Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015.Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) đã định nghĩa: “Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ giới hạn ở tình trạng không bệnh, tật”[37] qua đó có thể thấy sức khỏe tinh thần là một trong những thành tố quan trọng cấu thành sức khỏe cho mỗi cá nhân. Sức khỏe cho ngƣời lao động trong tất cả các ngành nghề đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc. Đặc biệt, với nhân viên y tế (NVYT) thì sức khỏe lại càngquan trọng để hoàn thành tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân. Với đặc thù về thời gian làm việc với cƣờng độ lớn và nhiều áp lực, tính chất quan trọng của công việc đƣợc coi nhƣ là một trong các yếu tố dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng (stress) nghề nghiệp cho NVYT nói chung và điều dƣỡng nói riêng. Những nghiên cứu mới nhất đã cho thấy hậu quả xấu của căng thẳng nghề nghiệp kéo dài liên tục làm ảnh hƣởng đến tâm lý và sức khỏe tâm thần trong đó có căng thẳng, đồng thời ảnh hƣởng đến sức khỏe thể chất của ngƣời lao động nhƣ tăng nguy cơ bị huyết áp cao, rối loạn vận mạch, bệnh tim mạch, rối loạn giấc ngủ,… Căng thẳng nghề nghiệp không chỉ ảnh hƣởng đến từng cá thể bao gồm chất lƣợng công việc, giảm năng suất lao động mà còn ảnh hƣởng đến cả cộng đồng xung quanh[6].

Theo thống kê thì tại châu Âu tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp cao nhất là ngành giáo dục và y tế (33,5%)[29] và y tế là ngành nghề có tỷ lệ hiện mắc căng thẳng cao nhất đặc biệt là trong nhóm nhân viên điều dƣỡng[23]. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về tình trạng căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế. Do sử dụng bộ công cụ đánh giá khác nhau và nghiên cứu trên các nhóm đối tƣợng khác nhau mà tỷ lệ căng thẳng trong nhân viên y tế dao động giữa các nghiên cứu. Tỷ lệ căng thẳng của NVYT tuyến trung ƣơng vào khoảng 36,9%[15] đến 41%[4], tuyến huyện khoảng 79%[16] và tỷ lệ căng thẳng trên đối tƣợng điều dƣỡng khoảng từ 20,2%[10] đến 45,2%[13].
Tại khu vực miền Trung chƣa có nhiều nghiên cứu, đánh giá về tình trạng căng thẳng của NVYT nói chung và nhân viên điều dƣỡng nói riêng. Nhu cầu cần có các đánh giá, nghiên cứu về vấn đề sức khỏe tinh thần trong các nhóm nhân viên2 y tế nói chung và nhân viên điều dƣỡng nói riêng tại khu vực miền Trung để kịp thời có các giải pháp nâng cao sức khỏe cho đối tƣợng này là cần thiết và cần đƣợc quan tâm. Giống nhƣ nhiều đơn vị y tế khác trên cả nƣớc, nhân viên bệnh viện đa khoa Bình Định đều khám sức khỏe định kỳ hàng năm tuy nhiên đó chỉ là khám thực thể còn các trạng thái sức khỏe về tinh thần thì chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và còn bị bỏ ngỏ. Ngoài ra, khối lƣợng công việc lớn và tình trạng quá tải bệnh nhân nhƣ vậy tạo ra không ít áp lực cho cán bộ nhân viên toàn bệnh viện dẫn đến nguy cơ căng thẳng. Trƣớc thực trạng đó nhóm nghiên cứu đặt ra câu hỏi: Tỷ lệ căng thẳng của nhân viên điều dƣỡng bệnh viện đa khoa Bình Định là bao nhiêu? Có những yếu tố nào ảnh hƣởng đến tình trạng căng thẳng đó? Để trả lời câu hỏi trên và có thể đƣa ranhững khuyến nghị dựa trên bằng chứng nhằm nâng cao sức khỏe nơi làm việc cho cán bộ nhân viên bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, đặc biệt là nhân viên điều dƣỡng nhóm nghiên cứu đề xuất triển khai đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015” 

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT ……………………………………………………………………………….. i
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………. iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………………….v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………… vi
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
1.1. Đại cƣơng về căng thẳng ……………………………………………………………………….4
1.2. Các nguyên nhân gây ra tình trạng căng thẳng………………………………………….5
1.3. Tổng quan về các thang đo căng thẳng…………………………………………………….6
1.4. Thực trạng căng thẳng nhân viên y tế nói chung và nhân viên điều dƣỡng nói
riêng ………………………………………………………………………………………………………….8
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng căng thẳng nhân viên y tế nói chung và
nhân viên điều dƣỡng nói riêng …………………………………………………………………..11
1.6. Giới thiệu về các công cụ đánh giá căng thẳng ……………………………………….16
1.7.Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu……………………………………………………………17
1.8. Khung lý thuyết ………………………………………………………………………………….17
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………..19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………….19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………19
2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………….19
2.4. Cỡ mẫu:……………………………………………………………………………………………..19
2.5. Công cụ và phƣơng pháp thu thập số liệu ………………………………………………19
2.6. Quản lý và phân tích số liệu …………………………………………………………………21
2.7. Biến số trong nghiên cứu……………………………………………………………………..21iii
2.8. Các khái niệm dùng trong nghiên cứu……………………………………………………26
2.9. Tiêu chuẩn đánh giá căng thẳng ……………………………………………………………27
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………………….27
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục…………………………28
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………29
3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………29
3.2. Thực trạng căng thẳng trong nhân viên điều dƣỡng bệnh viện đa khoa Bình
Định ………………………………………………………………………………………………………..38
3.3. Các yếu tố liên quan đến căng thẳng nhân viên điều dƣỡng ……………………..40
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..51
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….51
4.2. Tình trạng căng thẳng của điều dƣỡng viên lâm sàng ………………………………52
4.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng căng thẳng của điều dƣỡng viên…………54
4.4. Các hạn chế của đề tài …………………………………………………………………………61
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………63
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….64
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..65
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………69
Phụ lục 1. Danh sách khoa và số lƣợng điều dƣỡng tham gia nghiên cứu…………69
Phụ lục 2. Phiếu điều tra đánh giá căng thẳng nhân viên y tế ………………………….70iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Công cụ đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu về căng thẳng ………………….7
Bảng 2.1. Định nghĩa các biến số nghiên cứu………………………………………………….22
Bảng 3.1. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu……………………………………….29
Bảng 3.2. Đặc điểm về môi trƣờng sống, gia đình, xã hội………………………………….31
Bảng 3.3. Đặc điểm về công việc, mức độ khuyến khích…………………………………..33
Bảng 3.4. Đặc điểm về môi trƣờng làm việc ……………………………………………………35
Bảng 3.5. Đặc điểm về mối quan hệ trong công việc ………………………………………..37
Bảng 3.6. Căng thẳng trong nhân viên điều dƣỡng theo các mức độ …………………..38
Bảng 3.7. Tình trạng căng thẳng theo một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu..39
Bảng 3.8. Các yếu công việc, mức độ khuyến khích liên quan đến căng thẳng nhân
viên điều dƣỡng……………………………………………………………………………………………40
Bảng 3.9. Yếu tố môi trƣờng làm việc và căng thẳng nhân viên điều dƣỡng………..43
Bảng 3.10. Mối quan hệ trong công việc và căng thẳng trong ……………………………44
nhân viên điều dƣỡng……………………………………………………………………………………44
Bảng 3.11. Các yếu tố cá nhân, gia đình, xã hội liên quan đến tình trạng căng thẳng
của điều dƣỡng …………………………………………………………………………………………….45
Bảng 3.12. Mô hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố nghề nghiệp ảnh hƣởng đến
căng thẳng nhân viên điều dƣỡng …………………………………………………………………..48v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Mô tả tỷ lệ gặp tình trạng trộm cắp, cƣớp giật và tình trạng kẹt xe/tắc
đƣờng của ĐTNC …………………………………………………………………………………………32
Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo khoa/phòng công tác ……………….32
Biểu đồ 3.3. Mô tả tỷ lệ mức độ đƣợc giao nhiều việc, làm việc cƣờng độ cao và
phải làm thêm việc của ĐTNC……………………………………………………………………….35
Biểu đồ 3.4. Mô tả mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên và bệnh nhân…………….36
của đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………………36
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ căng thẳng của nhân viên điều dƣỡng (n = 483) …………………….3

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến căng thẳng của điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2014), Nội dung h th ng ch tiêu th ng kê ngành y t , Hà Nội, tr.
14.
2. Nguyễn Bích Diệp (2003), Các vấn đề đau mỏi cơ xƣơng và stress nghề
nghiệp ở các bác sỹ và y tá tại một phòng khám nha khoa, Báo cáo khoa h c
         Hội ngh qu c t v y h ộng và v n thứ I,
Hội ngh khoa h c y h ộng toàn qu c l n thứ V, Nhà xuất bản y học,
Hà Nội, tr. 196-202.
3. Nguyễn Bích Diệp và các cộng sự. (2010), u ki ộ c thù và sức
kh e ngh nghi p c a nhân viên y t n hi n nay, Nhà xuất bản
giao thông vận tải, Hà Nội.
4. Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình và Trần Thanh Hà (2007), Căng thẳng nghề
nghiệp ở nhân viên y tế, Báo cáo khoa h            Hội ngh khoa y h c lao
ộng và v ng nhân kỷ ni   25             p vi n, Nhà xuất
bản y học, Hà Nội, tr. 156-164.
5. Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình và Nguyễn Khắc Hải (2005), Điều tra stress
nghề nghiệp ở nhân viên y tế, Báo cáo khoa h             Hội ngh khoa h c
qu c t y h ộng và v ng l n thứ II, Hội ngh y h c lao
ộng toàn qu c l n thứ VI, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 209-214.
6. Nguyễn Khắc Hải và Nguyễn Bích Diệp (2010), “Các yếu tố stress nghề
nghiệp”, An toàn v ộng và phòng ch ng b nh ngh nghi p trong
ở y t , Nhà xuất bản lao động, Hà Nội, tr. 66-67, 74.
7. Dƣơng Thành Hiệp (2014), Tình tr ng stress c ng, n hộ sinh ở 8
khoa lâm sàng t i b nh vi n Nguyễ u t nh B           2014   
một s y u t liên quan, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trƣờng đại học
y tế công cộng, Hà Nội.
8. Phạm Minh Khuê và Hoàng Thị Giang (2014), “Sự căng thẳng nghề nghiệp ở
nhân viên y tế của một bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh tại Hải Phòng, năm
2011″, T p chí Y t d phòng. Số 3 (152), tr. 85.66
9. Đặng Phƣơng Kiệt (2004), “Stress nghề nghiệp”, Stress và sức kh e, Nhà
xuất bản thanh niên, Hà Nội, tr. 194-230.
10. Ngô Thị Kiều My, Trần Đình Vinh và Đỗ Mai Hoa (2014), “Tình trạng stress
của điều dƣỡng và hộ sinh Bệnh viện Phụ sản nhi Đà Nẵng năm 2014″, T p
chí Y t Công cộng. Số 34(1.2015), tr. 57-62.
11. Mai Hòa Nhung (2014), Tình tr ng stress và một s y u t liên quan ở u
ng viên lâm sàng t i b nh vi n giao thông v n t                  2014,
Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
12. Hoàng Phê (1996), “Stress”, Từ n ti ng Vi t, Nhà xuất bản khoa học xã
hội, Hà Nội, tr. 901.
13. Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân và Trần Trúc Linh (2008), “Tình hình stress
nghề nghiệp của nhân viên điều dƣỡng”, T p chí Y h c th c hành TP H Chí
Minh(Số 14 (1)), tr. 217-221.
14. Trần Thị Thuận và các cộng sự. (2007), “Học thuyết cơ bản thực hành điều
dƣỡng”, n I, Nhà xuất bản Y học, tr. 34.
15. Trần Thị Thúy (2011), ng thái Stress c a cán bộ y t kh i lâm
sàng b nh vi   U         Ư H  Nộ       2011, Luận văn thạc sỹ quản lý
bệnh viện, Đại học y tế công cộng.
16. Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa và Trần Thiện Thuần (2008),
“Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch, tỉnh
Đồng Nai năm 2008″, T p chí Y h c th c hành TP H Chí Minh. 12 (4), tr.
211-215.
17. Bùi Đức Trình và các cộng sự. (2008), “Rối loạn lo âu”, Bài gi ng tâm th n
h c, tr. 128-133.
18. Nguyễn Minh Tuấn (2014), R i lo n lo âu, truy cập ngày 23/5/2015, tại
trang web http://suckhoetamthanvn.blogspot.com/2014/03/roi-loan-loau.html.
19. Đậu Thị Tuyết (2013), Tình tr ng stress, lo âu, tr m c m c a cán bộ y t
kh i lâm sàng b nh vi Vinh, b nh vi           11567
Ngh A      2013     ột s y u t liên quan, Luận văn thạc sỹ quản lý
bệnh viện, Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
20. Viện Pasteur Nha Trang (2013), Báo cáo quan tr c b nh vi nh
       2013, Nha Trang.
21. Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia (2014), – tr m c m –
stress (DASS 21), truy cập ngày 23/5/2015, tại trang web
http://nimh.gov.vn/home/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/151-thanganh-gia-lo-au-trm-cm-stress-dass-21.html.
Tiếng Anh
22. Asad Zandi M, et al. (2011), “Frequency of depression, anxiety and stress in
military Nurses”, Iranian Journal of Military Medicine, 13(2), pp. 103-108.
23. Health and Safety Executive (2014), Stress-related and Psychological
Disorders in Great Britain 2014.
24. International Stress Management Association (2014), Stress Questionnaire,
accessed 21/12/2014, from http://www.isma.org.uk/wpcontent/uploads/Stress-questionnaire.pdf.
25. J. Nakhli, et al. (2015), Assessment of professional stress among nurses at
the general hospital of sousse in Tunisia, accessed 16/6/2015, from
http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0924933813763545.
26. Khalid S. Al- Gelban, et al. (2009), “Emotional status of primary health care
physicians in Saudi Arabia”, Middle East Jounal of family medicin(7 (5)), pp.
3-5.
27. Lawrence R. Murphy, et al. (1987), “An overview of organization stress and
health”, Stress management in work setting, pp. 31-39.
28. Magnavita N1 and Fileni A (2013), Association of work-related stress with
depression and anxiety in radiologists, accessed 2/12/2014, from
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24297590.
29. Malgorzata Milczarek, Elke Schneider, and Eusebio Rial González (2009),
“Stress by sector and occupation”, OSH in figures: stress at work — facts68
and figures, Office for Official Publications of the European Communities,
Luxembourg, p. 65.
30. National Institute of Mental Health (2011), “What are the signs and
symptoms of depression?”, Depression, National Institutes of Health.
31. Ricardo Blaug, Amy Kenyon, and Rohit Lekhi (2007), Stress at work,
London.
32. Saini. N. K, et al. (2007), “Prevalence of stress among resident doctors
working in medical colleges of Delhi”, Indian Journal of Public Health,
54(4), pp. 219-223.
33. Salilih SZ and Abajobir AA (2012), Work-related stress and associated
factors among nurses working in public hospitals of Addis Ababa, Ethiopia:
a cross-sectional study, accessed 10/6/2015, from
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25101930.
34. Sharifah Zainiyah SY, et al. (2011), “Stress and Its Associated Factors
amongst Ward Nurses in A Public Hospital Kuala Lumpur”, Malaysian
journal of public health medicine, 11 (1), pp. 78-85.
35. Tran Duc Thach, Tran Tuan, and Jane Fisher (2013), “Validation of the
depression anxiety stress scale (DASS) 21 as a screening intrument for
depression and anxiety in rural community-based cohort of northern
Vienamese women”, BMC Psychiatry, 13:2

Leave a Comment