Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trong 6 tháng từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015.Vật sắc nhọn (VSN) là bất cứ vật nào có khả năng gây tổn thƣơng xâm lấn da hoặc qua da, vật sắc nhọn bao gồm kim tiêm, đầu kim truyền dịch, dao mổ, thủy tinh vỡ, ống mao dẫn bị vỡ và đầu dây nẹp nha khoa bị phơi nhiễm [4]. Tổn thƣơng do vật sắc nhọn (TTVSN) đối với nhân viên y tế (NVYT) là một trong những chấn thƣơng xảy ra thƣờng xuyên và phổ biến nhất trên thế giới dẫn đến nguy cơ caogây ra các bệnh nghề nghiệp cho NVYT [35]. Trong môi trƣờng lao động, ngoài gánh nặng thể lực và tâm lý, NVYT trong đó có điều dƣỡng (ĐD) còn phải đối mặt với nguy cơ nhiễm khuẩn, đặc biệt là nguy cơ phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh truyền qua đƣờng máu khi bị tai nạn lao động do VSN. Có hơn 20 bệnh có thể lây truyền qua đƣờng máu cho nhân viên y tế, trong đó ba bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất là viêm gan virus HBV, HCV và HIV/AIDS [43].
Do đặc thù công việc, hàng ngày điều dƣỡng phải thƣờng xuyên đối mặt với rất nhiều nguy cơ và rủi ro sức khỏe khi làm việc, trong đó việc phơi nhiễm với vật sắc nhọn là một trong những nguy cơ phổ biến. Tại các nƣớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, so với những nhóm nhân viên y tế khác, điều dƣỡng có nguy cơ bị tổn thƣơng do VSN cao hơn do yêu cầu công việc [25] [34] [37]. Hơn nữa, việc xử trí và báo cáo sau phơi nhiễm còn thực hiện chƣa tốt, chƣa đƣợc quan tâm đã ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe của nhân viên y tế cũng nhƣ việc giám sát và theo dõi thực trạng tổn thƣơng do VSN gây ra [14] [32].
Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang là bệnh viện hạng II với 650 giƣờng bệnh, 185 bác sỹ, 48 kỹ thuật viên và 301 điều dƣỡng. Trong những năm vừa qua, Bệnh viện đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong công tác khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, chất lƣợng dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao, ngày càng tạo đƣợc niềm tin cho ngƣời bệnh. Tuy nhiên, công tác quản lý sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên trong Bệnh viện còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trong đó có tình trạng báo cáo, giám sát tổn thƣơng do vật sắc nhọn. Kết quả khảo sát nhanh với 30 điều dƣỡng tại hai khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực của bệnh viện cho thấy 70% số ngƣời đƣợc hỏi báo cáo có bị tổn thƣơng do vật sắc nhọn ít nhất 1 lần trong vòng 12 tháng trƣớc đó,2 hầu hết không ai trong số này báo cáo khi bị tổn thƣơng, đồng thời việc xử trí khi bị tổn thƣơng của nhiều điều dƣỡng còn chƣa đúng. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ tới sức khỏe của nhân viên trong Bệnh viện nói chung và đối với điều dƣỡng nói riêng. Hơn nữa, tại bệnh viện hiện chƣa có nghiên cứu nào về vấn đề này. Vậy thực trạng tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở đội ngũ điều dƣỡng trong bệnh viện hiện nay nhƣ thế nào ? Kiến thức cũng nhƣ thực hành của điều dƣỡng về phòng ngừa tổn thƣơng do VSN ra sao ? Có những yếu tố nào ảnh hƣởng tới thực trạng trên ? Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trong 6 tháng từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………..1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………4
1.1. Giới thiệu về nghề điều dƣỡng……………………………………………………………..4
1.2. Khái niệm vật sắc nhọn và một số vấn đề liên quan đến tổn thƣơng do vật sắc
nhọn………………………………………………………………………………………………………8
1.3. Thực trạng tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế và ở điều dƣỡng….12
1.4. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………..23
1.5. Khung lý thuyết:………………………………………………………………………………26
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………30
2. 1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………30
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………………….30
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………….30
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………..31
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………………………..31
2.6. Các biến số nghiên cứu (chi tiết phụ lục 1) …………………………………………..34
2.7. Tiêu chí ghi nhận tổn thƣơng do vật sắc nhọn và thang điểm đánh giá………34
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………35
2.9. Sai số và biện pháp khắc phục ……………………………………………………………35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………..37
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………….37
3.2. Kiến thức, thực hành về phòng ngừa tổn thƣơng do VSN của đối tƣợng
nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………41
3.3. Thực trạng tổn thƣơng do VSN ………………………………………………………….46
3.4. Các yếu tố liên quan đến tổn thƣơng do VSN ……………………………………….53
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………..61
4.1. Kiến thức, thực hành phòng ngừa tổn thƣơng do VSN……………………………61
4.2. Thực trạng tổn thƣơng do VSN ………………………………………………………….65
4.3. Các yếu tố liên quan đến tổn thƣơng do vật sắc nhọn …………………………….71
4.4. Ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………76ii
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………….77
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………..79
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..80
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………….85
Phụ lục 1. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ………………………………………………..85
Phụ lục 2. GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI ……………………………………..92
Phụ lục 3. PHIẾU PHỎNG VẤN ……………………………………………………………..93
Phụ lục 4. BẢNG KIỂM THỰC HÀNH TIÊM AN TOÀN CỦA ĐIỀU DƢỠNG
………………………………………………………………………………………………………….102
Phụ lục 5. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHÒNG NGỪA TỔN
THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN …………………………………………………………..104
Phụ lục 6. DANH SÁCH CÁC KHOA PHÒNG LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG
THAM GIA NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….10
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác KCB qua các năm 25
Bảng 1.2. Ma trận Haddon đƣợc áp dụng để phân tích các yếu tố nguy cơ
gây tổn thƣơng do vật sắc nhọn ở điều dƣỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
Bắc Giang
27
Bảng 3.1. Thông tin chung về giới tính, tuổi và trình độ học vấn 37
Bảng 3.2. Thâm niên công tác và biên chế công việc 38
Bảng 3.3. Một số đặc điểm tính chất công việc 39
Bảng 3.4. Tình trạng quá tải và căng thẳng tâm lý trong công việc 40
Bảng 3.5. Điều kiện không gian, ánh sáng nơi làm việc và nhân lực điều
dƣỡng
40
Bảng 3.6. Hiểu biết về mức độ nguy hiểm và các bệnh lây truyền qua tổn
thƣơng do VSN
41
Bảng 3.7. Kiến thức xử trí trong và sau khi bị tổn thƣơng do VSN 41
Bảng 3.8. Một số kiến nội dung khác về kiến thức phòng ngừa tổn thƣơng
do VSN
42
Bảng 3.9. Một số chỉ số tiêm an toàn 44
Bảng 3.10. Tỷ lệ tổn thƣơng do VSN trong 6 tháng từ 1/9/2014 đến
28/2/2015
46
Bảng 3.11. Vị trí cơ thể và loại thiết bị gây tổn thƣơng 47
Bảng 3.12. Thời gian và địa điểm bị tổn thƣơng 48
Bảng 3.13. Thời điểm và nguyên nhân gây tổn thƣơng 49
Bảng 3.14. Tình trạng VSN, tình trạng vết thƣơng và nguồn phơi nhiễm 50
Bảng 3.15. Xử trí khi bị tổn thƣơng 51
Bảng 3.16. Xử trí sau khi bị tổn thƣơng 51
Bảng 3.17. Thực trạng báo cáo sau tổn thƣơng do VSN 52
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tổn thƣơng do VSN và một số đặc điểm cá
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Tình hình hoạt động khám chữa bệnh các năm 2011, 2012, 2013 và 2014, Bắc Giang.
2. Bộ Y Tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành ngày 30/11/2007, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2011), Thông tư số: 07/2011/TT-BYTban hành ngày 26/01/2011 Hƣớng dẫn công tác điều dƣỡng về chăm sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện, Hà Nội.
4. Bộ Y Tế (2012), “Hƣớng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”, Bộ Y Tế, Hà Nội.
5. Lê Quang Cƣờng và các cộng sự. (2011), Nghiên cứu thực trạng quá tải, dưới tải của hệ thống bệnh viện các tuyến và đề xuất giải pháp khắc phục, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Y tế – Bộ Y Tế.
6. Cu Huy Đấu (2005), Thực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Phạm Đức Mục và các cộng sự. (2005), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II: “Đánh giá kiến thức về tiêm an toàn và tần suất rủi ro do vật sắc nhọn đối với điều dưỡng – nữ hộ sinh tại 8 tỉnh đại diện 6 tháng đầu năm 2005”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
8. Nguyễn Thúy Quỳnh (2007), Xác định tỷ lệ mới mắc viêm gan B nghề nghiệp trong nhân viên y tế tại một số bệnh viện,Trƣờng đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.
9. Nguyễn Thúy Quỳnh (2009), Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến bệnh viêm gan B nghề nghiệp trong nghành y tế,Trƣờng đại học Y Tế Công Cộng, Hà Nội.
10. Hà Thế Tần (2005), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ nhân viên y tế và đề xuất biện pháp can thiệp, Luận văn tiến sĩ, Học viện Quân Y, Hà Nội.81
11. Nguyễn Thị Nhƣ Tú (2005), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II: “Thực trạng tiêm an toàn tại Bình Định sau 5 năm hưởng ứng cuộc vận động”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
12. Trần Thị Thuận và các cộng sự. (2008), Điều dưỡng cơ bản I, NXB Y học, Hà Nội.
14. Dƣơng Khánh Vân (2012), Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế và giải pháp can thiệp tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ƣơng, Hà Nội
Nguồn: https://luanvanyhoc.com