Thực trạng vệ sinh môi trường của hộ gia đình tại 2 xã thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013

Thực trạng vệ sinh môi trường của hộ gia đình tại 2 xã thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013

Luận văn Thực trạng vệ sinh môi trường của hộ gia đình tại 2 xã thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013.Vệ sinh môi trường (VSMT) là một vấn đề Y tế công cộng ngày càng được quan tâm nhiều hơn. VSMT kém như sử dụng nước không sạch, không xử lý triệt để phân người và gia súc, tập quán dùng phân tươi bón ruộng… đã gây những ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sức khỏe người dân.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (World health organization – WHO), mỗi năm có 1,5 triệu ca tử vong do bệnh tiêu chảy, 6 triệu người bị mù do bệnh đau mắt hột vì thiếu nước sạch và điều kiện VSMT và vệ sinh cá nhân kém. Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc và giun đũa[1].Gần 1/10 gánh nặng bệnh tật trên toàn thế giới có thể được ngăn ngừa bằng cách cải thiện cấp nước sạch, VSMT, vệ sinh cá nhân và quản lý nguồn nước [2].
Ở Việt Nam, Chương trình Nước sạch VSMT nông thôn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm bảo đảm cho tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch và sử dụng nhà tiêu (NT) hợp vệ sinh. Tuy nhiên, một cuộc điều tra mới đây về tình hình VSMT cho thấy rằng 52% dân cư nông thôn có phương tiện VSMT nói chung, song chỉ có 18% trong số họ được sử dụng NT đạt tiêu chuẩn vệ sinh (TCVS) do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT[1],[ 3].
Trước tình hình trên, việc đánh giá thực trạng VSMT của các hộ gia đình (HGĐ) có vai trò rất quan trọng. Cho tới nay, trên thế giới và ở Việt Nam đã có một vài nghiên cứu về vấn đề này nhưng phần lớn là riêng lẻ từng vấn đề như nước sạch, nhà tiêu… hay là về kiến thức, thái độ, thực hành của người dân. Hơn nữa số lượng các nghiên cứu được thực hiện ở đồng bằng như Hà Nội, Thái Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh.lớn hơn rất nhiều so với ở khu vực miền núi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng vệ sinh môi trường của hộ gia đình tại 2 xã thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013
1.    UNICEF Việt Nam (2006), Nước sạch và vệ sinh môi trường, truy cập ngày 19-10-2014, tại trang web
http: //www.unicef.org/vietnam/vi/wes_1039. html.
2.    Tổ chức Y tế thế giới Tây Thái Bình Dương (2011), Nước sạch và Vệ sinh môi trường, truy cập ngày 19-10-2014, tại trang web http: //www.wpro .who .int/vietnam/topics/water_sanitation/factsheet/vi/.
3.    Bộ Y tế (2005), Quyết định về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu, chủ biên, Hà Nội.
4.    Wikipedia (2011), Yên Bái, truy cập ngày 19-10-2014, tại trang web http: //vi .wikipedia. org/wiki/Y%C3 %AAn_B%C3 %A 1 i.
5.    Triệu Thị Bình (2014), Giám sát hiệu quả Chương trình MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Hội đồng Nhân dân tỉnh Yên Bái, Yên Bái.
6.    Wikipedia (2014), Vệ sinh, truy cập ngày 02-12-2014, tại trang web http: //vi .wikipedia. org/wiki/V%E 1 %BB%87_sinh.
7.    Đại học Y Hà Nội (2012), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học.
8.    Bộ Y tế (2012), Sức khỏe môi trường và Y tế trường học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9.    Bộ Y tế (2002), Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, Hà Nội.
10.    Bộ Y tế (2005), Quyết định về việc ban hành Tiêu chuẩn về vệ sinh nước sinh hoạt, Hà Nội.
11.    Bộ Y tế (2007), Tài liệu hướng dẫn, kiểm tra, giám sát vệ sinh nước sạch, nước ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
12.    Bộ Y tế (2011), Thông tư Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về NT – điều kiện đảm bảo HVS, Hà Nội.
13.    Cục Y tế Dự phòng và môi trường (2010), Vệ sinh môi trường ở một số dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.
14.    Moira Kelley (2009), The world water crisis: Problems,crisis regions, action & solutions based on regional opportunity, Senior Thesis, Providence College p. 4-9.
15.    WHO (2010), Water for health who guidelines for Drinking-water Quality, chủ biên.
16.    Tristan Fletcher (2002), Water Supply and Sanitation in India, University of Cambridge p. 6-11.
17.    Inc. and the Department of Water and Sanitation AECOM International Development, in Developing Countries (Sandec) at the Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology and (Eawag) (2010), A rapid assessment of septage management in Asia, Environmental Cooperation-Asia (ECO-Asia) p 47-110.
18.    Kanton I. Osumanu,Lukman Abdul-Rahim, Jacob Songsore (2010), “Urban water and sanitation in Ghana: How local action is making a difference”p. 6-29.
19.    Wikipedia (2014), Mục tiêu Thiên niên kỷ, truy cập ngày 6-1-2015, tại trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%A5c_ti%C3%AAu_Ph%C3%A1t_tri %E1%BB%83n_Thi%C3%AAn_ni%C3%AAn_k%E1%BB%B7.
20.    Thủ tướng Chính phủ (2000), Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020, Hà Nội.
21.    Bộ Y tế -Cục quản lý môi trường (2011), Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ sinh môi trường Việt Nam, Hà Nội.
22.    Nguyễn Minh Xuyên (2002), Thực trạng vệ sinh môi trường và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe, bệnh tật của trẻ em ở một số xã thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Hà Nội.
23.    Đào Đình Sáng (2003), Thực trạng cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường và vệ sinh nhà ở tại các hộ gia đình có trẻ em dưới 5 tuổi và phụ nữ có thai trên 6 tháng ở 2 xã Nghĩa Tá, Tân Lập huyện chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr. 44-45.
24.    Ngô Thị Thoa (2003), Thực trạng vệ sinh môi trường và kiến thức, thực hành của người dân 3 xã Hợp Thành, Phủ Lý, Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr. 32-44.
25.    Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường Bộ Y tế (2014), Quản lý, giám sát chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt, Hà Nội.
26.    Lê Tuấn Thành (2008), Đánh giá sự thay đổi về kiến thức, thái độ, thực hành về sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trưởng của người dân sau một dự án can thiệp tại thị trấn Lim, Bắc Ninh, Đại học Y Hà Nội, tr. 35-48.
27.    Hoàng Thái Sơn (2009), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên, p 37-53.
28.    Ngô Thị Nhu (2013), Thực trạng điều kiện nhà ở và vệ sinh môi trường hộ gia đình tại 3 xã vùng nông thôn tỉnh Hải Dương năm 2012, Tạp chí Y học thực hành.
29.    Đặng Thị Vân Quý (2013), Kiến thức, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân 2 xã Tiên Phong – Châu Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam năm 2012, Tạp chí Y học thực hành.
30.    Nguyễn Mai Thanh (2014), Kiến thức -Thái độ – Thực hành về nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh của học sinh trung học cơ sở huyện Ba Vì, Hà Nội năm 213, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr. 35-50.
31.    World Tolet Organization (2014), World Toilet Day, accessed on 16¬11-2014, http://worldtoilet.org/what-we-do/world-toilet-day/.
32.    Cục quản lý môi trường Y tế Bộ Y tế (2010), Tài liệu hướng dẫn xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, Hà Nội.
33.    United Nations Development Programme (2008), Let’s Speak out for MDGs: Achieving the Millennium Development Goals in Indonesia.
34.    Water Supply & Sanitation Collaborative Council Global Sanitation Fund (2009), “Sanitation Sector Status and Gap Analysis: Bangladesh “p. 9-15.
35.    Mudit Kumar Singh (2014), “Sanitation in rural India’Motilal Nehru National Institute of Technology, Allahabad, Uttar Pradesh, India.
36.    Bộ Y tế – Tổng cục thống kê (2004), Báo cáo chuyên đề – Mức độ bao phủ của các chương trình Y tế công cộng – Điều tra y tế quốc gia 2001 – 2002, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
37.    Nguyễn Huy Nga (2004), Nghiên cứu những giải pháp vệ sinh tại mô hình nhà tiêu khô ủ phân tại một số vùng nông thôn Việt Nam, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr 30-45.
38.    Phạm Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng nhà tiêu hộ gia đình và một só yếu tố ảnh hưởng tại xã An Mĩ -Bình Lục -Hà Nam năm 2011Hà Nội, tr. 70-71.
39.    Trần Quỳnh Anh,Hoàng Thị Thu Hà, Đặng Ngọc Lan (2012), Sử dụng nhà tiêu và kiến thức thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ở 2 xã vùng Nam Bộ năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu Y học.
40.    Trần Đắc Phu (2012), Kiến thức và hành vi của người dân về nhà tiêu hợp vệ sinh tại một số tỉnh của Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, tr. 8 -9.
41.    Chu Văn Thăng và cộng sự (2012), Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình và một số yếu tố liên quan tại nông thôn Việt Nam năm 2011, Hội nghị Mekong Sante lần thứ 3.
42.    Nguyễn Hoàng Anh (2014), Thực trạng nhà tiêu hộ gia đình tại 2 xã Ngọc Hồi và Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2014, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội tr. 45-56.
43.    Báo Yên Bái (2014), Tăng cường đầu tư các cong trình nước sạch –
VSMT nông thôn, truy cập ngày 13-11-2014, tại trang web http: //www.baoyenbai .com.vn/13/113025/T ang_cuong_dau_tu_cac_co ng_trinh_nuoc_sach    ve_sinh_moi_truong_nong_thon.htm.
44.    Viện Quy hoạch Thủy Lợi (2010), Hiệu quả từ chương trình nước sạch
và VSMT nông thôn tại Yên Bái, truy cập ngày 11-09-2014, tại trang web    http://iwarp.org.vn/vietnam-water-resources-planning-
institute/modules.php?name=News&op=viewst&sid=163.
45.    Trần Thị Hữu (2011), Nghiên cứu thực trạng VSMT hộ gia đình tại một số xã tỉnh Kon Tum, Sinh Thái học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 32-64.
46.    Nguyễn Văn Khánh (2011), Nước và sự phát triển đô thị ở Yên Bái,
truy cập ngày 22-    04-2015, tại trang web
http://nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =695:nuoc-va-su-phat-trien-do-thi-o-yen-bai&catid=3:tin-trong- nuoc&Itemid=7 &lang=vi.
47.    Nguyễn Quang Vinh (2007), “Kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ và một số yếu tố lên quan trong phòng, xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Huyện Dak Hà, Tỉnh Kon Turn”, Tạp chí Y tế công cộng. số 9 (9) 45.
48.    Trần Thị Thanh Huệ (2009), Kiến thức, thực hành xây dựng, sử dụng bảo quản nhà tiêu hộ gia đình, xử lý phân người và một số yếu tố liên quan tại xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr 34-60.
49.    Trịnh Hữu Vách và cộng sự Trần Đắc Phu Thực trạng nhà tiêu ở nông thôn Việt Nam, Sức khỏe môi trường, Hà Nội.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Các khái niệm    3
1.1.1.    Vệ sinh    3
1.1.2.    Môi trường    3
1.1.3.    Vệ sinh môi trường    3
1.1.4.    Nước sạch    4
1.1.5.    Nhà tiêu hợp vệ sinh    4
1.2.    Các tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường    4
1.2.1.    Nước sạch    4
1.2.2.    Nhà tiêu    5
1.3.    Một số kết quả nghiên cứu về nước sạch trên thế giới và Việt Nam…. 10
1.3.1.    Trên thế giới    10
1.3.2.    Việt Nam    11
1.4.    Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng nhà tiêu trên thế giới và Việt Nam. 14
1.4.1.    Trên thế giới    14
1.4.2.    Việt Nam    16
1.5.    Lý do nghiên cứu    19
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1.    Địa điểm nghiên cứu    20
2.2.    Thời gian nghiên cứu    20
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    20
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    21
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    21
2.4.2.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    21
2.4.3.    Cách chọn mẫu    22
2.5.    Khái niệm một số biến số    22
2.6.    Biến số và chỉ số nghiên cứu    23
2.7.    Công cụ thu thập thông tin    29 
2.8.    Tổ chức thu thập số liệu    30
2.9.    Xử lý và phân tích số liệu    31
2.10.    Sai số và cách khắc phục    31
2.11.    Đạo đức nghiên cứu    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    33
3.1.    Thông tin chung về đối tượng và hộ gia đình nghiên cứu    33
3.1.1.     Thông tin chung về các yếu tố đặc trưng cá nhân    33
3.1.2.     Thông tin chung về các yếu tố hộ gia đình    34
3.2.    Thực trạng sử dụng nước sạch của các hộ gia đình tại 2 xã Sơn Thịnh –
Đồng Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013    35
3.3.    Thực trạng sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình tại 2 xã Sơn Thịnh –
Đồng Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013    41
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    48
4.1.    Thực trạng sử dụng nước sạch của các HGĐ tại 2 xã Sơn Thịnh – Đồng
Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013    48
4.1.1.    Thực trạng về sử dụng nước sạch của các HGĐ    48
4.1.2.    Thực trạng về các yếu tố khác    50
4.1.3.    Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân và gia đình tới tỷ lệ sử dụng
nước sạch    53
4.2.    Thực trạng sử dụng nhà tiêu của các HGĐ tại 2 xã Sơn Thịnh – Đồng
Khê thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013    54
4.2.1.     Thực trạng về HGĐ có nhà tiêu    55
4.2.2.    Thực trạng về các yếu tố khác    56
4.2.3.     Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân, gia đình và tỷ lệ HGĐ có NT HVS 58
4.3.    Bàn luận về phương pháp nghiên cứu    59
KẾT LUẬN    61
KHUYẾN NGHỊ    62
TÀI LIỆU THAM KHẢO    1
PHỤ LỤC 
 
Bảng 2.1: Biến số và chỉ số nghiên cứu    23
Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    33
Bảng 3.2: Một số đặc điểm chung của hộ gia đình nghiên cứu    34
Bảng 3.3: Sử dụng bể chứa nước của hộ gia đình    37
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân và tỷ lệ HGĐ có nguồn nước HVS…. 39 Bảng 3.5: Mối liên quan giữa yếu tố HGĐ và tỷ lệ HGĐ có nguồn nước HVS. … 40
Bảng 3.6: Kết quả quan sát nhà tiêu    42
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân và tỷ lệ HGĐcóNT HVS trong
xây dựng    45
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa yếu tố HGĐ và tỷ lệ HGĐ có NT HVS trong
xây dựng    46
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân đến tỷ lệ NT HVS trong sử dụng
và bảo quản    46
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa yếu tố HGĐ đến tỷ lệ NT HVS trong sử dụng và bảo quản    47
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ sử dụng các nguồn nước HVS của hộ gia đình    35
Biểu đồ 3.2: Các nguồn nước được sử dụng để ăn uống    35
Biểu đồ 3.3: Các nguồn nước được sử dụng để sinh hoạt    36
Biểu đồ 3.4: Bể chứa nước của các hộ gia đình    36
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ có hệ thống nước thải của hộ gia đình    37
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ cách xử lý nước thải của hộ gia đình    38
Biểu đồ 3.7: Tự đánh giá nguồn nước đang sử dụng của hộ gia đình    38
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ sử dụng nhà tiêu của các HGĐ    41
Biểu đồ 3.9: Các loại hình nhà tiêu của các hộ gia đình    41
Biểu đồ 3.10: Cách thức xử lý phân của trẻ nhỏ    42
Biểu đồ 3.11: Kết quả quan sát bể chứa nước dội cho nhà tiêu    43
Biểu đồ 3.12: Khoảng cách từ nhà tiêu tới nguồn nước gần nhất    43
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ NT HVS trong xây dựng của các HGĐ nghiên cứu    44
Biểu đồ3.14: Kết quả đánh giá vệ sinh NT trong sử dụng và bảo quản qua quan sát HGĐ    44 
Hình 1.1: Mô hình nhà tiêu tự hoại vùng nông thôn    6
Hình 1.2: Mô hình nhà tiêu thấm dội nước vùng nông thôn    7
Hình 1.3: Mô hình nhà tiêu hai ngăn ủ phân tại chỗ    8
Hình 1.4: Mô hình nhà tiêu chìm có ống thông hơi vùng nông thôn    9
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Yên Bái    20

Leave a Comment