Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015

Luân văn Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015.Tuyên bố Alma Ata năm 1978 cho rằng tiếp cận các dịch vụ y tế (DVYT) là quyền cơ bản của con người. Tuy nhiên, mất công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng DVYT luôn xảy ra ở mọi nơi trên thế giới, có sự khác biệt lớn giữa các nhóm đối tượng khác nhau như nhóm dân cư nói chung và nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như nam quan hệ tình dục đồng giới (NQHTDĐG), gái mại dâm và người khuyết tật, giữa các vùng miền khác nhau. Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) không tốt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chung của kinh tế xã hội.

Những nghiên cứu Dịch tễ học và xã hội về lây nhiễm HIV của nhóm NQHTDĐG đã cho thấy nhóm nam bán dâm đồng giới (NBDĐG) là nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao với HIV và các nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STIs) khác [1],[2],[3],[4],[5],[6]. Tuy nhiên việc tiếp cận và sử dụng DVYT ở nhóm này lại chưa hiệu quả. Các nghiên cứu trên thế giới nói chung cho thấy dưới 50% đối tượng này đã từng xét nghiệm HIV, trên 50% đối tượng tự điều trị khi mắc STIs thay vì tìm đến cơ sở y tế (CSYT) [7],[8],[9]. Điển hình như nghiên cứu tại thành phố Larkana, Parkistan có đến 65% người được hỏi không biết đến trung tâm sức khỏe y tế của chính phủ, nơi họ có thể đến điều trị STIs và làm xét nghiệm sàng lọc HIV. 100% đối tượng trả lời chưa từng đi xét nghiệm sàng lọc HIV. 78% đối tượng tự điều trị khi mắc bệnh, trong khi chỉ 22% tìm đến bác sĩ có trình độ chuyên môn [7]. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhóm NBDĐG tiếp cận DVYT cũng nằm trong xu hướng thấp nói chung. Trong nghiên cứu về vai trò của DVYT nói chung trong tăng cường xét nghiệm HIV ở 654 NBDĐG tính từ 1/2009 đến 7/2011 tại Hà Nội, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ được xét nghiệm HIV trong vòng 2 năm qua là 17,9%. 50,6% số người tham gia có khám sức khỏe tổng quát trong vòng một năm qua, số còn lại chưa từng khám sức khỏe tổng quát hoặc đã khám hơn một năm trước đó. Có 17,9% số người tham gia đã từng trao đổi với nhân viên y tế về QHTDĐG của họ [10].
Nguyên nhân dẫn đến việc tiếp cận DVYT thấp ở nhóm NBDĐG có thể do thiếu hiểu biết, thiếu thông tin về các dịch vụ CSSK. Tuy nhiên chất xúc tác chính cho vấn đề trên là do các quy định của pháp luật và văn hóa xã hội đặc biệt là sự kì thị, phân biệt đối xử [11]. Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù các mối quan hệ đồng giới có bị coi là phạm pháp hay không thì những phong tục tập quán vẫn nghiêng về lên án với các hành vi tình dục đồng giới nói chung và hành vi bán dâm đồng giới nói riêng.
Rõ ràng, nhóm NBDĐG là nhóm đa dạng về bạn tình, nguy cơ lây nhiễm STIs cao. Tuy nhiên tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng chưa có nghiên cứu nào đề cập đầy đủ đến việc tiếp cận DVYT ở nhóm này. Xuất phát từ tồn tại trên, chúng em thực hiện đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015” nhằm cung cấp bằng chứng để thực hiện các chương trình can thiệp tốt hơn với ba mục tiêu sau:
1.    Mô tả thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2014 – 2015
1.    Beyrer Chris and et al (2011), “The Global HIV Epidemics among MenWho Have Sex with Men, Washington DC 20433”, The World Bank, p. 33.
2.    Gattari Spzzichino L. P., Valenzi C., Zaccarelli M., and Rezza (1992), “Bahavioral patterns and HIV infection among drug using transvestites practicing prostitution in Rome”, AIDS Care. 4, pp. 83-87.
3.    Mark Padilla and et al (2008), “Stigma, social inequality, and HIV risk disclosure among Dominican male sex workers”, Social Science & Medicine, pp. 380-388.
4.    Vu BN, Girault P and et al (2008), Male sexxuality in Vietnam: the case of male – to male sex, sexual health, 83-88.
5.    Fenton KA, Breban R, Vardavas R, et al. (2008), “Infectious syphilis in high income settings in the 21st century “, Lancet Infect Dis, pp. 244-253.
6.    Centers for Disease Control and Prevention (2009), “Sexually transmitted disease surveillance, 2007”, Department of Health and Human Service, April 2009.
7.    Dr. Aijaz Ali Wassan, Dr. Rafique Ahmed Chandio, and Ms. Najma Shaikh (2014), “Awareness regarding HIV among male sex workers in Larkana city”, International Journal of Humanities & Social Science Studies. 1(3).
8.    Rui Cai, Jin Zhao, Wende Cai, et al, (2014), “Determinants of recent HIV testing among male sex workers and other men who have sex with men in Shenzhen, China: a cross-sectional study”, International Symposium HIV and Emerging Infectious Diseases.
9.    Kristen Underhill, Kathleen Morrow, Christopher Colleran, et al (2014), Behavior Disclosure, Access to Healthcare, and HIV/STI Testing Among Male Sex Workers and Other MSM in the US: Findings from a Qualitative Study on PrEP Acceptability.
10.    Vũ Đức Việt, Nguyễn Minh Sang, Văn Đình Hòa, Lê Minh Giang (2013), Vai trò của dịch vụ y tế chung trong tăng cướng xét nghiệm HIV ở nhóm nam bán dâm đồng tính, Creata.
11.    UNATDS (2007), Nam giới có quan hệ tình dục đồng giới: Phần bị bỏ quên trong ứng phó với AIDS của quốc gia ở khu vực Châu Ả và Thái Bình Dương, 2007, 28.
12.    Vũ Ngọc Bảo and Philippe Girault (2005), Đổi mặt với sự thật tình dục đồng giới nam (MSM) và HIV/AIDS ở Việt Nam, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.
13.    UNATDS (2009), Khung hành động của UNAIDS về tiếp cận phổ quát đổi với những nam quan hệ tình dục đồng giới và nhưung người chuyển giới.
14.    AIDS Education and Prevention (2009), “Male homosexual identities, relationships, and practices among young men who have sex with men in Vietnam: implication for HTV prevention”. 21(3), pp. 251-265.
15.    East Asia Consortium of gender South, health and sexuality (2005), “A Glossary of terms in gender and sexuality”.
16.    Nguyễn Thị Minh Châu (2014), “Khái niệm tiếp cận dịch vụ y tế và cách đo lường: tổng quan từ các nghiên cứu quốc tế”. 940(11), pp. 24-27.
17.    US Institute of Medicines, (1993), Access to Health Care in America
18.    Yan Luo, Chunyan Zhu, Shuchang Chen1, Qingshan Geng, Rong Fu, Xiting Li, Ke Xu, Jie Cheng, Jianming Ding, (2011), “Risk factors for HTV and syphilis infection among male sex workers who have sex with men: a cross-sectional study in Hangzhou, China, 2011”.
19.    Santosh Shinde, Maninder Singh Setia, Ashok Row-Kavi, Vivek Anand, Hemangi Jerajani, (2009), “Male sex workers: Are we ignoring a risk group in Mumbai, India?”, Indian Journal of Dermatology, Venereology andLeprology,. 75(1), pp. 41-46.
20.    National Institute of Hygiene and Epidemiology and Family Health International. Hanoi, Vietnam. (2009), Results from the HIV/STI Integrated Biological and Behavioral Surveillance (IBBS) in Vietnam IBBS Round II, 2009, Ministry of Health of Vietnam.
21.    Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), Thực trạng và một số yếu tổ ảnh hưởng đến lây nhiễm HIV và một số nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội, 2009-2010.
22.    Donn Colby and et al (2012), Outcomes evaluation of an HIV Prevention Project for male sex workers in Vietnam, International microbicides conference sydney Australia.
23.    Lê Minh Giang, Nguyễn Hữu Anh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV/STIs trên nhóm nam bán dâm đồng tính ở Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu Y học. 66(1 ),
pp. 111-118.
24.    Colby Donn and et al (2013), Risk factors for HIV infection and unprotected anal sex among male sex workers in Vietnam, 20th Conference on Retroviruses and Opportunistic Infections, Altanta,USA.
25.    Baral. S and et al (2010), “Male Sex Workers in Moscow, Russia: A Pilot Study of Demographics, Substance Use Patterns, and Prevalence of HIV-1 and Sexually Transmitted Infection”, AIDS Care, pp. 112-118.
26.    Ballester. R and et al (2011), “Sexual Risk Behaviors for HIV Infection in Spanish Male Sex Workers: Differences According to Educational Level, Country of Origin and Sexual Orientation”, AIDS Behav.
27.    Eron JJ, Gilliam B, Fiscus S, Dyer J, Cohen MS (1996), “HIV-1 shedding and chlamydial urethritis”, JAMA, p. 275.
28.    Bộ Y Tế (2006), Kết quả chương trình giám sát kết hợp hành vi và các chỉ sổ sinh học HIV/STI (IBBS) tại Việt Nam 2005-2006, Nhà xuất bản Y học, 4.
29.    National Institute of Hygiene and Epidemiology and Family Health International, Hanoi, Vietnam (2010), Vietnam HIV/AIDS Estimates and Projections, 2007-2012, Ministry of Health of Vietnam.
30.    E Pisani, P Girault, M Gultom, et al, (2004), “HIV, syphilis infection, and sexual practices among transgenders, male sex workers, and other men who have sex with men in Jakarta, Indonesia”, Sex Transm Infect. 80, pp. 536 – 540.
31.    Marino R, Minichiello V, Disogra C. (2003), “Male sex workers in Córdoba, Argentina: sociodemographic characteristics and sex work experiences.”, Rev Panam SaludPublica. 13(5), pp. 311 – 319.
32.    Kelly, J. A., St Lawrence, J. S., Stevenson, L. Y., Hauth, A. C., Kalichman, S. C., Diaz, Y. E., Brasfield, T. L., Koob, J. J., & Morgan, M. G (1992), “Community AIDS/HIV risk reduction: the effects of endorsements by popular people in three cities”, American Journal of Public Health. 82(11), pp. 1483-1489.
33.    Campbell, Catherine and MacPhail, Catherine (2002), “Peer education, gender and the development of critical consciousness: participatory HIV prevention by South African youth”, Social Science and Medicine 55(2), pp. 331-345.
34.    Wohlfeiler, D., J. Potterat (2005), “Using Gay Men’s Sexual Networks to Reduce STD and HIV Transmission”, Sexually Transmitted Diseases. 32(10), pp. S48-S52.
35.    Clatts, M.C., Le, G.M., Goldsamt, L., & Yi, H. (2007), “Male sex work and HIV risk among young heroin users in Hanoi, Vietnam”, Sexual Health 4.
36.    Colby DJ (2010), “Results of research on MSW in Ho Chi Minh City. Ho Chi Minh City, Vietnam”.
37.    CREATA (2012), Behavioral and Clinical indicators of HIV risk among men who sell sex in three cities in Vietnam, Proceedings of The 1st Research Seminar on LGBT Health, Ho Chi Minh City, Vietnam.
38.    Le, M. G. & Clatts M (2009), Men selling sex to other men in Hanoi: Findings from an ethno-epidemiological Study.
39.    Eli Coleman (2011), “What is Sexual Health? Articulating a Sexual Health Approach to HIV Prevention for Men Who Have Sex with Men”, AIDS Behav.
40.    UNAIDS (2006), “HIV và Nam giới có Quan hệ tình dục Đồng giới ở Châu Á-Thái Bình Dương”.
41.    Thi MDA, Brickley DB, Vinh DTN, et al, (2008), “A qualitative study of stigma and discrimination against people living with HIV in Ho Chi Minh City, Vietnam”, AIDS and Behavior. 12(1), pp. S63-S70.
42.    Bộ Y Tế (2014), Tổng kết công tác phòng, chổng HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
43.    Viện nghiên cứu xã hội và môi trường (2011), Kỳ thị và phân biệt đổi xử của nhân viên y tế qua cung cấp dịch vụ y tế cho nam quan hệ tình dục đồng giới.
 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Một số khái niệm cơ bản    3
1.1.1.    Nam quan hệ tình dục đồng giới    3
1.2.    Đặc Điểm nhân khẩu – xã hội, nhân dạng tình dục, nhân dạng giới    6
1.3.    Tình hình các bệnh lây truyền qua đường tình dục ở nhóm nam bán
dâm đồng giới    8
1.3.1.    Trên thế giới    8
1.3.2.    Việt Nam    9
1.4.    Tình hình thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế ở nhóm nam bán
dâm đồng giới    10
1.4.1.    Trên thế giới    10
1.4.2.    Việt Nam    11
1.5.    Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng dịch vụ y tế ở nhóm
nam quan hệ tình dục đồng giới    14
1.5.1.    Kiến thức    14
1.5.2.    Sự kỳ thị    14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    16 
2.1.1.    Địa điểm:    16
2.1.2.    Thời gian    16
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    16
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    16
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    16
2.3.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    17
2.3.3.    Cách chọn mẫu    17
2.3.4.    Biến số nghiên cứu    18
2.3.5.    Xử lý và phân tích số liệu    20
2.3.6.    Sai số và cách khắc phục sai số    21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    22
3.1.    Thông tin chung    22
3.2.    Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế ở đối tượng tham gia nghiên cứu    24
3.3.    Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở đối tượng tham gia
nghiên cứu    33
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    34
4.1.    Thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu    34
4.2.    Thực trạng tiếp cận dịch vụ y tế ở đối tượng tham gia nghiên cứu    35
4.3.    Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ y tế ở đối tượng tham gia
nghiên cứu    39
KẾT LUẬN    41
KHUYẾN NGHỊ    42
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Quan hệ tình dục đồng giới
Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
(Human Immuno-deficiency Virus)
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (Acquired Immune Deficiency Syndrom)
Nam quan hệ tình dục đồng giới Các nhiễm trùng lây qua đường tình dục (Sexually transmitted infections)
Nam bán dâm đồng giới
Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS (The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS) Dich vụ y tế
Giám sát kết hợp hành vi và các chỉ số sinh học (Integrated Biological and Behavioral Surveillance)
Vi rút viêm gan B (Hepatitis B virus)
Vi rút gây bênh sùi mào gà (Human Papillomavirus)
Quan hệ tình dục Nhân viên y tế Chăm sóc sức khỏe Bao cao su Tỷ suất chênh (Odds Ratio) 
Bảng 3.1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu    22
Bảng 3.2: Đặc điểm giới tự nhận và đặc điểm tình dục    23
Bảng 3.3: Đặc điểm tình dục theo đặc điểm giới tự nhận    23
Bảng 3.4: Tỷ lệ tiếp cận DVYT của đối tượng nghiên cứu trong 6 tháng qua …. 24 Bảng 3.5: Tỷ lệ tiếp cận DVYT trong 6 tháng qua theo đặc điểm tình dục ở
đối tượng nghiên cứu    24
Bảng 3.6: Mức độ cảm thấy dễ chịu khi nói chuyện với NVYT về hành vi
QHTDĐG    26
Bảng 3.7: Các lý do mà đối tượng không đề cập QHTDĐG với NVYT    26
Bảng 3.8: Tỷ lệ phân bố việc xét nghiệm HIV    27
Bảng 3.9: Tỷ lệ phân bố nguồn thông tin về HIV/AIDS    28
Bảng 3.10: Loại chủ đề mà đối tượng trao đổi với NVYT trong lần gần nhất…. 30
Bảng 3.11: Tỷ lệ các loại vật liệu giảm hại nhận được lần gần nhất    31
Bảng 3.12: Lý do chính mà đối tượng đi xét nghiệm HIV trong lần gần đây nhất… 32 Bảng 3.13: Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận DVYT trong 6 tháng qua .. 33 

 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % theo từng cảm nhận về khả năng có được DVYT về STIs 25
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đối tượng nói thật với NVYT về QHTDĐG    25
Biểu đồ 3.3: Mức độ tìm kiếm dịch vụ xét nghiệm HIV trong 12 tháng tới .. 27
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ phân bố nơi nhận BCS miễn phí    29
Biểu đồ 3.5: Loại NVYT mà đối tượng trao đổi trong lần gần đây nhất    29
Biểu đồ 3.6: Lý do chính mà đối tượng đến CSYT trong lần gần đây nhất. .. 31

Leave a Comment