Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở

Luận văn Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở xã Đông Các – Đông Hưng – Thái Bình năm 2015. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) lứa tuổi 10-19 tuổi là giai đoạn tuổi vị thành niên. Vị thành niên là giai đoạn “cửa sổ cơ hội” cho sự tăng trưởng và phát triển sau này[1]. Giai đoạn vị thành niên là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, đánh dấu bởi sự thay đổi xen lẫn nhau về các mặt như thể chất, tinh thần và các mối quan hệ xã hội chuyển dần từ đơn giản sang phức tạp. Lứa tuổi vị thành niên là thời kì trẻ thích làm theo sở thích của bản thân mình, thích tự chăm sóc, tự ăn uống, biết làm đẹp và thích tự khẳng định mình đã trưởng thành.

Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuyển tiếp rất quan trọng về tâm sinh lý và thể chất, chuẩn bị cho sự phát triển đầy đủ của cơ thể, hoàn thiện cho các cơ quan, đảm bảo cho việc thực hiện chức năng tốt nhất và nhất là để phát triển được chiều cao một cách tốt nhất. Sự khác biệt về giới trong chăm sóc dinh dưỡng càng trở nên khác biệt ở tuổi vị thành niên. Những tác động của dinh dưỡng yếu kém có thể đặc biệt nghiêm trọng nhất là với các bé gái đó là vấn đề thiếu máu[2]. Thiếu dinh dưỡng ảnh hưởng đến tiềm lực sức khỏe, sự phát triển của nãobộ và tư duy.
Xã Đông Các huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình nơi có tỉ lệ dân cư sống xa gia đình, đi làm ăn xa cao, đặc biệt là các đối tượng trong độ tuổi lao động 20 – 49 tuổi là những ông bố, bà mẹ trong các gia đình. Do vậy, việc dành thời gian chăm sóc cho con cái chắc chắn sẽ ít đi, nhất là đối với những trẻ ở độ tuổi vị thành niên là điều không tránh khỏi.
Với mong muốn khảo sát được tình hình dinh dưỡng của đối tượng và xác định được một số yếu tố liên quan, trên cơ sở đó có những khuyến nghị với nhà trường, gia đình để chăm sóc tốt hơn cho con em mình. Chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở xã Đông Các – Đông Hưng – Thái Bình năm 2015” được thực hiện trên địa bàn này với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả thực trạng dinh dưỡng của học sinh trung học cơ sở xã Đông Các huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình năm 2015.
2.    Xác định một số yếu tố liên quan đến thực trạng dinh dưỡng của học sinh trung học cơ sở xã Đông Các huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình năm 2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở xã Đông Các – Đông Hưng – Thái Bình năm 2015
1.    UNICEF, TUỔI CỦA NHỮNG CƠ HỘI. (2011 ).
2.    Trần Thúy Nga, ĐẶC ĐIỀM KHẨU PHẦN ĂN CỦA NỮ VỊ THÀNH NIÊN TẠI HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH. TLD 4324.
3.    Gs Hà Huy Khôi, y.n., Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe
4.    Khoahoc, nhu cầu dinh dưỡng và dinh dưỡng hợp lí cho các lứa tuổi.
5.    Lập trình cho các thế hệ. (2013) Dinh dưỡng và sức khỏe trẻ vị thành niên và nữ thanh niên.
6.    Trần Minh Hạnh. (2009) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ vị thành niên Phổ Yên, Thái Nguyên.
7.    Thư viện học mở Việt Nam. (2012)nhu cầu dinh dưỡng cần thiết.
8.    Nguyễn Văn Thắng,(2002)Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tập tính ở học sinh THCS Ngô Sĩ Liên.
9.    UNICEF, Nutrition in India – District Level Household & Facility Survey.2014
10.    UNICEF, Statistic at a glance Philippines. 2013.
11.    Trần Thị Xuân Ngọc, Thực trạng và hiệu quả can thiệp thừa cân béo phì của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng của trẻ em từ 6-11 tuổi ở Hà Nội.
12.    Hiệp hội tim mạch Hoa Kì, childhood overweight. 2010.
13.    Hiệp hội tim mạch Hoa Kì, When young children are overweight. 2011.
14.    UNICEF, Dinh dưỡng trẻ em ở Ai Cập. 2014.
15.    kHOAHOC, Báo động trẻ béo phì ở Hồng Kông. 2009.
16.    PGS. TS. Lê Thị Hợp, G.T.H.H.K., Xu hướng tăng trưởng thế tục của người Việt Nam và định hướng của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng trong giai đoạn 2011-2020. 2010.
17.    Thông tấn xã Việt Nam, dinh dưỡng thời kì chuyển tiếp 2002.
18.    Lê nguyễn Bảo Khanh, N.C.K., Đặc điểm khẩu phần, tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển giới tính của nữ học sinh vị thành niên Duy Tiên, Hà Nam 2004. 2004.
19.    Nguyễn Quang Dũng , N.L., Nguyễn Công Khẩn ,, Thấp còi, nhẹ cân và thiếu máu là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trên học sinh 11¬14 tuổi tại huyện Phổ Yên, Thái Nguyên. 2009.
20.    Hà Văn Thiệu, Nghiên cứu những bất lợi của trẻ thừa cân và béo phì. 2005.
21.    Hà Văn Thiệu, HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở TRẺ EM THỪA CÂN, BÉO PHÌ TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI. 2014.
22.    Trần Thị Minh Hạnh, V.Q.H., Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, và Lê Thị Kim Quí,, Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh. 2012.
23.    Nguyễn Quốc Khoa, Một số yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến tình
trạng dinh dưỡng trẻ. 2006.
24.    WHO, Measurement of nutional imfact. 1995.
25.    viendinhduong, Thống kê thừa cân béo phì 2000-2010. 2011
26.    Nguyễn Thị Nhạn, Đặng Văn Hải, Phạm Văn Lục,Đánh giá tình trạng
thừa cân béo phì lứa tuổi 12-15 dựa vào BMI của học sinh trường THCS
Nghuyễn Tri Phương- tp Huế. 2013.
27.    ykhoa, Sự thật về bữa sáng. 2005.
28.    khoahoc, Trẻ vị thành niên không nên bỏ bữa sáng. 2007.
ĐẶT VẤN ĐỀ  Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến dinh dưỡng của học sinh trường trung học cơ sở xã Đông Các – Đông Hưng – Thái Bình năm 2015

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1     DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE    3
1.2     SINH LÍ VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG TUỔI VỊ THÀNH NIÊN 4
1.2.1     Sự phát triển sinh lí của cơ thể    4
1.2.2     Nhu cầu dinh dưỡng trẻ vị thành niên    5
1.3    THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN HIỆN
NAY    7
1.3.1    Trên thế giới    7
1.3.2    Ở Việt Nam    9
1.4    MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DINH DƯỠNG CỦA HỌC
SINH     11
1.4.1     Yếu tố kinh tế xã hội    11
1.4.2    Chế độ ăn    12
1.4.3     Kiến thức thực hành vệ sinh dinh dưỡng của trẻ    12
1.5    ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VỊ THÀNH NIÊN    13
1.5.1    Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng vị thành niên …. 13
1.5.2    Cách phân loại tình trạng dinh dưỡng    14
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    15
2.1    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    15
2.2    ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU    15
2.3    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    15
2.3.1    Thiết kế nghiên cứu    15
2.3.2    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    15
2.4    PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU    16 
2.5    BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU    17
2.6    PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU    17
2.7     CÁCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ    18
2.8    SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ    18
2.8.1    Sai số    18
2.8.2    Cách khắc phục    19
2.9    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    19
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    20
3.1    ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA    20
3.2    MỤC TIÊU 1: MÔ TẢ THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC
SINH    22
3.3    MỤC TIÊU 2: MÔ TẢ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC
TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH    25
3.3.1    Kinh tế xã hội    25
3.3.2    Chế độ ăn hàng ngày của học sinh    27
3.3.3     Kiến thức về dinh dưỡng và vệ sinh của học sinh    36
CHƯƠNG 4 . BÀN LUẬN    40
4.1    TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH    40
4.2    MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
CỦA HỌC SINH    42
4.2.1    Điều kiện kinh tế xã hội    42
4.2.2    Chế độ ăn của học sinh    44
4.2.3     Kiến thức và vệ sinh về dinh dưỡng của học sinh    48
KẾT LUẬN    50
KHUYẾN NGHỊ    52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3-1: Số đối tượng nghiên cứu theo tuổi    20
Bảng 3-2: Trình độ văn hóa và nghề nghiệp của mẹ    20
Bảng 3-3: Trình độ văn hóa và nghề nghiệp của mẹ    21
Bảng 3-4: Số người và số con trong mỗi gia đình    21
Bảng 3-5: Cân nặng và chiều cao của học sinh theo tuổi và giới tính    22
Bảng 3-6: Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và giới tính    23
Bảng 3-7: Tình trạng dinh dưỡng của học sinh theo chỉ số BMI    24
Bảng 3-8: Tương quan giữa dinh dưỡng và trình độ văn hóa, nghề nghiệp
người mẹ    25
Bảng 3-9: Tương quan giữa dinh dưỡng và trình độ văn hóa, nghề nghiệp
người cha    26
Bảng 3-10: Tần xuất xuất hiện lương thực thực phẩm trong khẩu phần    27
Bảng 3-11: Một số đặc điểm về khẩu phần ăn của học sinh    28
Bảng 3-12: Mối tương quan giữa dinh dưỡng và nhóm người chuẩn bị thức ăn
cho học sinh    29
Bảng 3-13: Tương quan dinh dưỡng và thói quen ăn sáng    31
Bảng 3-14: Tương quan tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn bữa phụ    32
Bảng 3-15: Thói quen ăn quà vặt và thức ăn vặt thường xuyên ăn    34
Bảng 3-16: Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn vặt    35
Bảng 3-17: Tương quan giữa tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn quà vặt 36
Bảng 3-18: Kiến thức của học sinh về các nhóm thực phẩm    36
Bảng 3-19: Thực hành vệ sinh của học sinh (n=278)    38
Bảng 3-20: Hiểu biết về tình trạng dinh dưỡng của bản thân    38
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ học sinh ở cùng cha mẹ    22
Biểu đồ 3.2: Người chuẩn bị thức ăn trong các nhóm dinh dưỡng    29
Biểu đồ 3.3: Ăn sáng ở học sinh    30
Biểu đồ 3.4: Ăn sáng ở 3 nhóm dinh dưỡng    31
Biểu đồ 3.5: Ăn thêm bữa phụ ở học sinh    32
Biểu đồ 3.6: Ăn kiêng ở học sinh    33
Biểu đồ 3.7: Tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn quà vặt ở học sinh    34
Biểu đồ 3.8: Tình trạng dinh dưỡng với uống bổ sung sữa ở học sinh    35
Biểu đồ 3.9: Kiến thức của học sinh về các vi chất dinh dưỡng    37 

Leave a Comment