Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Lạt tại tình Lâm Đồng, năm 2017

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Lạt tại tình Lâm Đồng, năm 2017

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Lạt tại tình Lâm Đồng, năm 2017.Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân chính gây giảm thị lực, đặc biệt là ở trẻ em, ảnh hưởng đen thị lực, thẩm mỹ, học tập, sinh hoạt, vui chơi và giải trí của trẻ nhất là ở trẻ nhỏ. Tật khúc xạ làm mắt nhìn mờ, có thể gây nên nhược thị, lác. Tật khúc xạ nếu không được khám phát hiện và can thiệp kịp thời, thị lực kém sẽ làm giảm khả năng học tập, ảnh hưởng tới mặt thể chất, tinh thần của học sinh, ngoài ra có thể gây nhược thị[32].
Trên the giới hiện nay ước tính có khoảng 333 triệu người bị mù hoặc khuyết tật về thị giác. Gần một nửa trong số này, tức là khoảng 154 triệu người đang bị tật khúc xạ nhưng chưa được điều trị, trong đó có hơn 13 triệu là trẻ em. Vùng Đông Á và Đông Nam Á là nơi có tỉ lệ mắc Tật khúc xạ cao nhất[17].


Việt Nam là một trong những nước có nguy cơ mắc bệnh cao nhất, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh, nhất là học sinh ở các thành thị. Hiện nay tỷ lệ tật khúc xạ học đường chiếm khoảng từ 40-50 % ở học sinh thành phố và từ 10-15% ở học sinh Nông thôn[7]. Khi đất nước đã đi vào nền kinh te thị trường cùng với việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu xã hội đòi hỏi con người phải có kiến thức cao, học sinh, sinh viên phải học tập nhiều hơn, về cường độ cũng như về thời gian, với các phương tiện học tập đa dạng, phong phú hơn như ti vi, máy vi tính mạng Internet…đòi hỏi sử dụng mắt liên tục nhiều giờ trong cự ly gần, dẫn tới giảm thị lực ở học sinh, từ đó đã làm cho tần suất tật khúc xạ gia tăng. Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có tỉ lệ xuất hiện tật khúc xạ cao. Mối liên quan giữa nhìn ở khoảng cách gần như đọc sách, hay học tập kéo dài và sử dụng nhiều phương tiện nhìn gần như sử dụng máy vi tính, chơi game, xem truyền hình…, tật khúc xạ đã được xác định trong nhiều nghiên cứu[32]. Theo đánh giá về tình hình tật khúc xạ ở học sinh một số nghiên cứu của các tác giả trong những năm gần đây cho thấy tỉ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ngày càng gia tăng, dù trẻ đã được chỉnh kính và đeo kính thì số độ điốp hàng năm cũng tăng lên rất nhanh[8],[ 10],[ 12].
Theo một số kết quả nghiên cứu gần đây nhất tại Việt Nam thì tỷ lệ học sinh bị tật khúc xạở Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Nguyên, thành phố Đà Nang… từ 10% đến 50% và bệnh này hiện nay đang có xu hướng tăng lên theo cấp học ở tất cả các vùng, đặc biệt là ở các thành phố lớn và các thị xã. Ở các vùng sâu, vùng xa, các vùng dân tộc ít người như ở Hoà Bình, Tây Nguyên, Hà Giang… [5],[ 8].
Các nhà Giáo dục học đã tính toán rằng, trong suốt quãng thời gian ngồi học trên ghe nhà trường phổ thông liên tục từ lớp 1 đen lớp 12, các em phải ngồi trên ghe nhà trường để học tập liên tục gần 15.000giờ. Neu như trong suốt thời gian đó các em phải ngồi học trên những bộ bàn ghe không đúng tiêu chuẩn về kích thước, hoặc trong những phòng học thiếu ánh sáng, nóng ẩm, bụi bặm …. thì hiệu quả sẽ làm cho một số bệnh, tật có liên quan như tật khúc xạ học đường có chiều hướng gia tăng[7],[ 37].
Tại thành phố Đà lạt tỉnh Lâm Đồng trong những năm qua có các nghiên cứu khoa học về tật khúc xạ, nhưng chưa có nghiên cứu nào về tật khúc xạ ở học sinh phổ thông cơ sở, vì vây việc tiềm hiểu về thực trạng mắc tật khúc xạ và các yếu tố liên quan của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng là việc làm cần thiết để có cơ sở đánh giá bước đầu về tình hình tật khúc xạ ở học sinh phổ thông trung học và đề xuất một số giải pháp, biện pháp tuyên truyền và giáo dục cho học sinh, nhân dân nhằm nâng cao nhân thức về tật khúc xạ, có một số định hướng xây dựng ke hoạch phòng, chống mắt các tật khúc xạ trong học sinh. Vì vây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đen tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Lạt tại tình Lâm Đồng, năm 2017”. Từ đó đề xuất các giải pháp can thiệp nhằm giảm tỉ lệ tật khúc xạ trong Chương trình chăm sóc mắt học đường trong thời gian tới cho ngành Giáo dục và Y te của địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố Đà Lạt tại tỉnh Lâm Đồng, năm 2017”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Lạt năm học 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đen tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Lạt năm học 2

MỤC LỤC
DANH MỰC CÁC CHỮ VIẾT T Ắ T ……………………………………………………………. iv
DANH MỰC CÁC BẢNG……………………………………………………………………………….v
DANH MỰC BIÊU ĐỒ, HÌNH Ả N H …………………………………………………………… vi
ĐẶT VẤN Đ È…………………………………………………………………………………………………..1
MỰC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………..3
Chương 1 ………………………………………………………………………………………………………….4
TỔNG QUAN TÀI L IỆ U ………………………………………………………………………………..4
1.1 Một số khái niệm ………………………………………………………………………………………..4
1.1.1 Mắt về phương diện quang học……………………………………………………………….4
1.1.2 Các tình trạng khúc xạ của mắt…………………………………………………………………… 5
1.1.3 Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ…………………………………………………….. 8
1.1.4 Các phương pháp điều trị tật khúc xạ ……………………………………………………….. 13
1.2 Những nghiên cứu về tật khúc xạ trên thế giới và Việt N am ………………….13
1.2.1 Nghiên cứu ở trên thế giới………………………………………………………………………… 13
1.2.2 Nghiên cứu ở Việt N am …………………………………………………………………………… 16
1.2.3 Một số yếu tố nguy cơ đen tật khúc xạ trong học sinh…………………………………24
1.2.4 Một số biện pháp phòng và chữa các tật khúc xạ……………………………………….. 26
1.3 Khung lý thuyết………………………………………………………………………………………..28
1.4 Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu………………………………………………… 29
Chương 2 ……………………………………………………………………………………………………….. 31
ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U ……………………………………31
2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………. 31
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên c ứ u :…………………………………………………………. 31
2.3 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 31
2.4 Cỡ mẫu nghiên cứ u …………………………………………………………………………………. 31
2.5 Phương pháp chọn m ẫu…………………………………………………………………………… 32
2.6 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………………….. 32
2.7 Các biến số nghiên cứ u …………………………………………………………………………… 36
ii
HUPH2.9 Phương pháp phân tích số liệu …………………………………………………………………38
2.10 Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………………………39
Chương 3 ………………………………………………………………………………………………………. 40
KẾT QUẢ NGHIÊN C Ứ U ……………………………………………………………………………40
3.1 Đặc điểm của nhóm nghiên cứu:……………………………………………………………. 40
3.2 Thực trạng tật khúc xạ…………………………………………………………………………….. 42
3.3 Các yếu tố liên q u a n ………………………………………………………………………………. 42
Chương 4 ………………………………………………………………………………………………………..51
BÀN L U Ậ N ………………………………………………………………………………………………….. 51
4.1.Bàn luân về nhóm và đặc điểm của đối tượng nghiên cứ u ………………………51
4.2. Bàn luận về tật khúc xạ tại thời điểm nghiên cứu…………………………….. 53
4.3. Môi trường học tập của học sinh tại gia đình………………………………………………..57
4.4 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khăc phục…………………………60
KẾT LU Ậ N …………………………………………………………………………………………………… 61
1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứ u………………………………………………… 61
2. Thực trạng tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đà Lạt. .. 61
3. Một số yếu tố liên quan đến tật khúc x ạ …………………………………………………….61
KHUYẾN N G H Ị……………………………………………………………………………………………62
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………63
Phụ lục 1: Phiếu Điều tra về tật khúc xạ và các yếu tố liên quan ………………….. 67
Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin ………………………………………………………………..71
Phụ lục 3: Bảng kiểm tra vệ sinh học đường…………………………………………………72
Phụ lục 4: Bảng danh sách chọn mẫu ……………………………………………………………. 7

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Ket quả khảo sát năm 2000 – 2007 ……………………………………………………… 17
Bảng 1.2 Ket quả khảo sát năm 2001 – 2002………………………………………………………22
Bảng 3.1 Số học sinh của các trường được nghiên cứu………………………………………. 41
Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ của học sinh………………………………………………………42
Bảng 3.3 Đặc điểm về tật khúc xạ theo giới của học sinh……………………………………42
Bảng 3.4 Đặc điểm về tật khúc xạ theo khối lớp học ………………………………………… 43
Bảng 3.5 Đặc điểm về tật khúc xạ theo trường…………………………………………………..43
Bảng 3.6 Phân loại về tật khúc xạ của học sin h ………………………………………………….44
Bảng 3.7 Thời điểm học sinh bị mắc tật khúc x ạ ………………………………………………. 44
Bảng 3.8 Điều kiện cơ sở vật chất ở trường………………………………………………………..45
Bảng 3.9 Hiệu số chiều cao giữa bàn và ghe theo khối lớp học……………………………46
Bảng 3.10 Tình trạng góc học tập tại nhà …………………………………………………………. 47
Bảng 3.11 Ánh sáng ở nhà……………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tư the ngồi học và tật khúc x ạ ………………………………48
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa thời gian học ở nhà và tật khúc xạ ……………………… 48
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa thời gian đọc sách và tật khúc xạ……………………….. 49
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa thời gian sử dụng mắt liên tục và tật khúc xạ …….. 49
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa thời sử dụng vi tính, chơi game và tật khúc xạ …..

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment