tuôi toàn quốc năm 1991 13
Bảng 1.3. Tình trạng viêm lợi trẻ em toàn quốc năm 2001 …………………………. 13
Bảng 3.1. Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh ………………………………. 51
Bảng 3.2. Chỉ số SMT theo giới ……………………………………………… 51
Bảng 3.3. Thực trạng bệnh viêm lợi ở học sinh ………………………………. 52
Bảng 3.4. So sánh giữa phỏng vấn kiến thức và thực hành về số lần chải răng
và thời điểm chải răng trong ngày của học sinh …………………………………. 56
Bảng 3.5. So sánh giữa phỏng vấn về thực hành và quan sát trực tiếp cách
chải răng và thời gian chải răng của học sinh ………………………………… 57
Bảng 3.6. Số lần và thời điểm thực hành chải răng của học sinh ………………… 58
Bảng 3.7. Thói quen ăn quà vặt của học sinh …………………………………… 58
Bảng 3.8. Liên quan giữa giới của học sinh với tình trạng sâu răng, viêm lợi ở
học sinh ……………………………………………………………………….. 63
Bảng 3.9. Liên quan giữa học lực của học sinh với tình trạng sâu răng, viêm
lợi ở học sinh …………………………………………………………………. 63
Bảng 3.10. Liên quan giữa kiến thức về dấu hiệu của sâu răng, viêm lợi với
tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………………………………………. 64
Bảng 3.11. Liên quan giữa kiến thức về nguyên nhân, biện pháp phòng
chống, và cách xử trí khi bị sâu răng, viêm lợi với tình trạng sâu răng, viêm
lợi ở học sinh …………………………………………………………………. 65
Bảng 3.12. Liên quan giữa kiến thức về số lần chải răng, thời điểm chải răng
với tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………………………………….. 66
Bảng 3.13. Liên quan giữa kiến thức phòng chống sâu răng, viêm lợi với tình
trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh …………………………………………… 67
Bảng 3.14. Liên quan giữa số lần chải răng, thời điểm chải răng trong ngày
với tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………………………………….. 6810
Bảng 3.15. Liên quan giữa cách chải răng và thời gian chải răng với tình
trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………………………………………………….. 69
Bảng 3.16. Liên quan giữa thói quen ăn quà vặt và số lần đi khám răng với
tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………………………………………. 70
Bảng 3.17. Liên quan giữa việc chải răng đúng cách với tình trạng sâu răng,
viêm lợi ở học sinh …………………………………………………………………….. 71
Bảng 3.18. Liên quan giữa thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi với tình
trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………………………………………………………….. 71
Bảng 3.19. Phân tích hồi quy đa biến về liên quan giữa kiến thức, thực hành
phòng chống sâu răng, viêm lợi với tình trạng sâu răng của học sinh ………… 72
Bảng 3.20. Phân tích hồi quy đa biến về liên quan giữa kiến thức, thực hành
phòng chống sâu răng, viêm lợi với tình trạng viêm lợi của học sinh ………… 73
Bảng 3.21. Liên quan giữa một số yếu tố hỗ trợ của cha mẹ học sinh với tình
trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh …………………………………………… 74
Bảng 3.22. Liên quan giữa thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho học
sinh của cha mẹ học sinh với tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh ………. 75
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi tình trạng bệnh sâu răng ở học
sinh ……………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi tình trạng bệnh viêm lợi ở học
sinh ……………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi kiến thức phòng chống sâu răng,
viêm lợi của học sinh ……………………………………………………………………… 81
Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi số lần chải răng/ngày của học
sinh ……………………………………………………………………………………………………… 81
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi thời điểm chải răng của học sinh . 82
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi chải răng đúng cách của học sinh. 82
Bảng 3.29. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi thực hành phòng chống sâu răng,
viêm lợi của học sinh …………………………………………………………………………….. 83
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi cách chải răng đúng của học sinh. 8311
Bảng 3.31. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi thời gian chải răng của học sinh .. 84
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi thực hành phòng chống sâu răng,
viêm lợi cho học sinh của cha mẹ học sinh ………………………………………………. 84
Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi cách chải răng đúng của học sinh. 85
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp làm thay đôi thời gian chải răng của học sinh .. 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Căn nguyên bệnh sâu răng theo sơ đồ Keys ……………………………….. 3
Hình 1.2. Căn nguyên bệnh sâu răng theo sơ đồ White ………………………………. 4
Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt cơ chế sâu răng …………………………………………………… 5
Hình 1.4. Bản đồ phân bô mức độ sâu răng trẻ em 12 tuôi trên thế giới năm
2015 ……………………………………………………………………………………………………. 8
Hình 1.5. Chỉ số SMT trẻ em 12 tuôi trên thế giới năm 2004 – 2015 …………… 9
Hình 1.6. Khuynh hướng phát triển của bệnh sâu răng ………………………………. 10
Hình 1.7. Sơ đồ hành chính huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc …………………. 32
Hình 1.8. Sơ đồ cây vấn đề và định hướng can thiệp giảm tỷ lệ sâu răng, viêm
lợi ở học sinh ……………………………………………………………………………………….. 33
Hình 2.1. Sơ đồ chọn mẫu ……………………………………………………………………… 36
Hình 2.2. Thiết kế nghiên cứu đánh giá hiệu quả can thiệp ………………….. 44
Hình 3.1. Kiến thức về dấu hiệu sâu răng của học sinh ………………………. 52
Hình 3.2. Kiến thức về dấu hiệu viêm lợi của học sinh ………………………. 53
Hình 3.3. Kiến thức nguyên nhân gây sâu răng, viêm lợi của học sinh ……… 53
Hình 3.4. Kiến thức về tác hại sâu răng của học sinh ………………………… 54
Hình 3.5. Kiến thức về tác hại viêm lợi của học sinh ………………………… 54
Hình 3.6. Kiến thức về các biện pháp phòng chống sâu răng, viêm lợi của học
sinh ……………………………………………………………………………. 55
Hình 3.7. Kiến thức về xử trí khi bị sâu răng, viêm lợi của học sinh ………… 55
Hình 3.8. Tỷ lệ học sinh có kiến thức về phòng chống sâu răng, viêm lợi …… 56
Hình 3.9. Số lần đi khám răng trong năm của học sinh ………………………. 59
Hình 3.10. Tỷ lệ học sinh thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi ……….. 59
Hình 3.11. Nguồn cung cấp kiến thức phòng chống sâu răng, viêm lợi cho
học sinh ……………………………………………………………………….. 60
Hình 3.12. Người hướng dẫn thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho
học sinh ……………………………………………………………………….. 6013
Hình 3.13. Tỷ lệ cha mẹ mua bàn chải trẻ em cho học sinh ………………………… 61
Hình 3.14. Thời gian đưa học sinh đi khám răng định kỳ …………………………… 61
Hình 3.15. Tỷ lệ cha mẹ kiểm soát chế độ ăn ngọt của học sinh ………………….. 62
Hình 3.16. Tỷ lệ thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho học sinh của
cha mẹ học sinh ………………………………………………………………. 63
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi, hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp 6 một số trường Trung học cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
1. Nguyễn Anh Sơn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Đình Hải, Phạm Thị Minh Phương, (2017), “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố
liên quan ở học sinh tại 4 trường trung học cơ sở tại huyện Bình Xuyên, tỉnhVĩnh Phúc năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27, số 9 – 2017, tr. 114- 122.
2. Nguyễn Anh Sơn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Đình Hải, Phạm Thị Minh Phương, (2017), “Mối liên quan giữa thực hành phòng chống sâu răng, viêm lợi cho học sinh của cha mẹ với tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinhtại 4 trường trung học cơ sở tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27, số 9 – 2017, tr. 123-129.
3. Nguyễn Anh Sơn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Đình Hải, (2018), “Hiệu quả chăm sóc sức khỏe răng miệng làm giảm tỷ lệ sâu răng, viêm lợi của học
sinh trung học cơ sở tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 – 2018, tr. 109-117.120
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2008), Giải phẫu răng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia y tế trường học giai đoạn 2011-2015.
3. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo (1987), Thông tư liên tịch số 23/TTLBYT-GD quy định về nhiệm vụ, tổ chức thực hiện công tác nha họcđường.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 73/2007/QĐ-BGD&ĐT
ngày 04/12/2007 ban hành Quy định về hoạt động y tế trong các trường tiểu học, THCS, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
6. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 14/2007/TT-BTC ngày 08/3/2007 hướngdẫn sử dụng kinh phí thực hiện công tác y tế trong các trường học.
7. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 07/4/2008 ban hành Danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng trong Phòng y tế học đường của các trường tiểu học, THCS, trung học phổ thông và trườngphổ thông có nhiều cấp học.
8. Vũ Thi Sao Chi (2015), Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học cơ sở Tân Bình, thành phố Hải Dương năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại họcY tế công cộng.121
9. Quách Huy Chức (2013), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh trường trung học cơ sở Bát Tràng, Gia Lâm Hà Nội năm 2012 – 2013, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Đào Thi Dung (2007), Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình Nhahọc đường tại một số trường tiểu học Quận Đống Đa-Hà Nội, Luận ánTiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ởngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễTrung ương.
12. Trân Văn Dũng (2012), Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nhachu trong nhân dân thành phố Huế năm 2011, Luận án Chuyên khoa II, Đại học Y Dược Huế.
13. Nguyên Mạnh Hà (2010), Bệnh sâu răng, Sâu răng và biến chứng, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
14. Trinh Đinh Hai (2004), Giáo trình dự phòng sâu răng, Nhà xuất bản Yhọc, Hà Nội.
15. Trinh Đinh Hai (2004), Giáo trình dự phòng bệnh quanh răng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Nguyên Thu Hằng (2013), Thực trạng bệnh sâu răng và nhu cầu điều trị
của học sinh Việt Nam 6 và 12 tuổi, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Hoàng Tử Hùng (2001), Mô phôi răng miệng, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Lưu Trọng Huy (2013), Tình trạng sâu răng và viêm lợi của học sinh 12 -15 tuổi tại trường THCS Huy Văn, Đống Đa, Hà Nội, năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.122
19. Moukdavanh Inthavong (2015), Thực trạng bệnh sâu răng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống ở học sinh lứa tuổi 8-12 tại Viêng Chăn, Lào năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y HàNội.
20. Ngô Đồng Khanh và CS (2007), Cẩm nang chăm sóc răng miệng, Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Đào Thi Ngọc Lan (2003), Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp ở cộng đồng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Lê Hữu Lộc (2015), Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã Bình Hàng Tây, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
23. Vũ Trà My (2016), Nhận xét tình trạng và nguy cơ sâu răng của trẻ 12 tuổi tại trường THCS Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Trân Thúy Nga và CS (2001), Nha khoa trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
25. Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12-15 tuổi tại trường trung học cơ sở Tân Mai, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
26. Chu Thi Vân Ngọc (2008), Khảo sát tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh THCS lứa tuổi 11-14, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt Hà Nội.123
27. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách và CS (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và Sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28. Đào Ngọc Phong, Trinh Đinh Hai, Đào Thi Ngọc Lan (2008), Phương pháp nghiên cứu Y học và những ứng dụng trong nghiên cứu bệnh răng miệng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
29. Ma Thanh Quế (2009), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường An Tường và Hồng Thái thị xã Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
30. Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự.
31. Phạm Hương Quỳnh (2014), Nhận xét tình trạng sâu răng và các yếu tố nguy cơ của học sinh 12 – 15 tuổi tại trường THCS Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội, năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo số 478/BCGDTrH về việc Tổng kết năm học 2011 – 2012.
33. Nguyên Anh Sơn (2010), Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.
34. Khao Syhalath (2017), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học cơ sở Viêng Chăn, Lào năm 2017, Luận vănThạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Trân Tấn Tài (2016), Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả của giảipháp can thiệp cộng đồng của học sinh tại một số trường tiểu học ở Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.124
36. Thái Doãn Thắng, Nguyên Bá Quang, Thành, N. H. (2016), “Phân tích một số yếu tố liên quan với tình trạng viêm quanh răng ở học sinh trunghọc cơ sở huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 2016”, Phòng chống Bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 5(101), tr. 54-60.
37. Nguyên Lê Thanh (2006), Đánh giá hiệu quả Chương trình Nha học đường trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng học sinh miền núi tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
38. Trân Đức Thành (2002), Tình hình sức khoẻ răng miệng lứa tuổi 12 tại tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh nguồn nước có nhiễm Fluor, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
39. Thủ tương Chính phủ (2009), Quyết định số 401/2009/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 phê duyệt Chương trình phòng, chống bệnh, tật học đường trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
40. Nguyên Thanh Thủy (2009), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Nhật Tân, quận Tây Hồ, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
41. Đỗ Quốc Tiệp và CS (2015), “Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm 2014”, Tạp chí Thông tin khoa học và Công nghệ Quảng Bình, (3), tr. 42-46.
42. Nguyên Huyền Trang (2012), Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở Ngô Sỹ Liên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội 2011-2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
43. Trân Văn Trương và CS (2001), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.125
44. Trương Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
45. Trương Đại học Y Hà Nội (2005), Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
47. Bùi Quang Tuấn (2012), Thực trạng sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh 4 trường THCS tại tỉnh Ninh Thuận năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Vũ Mạnh Tuấn (2000), Điều tra tình trạng sâu răng của học sinh 6 – 12 tuổi và khảo sát nồng độ Fluor trong một số nguồn nước ở thị xã Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
49. Nguyên Hữu Tươc (2008), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
50. Phan Thi Trương Xuân & Nguyên Thi Kim Anh (2013), “Tình hình sức khỏe răng miệng của học sinh 12 và 15 tuôi tại TP Long Xuyên – Tỉnh An Giang”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 17(2), tr. 72-7